Giáo án Ngữ văn 11 (Tự chọn) - Tuần 10
- Đoạn văn sử dụng những thao tác lập luận:
+Phân tích: Chớ tự kiêu tự đại, tự kiêu tự đại là dại khờ, tự kiêu tự đại là thoái bộ.
+So sánh:
*vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình; mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Người tự kiêu tự mãn thì cũng như cái chén, cái đĩa cạn.
*So sánh tự kiêu tự mãn như cái chén, cái đĩa.
- Mục đích, tác dụng và cách kết hợpcác thao tác lập luận trong đoạn văn:
+Giúp người đọc, người nghe hiểu rõ, hiểu sâu sắc vấn đề.
+Sự kết hợp hai thao tác đan xen, sinh động
- Kết luận:
+Hai thao tác phân tích và so sánh có thể kết hợp với nhau trong đoạn (bài) văn nghị luận.
+Chỉ một thao tác chủ đạo, thao tác kia bổ trợ.
+Phải căn cứ vào mục đích nghị luận để xác định: có cần kết hợp hai thao tác không, thao tác nào giữ vai trò chủ đạo.
Ngày soạn:15/10 /2012 TUẦN 10 TIẾT 10: LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: Giúp HS: - Hệ thống, củng cố lại những tri thức và kĩ năng cơ bản về các thao tác lập luận phân tích và so sánh. - Vận dụng kết hợp phân tích so sánh trong bài văn nghị luận về một hiện tượng, một vấn đề gần gũi quen thuộc trong đời sống hoặc trong văn học 2- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng kết hợp hai thao tác đó trong một bài văn nghị luận. 3- Thái độ: Bồi dưỡng tư duy lôgíc, mạch lạc trong làm văn, giao tiếp. II/ CHUAÅN BÒ: Chuaån bò cuûa GV: ñoïc SGK vaø caùc taøi lieäu tham khaûo, soaïn giaùo aùn, nghieân cöùu kó baøi giaûng, chuaån bò caùc ñoà duøng daïy hoïc . Chuaån bò cuûa HS: hoïc baøi cuõ, laøm baøi taäp; ñoïc kó vaên baûn vaø soaïn baøi theo daën doø cuûa GV ôû tieát tröôùc . III/ HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 1. OÅn ñònh tình hình lôùp: Kieåm tra só soá, taùc phong hoïc sinh, tröïc nhaät cuûa lôùp. 2. Daïy hoïc töï choïn: 1- Bài 1: - Đoạn văn sử dụng những thao tác lập luận: +Phân tích: Chớ tự kiêu tự đại, tự kiêu tự đại là dại khờ, tự kiêu tự đại là thoái bộ. +So sánh: *vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình; mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Người tự kiêu tự mãn thì cũng như cái chén, cái đĩa cạn. *So sánh tự kiêu tự mãn như cái chén, cái đĩa. - Mục đích, tác dụng và cách kết hợpcác thao tác lập luận trong đoạn văn: +Giúp người đọc, người nghe hiểu rõ, hiểu sâu sắc vấn đề. +Sự kết hợp hai thao tác đan xen, sinh động - Kết luận: +Hai thao tác phân tích và so sánh có thể kết hợp với nhau trong đoạn (bài) văn nghị luận. +Chỉ một thao tác chủ đạo, thao tác kia bổ trợ. +Phải căn cứ vào mục đích nghị luận để xác định: có cần kết hợp hai thao tác không, thao tác nào giữ vai trò chủ đạo. 2- Bài 2: Vận dụng kết hợp hai thao tác viết về bức tranh thiên nhiên trong “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam: a) Ra đề: -Chủ đề: Bức tranh thiên buồn, tối, nên thơ, lãng mạn. -Luận đề: Bức tranh thiên nhiên. b) Dàn ý -Luận điểm: - Không gian. - Cảnh vật. - Thời gian. c) Chọn luận điểm: - Luận cứ làm sáng tỏ luận điểm: Không gian phố huyện nghèo, tối tăm, tĩnh lặng. +Chợ vãn, người về hết, tiếng ồn ào đã mất, yên tĩnh, buồn bã, tàn lụi. +Âm thanh dân dã, mộc mạc " khúc nhạc đồng quê " tăng tĩnh mịch, tĩnh lặng. +Bóng tối tràn lan. +Ánh sáng càng tăng mênh mông của không gian phố huyện. -Thao tác phân tích là chính. -Đan xen hai thao tác lập luận. d) Diễn đạt thành đoạn văn: e) Trình bày: ¯ Daën doø: Caùc em veà nhaø hoïc baøi. Tìm hieåu, chuaån bò tröôùc phaàn kieán thöùc cuûa baøi ñeå hoâm sau hoïc cho toát. Soạn bài: Luyện tập thao tác lập luận phân tích và so sanh. IV/ RUÙT KINH NGHIEÄM- BOÅ SUNG: ....................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tự chọn 10.doc