Giáo án Ngữ văn 11 - Năm học 2008-2009 - Tiết 81: Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ

 +Bác bỏ ý kiến 1:

 -Chỉ rõ, phân tích nguyên nhân: quan niệm phiến diện về học văn.

 -Để học giỏi văn cần nhiều yếu tố: vốn kiến thức (đọc nhiều sách, thuộc nhiều thơ văn) cảm nhận được vẻ đẹp của văn chương, diễn đạt được sự cảm nhận của mình (cách nói, cách viết).

 -Tác hại: nếu chỉ thuộc thơ văn, bài viết không có chiều sâu, không diễn đạt n.dung -> văn lủng củng, sai lệch -> kết quả không tốt.

 -Khẳng định: muốn học giỏi văn cần học thuộc nhiều thơ văn nhưng chưa đủ, cần phải luyện cách viết, hiểu những dẫn chứng đó.

 

doc2 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1917 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 - Năm học 2008-2009 - Tiết 81: Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03.02.2009
Tiết 81 	LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ 
I- Mục tiêu cần đạt:
1-Kiến thức: Giúp HS:
- Củng cố và nâng cao hiểu biết về tao tác lập luận bác bỏ.
- Vận dụng được thao tác lập luận bác bỏ thích hợp trong bài văn nghị luận. 
2- Kĩ năng: RLKN vận dụng thao tác lập luận bác bỏ thích hợp. 
3- Tư tưởng thái độ: Bồi dưỡng quan điểm thái độ đúng. 
II- Chuẩn bị:	
1- Chuẩn bị của giáo viên: 
- Đọc tư liệu tham khảo, Thiết kế giáo án.
2- Chuẩn bị của HS: Đọc kĩ SGK, trả lời câu hỏi hướng dẫn.
III- Hoạt động dạy học:
 1’	1- Ổn định tình hình lớp:
6’	2- Kiểm tra bài cũ: 
	-Câu hỏi: Thế nào là bác bỏ, cách lập luận bác bỏ? Kiểm tra bài tập về nhà..
	-Y/c: HS trình bày khái niệm và cách lập luận bác bỏ. Và bài tập đầy đủ, đúng yêu cầu.
	3-Bài mới:
	-Vào bài: 
	-Tiến trình tiết dạy:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
12’
24’
 HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu bài tập: ôn luyện củng cố kiến thức, kĩ năng.
 GV phân hai nhóm hoạt động: Tìm hiểu các thức bác bỏ.
 -Xác định quan niệm sai trái.
 -Xác định cách thức bác bỏ.
 HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài tập vận dụng sáng tạo.
 GV nêu yêu cầu luyện tập: Hãy lập luận bác bỏ 1 trong 2 quan điểm đó?
 Đề xuất quan niệm đúng?
 GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 3.
 HĐ1: Tìm hiểu bài tập: ôn luyện củng cố kiến thức, kĩ năng.
 HS đọc bài tập SGK.
 HS hoạt động theo nhóm, đại diện nhóm trả lời.
 Nhóm khác bổ sung.
 HS: trả lời. 
 HS: đọc đoạn văn b
 HS: trả lời.
HĐ2: Bài tập vận dụng sáng tạo.
 HS đọc bài 2 SGK.
 HS: thảo luận nhóm. Đại diện trình bày. 
 HS lắng nghe, về nhà hoàn thành bài tập.
 I- Phân tích cách bác bỏ:
 1- Bài 1: 
 -Đoạn a), trang 31:
 +Nội dung: bác bỏ 1 quan niệm sống sai lầm: sống bó hẹp trong ngưỡng cửa nhà mình.
 +Cách bác bỏ:
 *Dùng lý lẽ bác bỏ trực tiếp.
 *So sánh bằng hình ảnh: mảnh vườn, đại dương.
 *Diễn đạt: từ ngữ giản dị, phối hợp câu tường thuật và câu miêu tả, so sánh -> sức thuyết phục cao.
 -Đoạn b):
 +Nội dung: Vua Quang Trung bác bỏ thái độ e ngại, né tránh, không hợp tác của hiền tài.
 +Cách bác bỏ:
 *Phân tích những khó khăn trong sự nghiệp chung.
 *Nỗi lo lắng và lòng mong đợi nhân tài của vua Quang Trung.
 -Khẳng định nước ta không hiếm hiền tài -> động viên, khích lệ.
 *Diễn đạt: Từ ngữ trang trọng mà giản dị, giọng điệu chân thành mà khiêm tốn, sử dụng câu tường thuật, câu hỏi tu từ, dùng lí lẽ kết hợp so sánh -> vừa bác bỏ vừa động viên. 
 II- Bài tập vận dụng sáng tạo:
 1. Bài 2/32: có 2 ý kiến về muốn học giỏi văn.
Ý kiến 1: chỉ cần đọc nhiều sách, thuộc nhiều thơ văn.
 2: chỉ cần rèn luyện tư duy, cách nói, cách viết.
 +Bác bỏ ý kiến 1: 
 -Chỉ rõ, phân tích nguyên nhân: quan niệm phiến diện về học văn.
 -Để học giỏi văn cần nhiều yếu tố: vốn kiến thức (đọc nhiều sách, thuộc nhiều thơ văn) cảm nhận được vẻ đẹp của văn chương, diễn đạt được sự cảm nhận của mình (cách nói, cách viết).
 -Tác hại: nếu chỉ thuộc thơ văn, bài viết không có chiều sâu, không diễn đạt n.dung -> văn lủng củng, sai lệch -> kết quả không tốt.
 -Khẳng định: muốn học giỏi văn cần học thuộc nhiều thơ văn nhưng chưa đủ, cần phải luyện cách viết, hiểu những dẫn chứng đó.
 2. Bài 3/32: GV gợi ý.
 -Chỉ rõ suy nghĩ sai lệch.
 -Tác hại.
 -Phương hướng suy nghĩ và hành động. 
2’	4- Dặn dò: 
- Xem và làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài mới: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử).
IV- Rút kinh nghiệm, bổ sung: 
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….........................................................................………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….........................................................................………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….........................................................................………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….........................................................................………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docT81.doc