Giáo án Ngữ văn 11 - Năm học 2008-2009 - Tiết 67: Ôn tập phần văn học

-Tình huống: người tử tù và người coi ngục, 1 là kẻ đại nghịch, 1 đại diện trật tự XH -> trên bình diện xã hội họ là đối địch.

 Họ đều là những người có tâm hồn nghệ sĩ: 1 người sáng tạo cái đẹp (viết chữ) 1 người khát khao có chữ -> tri âm tri kỉ.

 Đặt họ vào chốn ngục tù – cuộc gặp gỡ kì lạ, trớ trêu => Tư tưởng của tác phẩm.

 -Hình tượng Huấn Cao:

 +Tài hoa, nghệ sĩ.

 +Khí phách hiên ngang.

 +Thiên lương trong sáng, nhân cách cao đẹp.

 

doc4 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2805 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 - Năm học 2008-2009 - Tiết 67: Ôn tập phần văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27.12
Tiết 67	ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC
I- Mục tiêu cần đạt:
1-Kiến thức: Giúp HS:
- Nắm được những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam hiện đại đã học trong chương trình Ngữ văn 11.
- Củng cố và hệ thống hóa những tri thức ấy trên 2 phương diện lịch sử và thể loại.
2- Kĩ năng: Rèn luyện nâng cao tư duy phân tích và tư duy khái quát kĩ năng trình bày vấn đề một cách có hệ thống.
3- Tư tưởng thái độ: Bồi dưỡng tư tưởng nhân văn. 
II- Chuẩn bị:	
1- Chuẩn bị của giáo viên:
- Soạn câu hỏi hướng dẫn .
- Đọc tư liệu tham khảo.
2- Chuẩn bị của HS:
- Ôn tập theo câu hỏi SGK. 
III- Hoạt động dạy học:
1’	1- Ổn định tình hình lớp:
	2- Kiểm tra bài cũ: 	Kiểm tra trong quá trình ôn tập.	
3-Bài mới: 
- Vào bài:
	-Tiến trình tiết dạy:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
10’
32’
 HĐ1: Hướng dẫn ôn tập phần khái quát.
 Hỏi: VhVN từ đầu tk XX -> 1945 có sự phân hóa phức tạp nhiều bộ phận, nhiều xu hướng ntn?
 Nêu nét chính của mỗi bộ phận, xu hướng?
 Hỏi: Nêu những thành tựu chủ yếu?
 Hỏi: Tiểu thuyết hiện đại khác tiểu thuyết trung đại ntn? 
 Biểu hiện ở kết cấu? Cách xây dựng n.v? Ng.ngữ? 
 Hỏi: Những tên tuổi nổi tiếng ở thể loại truyện ngắn?
 Hỏi: Thành tựu nổi bật của thơ ca? 
 HĐ2: Hướng dẫn ôn tập một số tác phẩm cụ thể.
 Hỏi: Tình huống đặc biệt trong tp? Ý nghĩa của tình huống ấy?
 Hỏi: Vẻ đẹp nổi bật ở hình tượng H.Cao?
 Hỏi: Nhận xét ngắn gọn về cảnh cho chữ?
 Quan niệm về cái đẹp của N.Tuân?
 Hỏi: Chủ đề của “Hai đứa trẻ”?
 Hỏi: Nhận xét về bức tranh thiên nhiên nơi phố huyện nghèo? Đặc sắc nghệ thuật?
 Hỏi: Giá trị nội dung và nghệ thuật của “Hạnh phúc một tang gia”?
 Hỏi: Tình huống độc đáo của “Chí Phèo”?
 Hỏi: Giá trị nhân đạo của tp? 
 Hỏi: Giá trị nghệ thuật của “Chí Phèo”?
 Hỏi: Mâu thuẫn và sự giải quyết mâu thuẫn trong “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”?
 Hỏi: Giải thích câu nói của N.Cao?
 Sáng tác của N.Cao thể hiện quan niệm trên ntn? 
 HĐ1: Hướng dẫn ôn tập phần khái quát.
 HS trả lời.
 Xu hướng lãng mạn là tiếng nói cá nhân -> cái tôi ước mơ, khát vọng; xu hướng hiện thực -> giá trị nhân đạo sâu sắc.
 HS: trả lời.
 HS trả lời.
 Những yếu tố của tiểu thuyết trung đại tồn tại trong tiểu thuyết “Cha con nghĩa nặng” của HBC: Kết thúc có hậu; tính cách nhân vật theo quan điểm đạo đức của tác giả (ít chịu tác động của yếu tố ngoại cảnh),...
 HĐ2: Ôn tập một số tác phẩm cụ thể.
 HS: trả lời.
 HS: trả lời.
 HS: trả lời.
 HS: trả lời.
 HS: trả lời.
 HS: trả lời.
 HS: trả lời.
 HS: trả lời.
 HS: trả lời.
 HS: trả lời.
 HS: trả lời.
 HS: trả lời.
 HS: trả lời.
 1- Bài khái quát:
 a- Đặc điểm cơ bản:
 -V.học đổi mới theo hướng hiện đại hóa.
 -V.học hình thành 2 bộ phận (văn học công khai và văn học không công khai) và phân hóa thành nhiều xu hướng.
 - Văn học phát triển với tốc độ hết sức nhanh chóng.
 b- Thành tựu chủ yếu: 
 -Thành tựu về nội dung: 
 +Chủ nghĩa yêu nước: yêu nước gắn với lý tưởng XHCN và tinh thần quốc tế (Hồ Chí Minh, Tố Hữu).
 +CN nhân đạo: 
 *Tố cáo áp bức bóc lột. 
 *Cảm thông với nổi khổ của nhân dân lao động.
 *Thể hiện sâu sắc con người cá nhân: đề cao vẻ đẹp, phẩm giá, tài năng của con người.
 +Đấu tranh giải phóng con người, đem lại quyền tự do, quyền hạnh phúc, quyền sống cho con người.
 -Thành tựu về thể loại và ngôn ngữ:
 +Tiểu thuyết: 
 Tiểu thuyết hiện đại khác t.thuyết Trung đại:
 *Kết cấu linh hoạt.
 *Nội tâm nhân vật được diễn tả tinh vi: xd được tính cách điển hình trong những hoàn cảnh điển hình.
 *Ng.ngữ giản dị, trong sáng, phong phú, linh hoạt.
 -> Tiểu thuyết cách tân, phản ánh hiện thực có tầm khái quát lớn, phản ánh những xung đột chủ yếu của xã hội, xd những tính cách điển hình.
 +Truyện ngắn: nhiều cây bút tài năng, nhiều tp xuất sắc -> kiệt tác.
 +Thơ ca: thành tựu to lớn.
 *Trước 1930: Tản Đà “người của 2 thế kỉ” .
 *Đầu những năm 30: Phong trào thơ mới.
 *Thơ ca trong tù: Tố Hữu, Hồ Chí Minh.
 2- Những tác phẩm cụ thể:
 a- Chữ người tử tù: 
 -Tình huống: người tử tù và người coi ngục, 1 là kẻ đại nghịch, 1 đại diện trật tự XH -> trên bình diện xã hội họ là đối địch.
 Họ đều là những người có tâm hồn nghệ sĩ: 1 người sáng tạo cái đẹp (viết chữ) 1 người khát khao có chữ -> tri âm tri kỉ. 
 Đặt họ vào chốn ngục tù – cuộc gặp gỡ kì lạ, trớ trêu => Tư tưởng của tác phẩm.
 -Hình tượng Huấn Cao: 
 +Tài hoa, nghệ sĩ.
 +Khí phách hiên ngang.
 +Thiên lương trong sáng, nhân cách cao đẹp.
 -Cảnh cho chữ: 
 +Thể hiện rõ 3 nét nổi bật của H.Cao: tài-tâm-khí phách.
 +Sức sống mãnh liệt của cái đẹp -> nhóm “tượng đài thiên lương”.
 +Ng.ngữ sắc cạnh như chạm, khắc.
 -Viên quản ngục: liên tài, tri kỉ – quý trọng cái tài, người tài, khí phách, tâm.
 - Quan niệm về cái đẹp: cái đẹp gắn liền với cái tâm, cái thiện -> tâm-thiện-mĩ.
 b- Hai đứa trẻ:
 -Chủ đề: tấm lòng nhân ái, xót thương những kiếp người nghèo khổ (sống tăm tối, lụi tàn, bế tắc trong “ao đời phẳng lặng”), trân trọng những ước mơ khát vọng ở họ.
 -Bức tranh thiên nhiên: yên tĩnh, buồn vắng, ảm đạm, tối tăm và trữ tình, thơ mộng.
 -Nghệ thuật: 
 +Tả cảnh tinh tế.
 +Câu văn đầy chất thơ.
 c - “Hạnh phúc một tang gia” (VTP)
 -Đoạn trích là một màn bi hài kịch.
 -Sự suy đồi của đạo đức: niềm hạnh phúc của một gia đình có tang: niềm hạnh phúc chung, hạnh phúc riêng của từng người -> chỉ biết chạy theo đồng tiền và lối ăn chơi đồi bại của xã hội trưởng giả.
 -Là cuốn t.thuyết hiện thực trào phúng, dùng hình thức giễu nhại: phát hiện mâu thuẫn và tạo dựng được tình huống trào phúng độc đáo, cách chơi chữ ,...
 d- ”Chí Phèo” (Nam Cao)
 -Tình huống độc đáo: tình huống bi kịch mâu thuẫn giữa khát vọng sống lương thiện, khát vọng làm người và tình trạng bị cự tuyệt quyền làm người.
 -Giá trị nhân đạo: 
 +Cảm thông với nỗi đau của con người.
 *Bị cướp mất nhân hình.
 *Bị cướp mất nhân tính.
 +Trân trọng, phát hiện vẻ đẹp của con người.
 *Vẻ đẹp lương thiện.
 *Khát khao hoàn lương.
 *Hủy hoại thể xác để giữ linh hồn.
 -Giá trị nghệ thuật: 
 +Xây dựng nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình.
 +Kết cấu linh hoạt.
 +Ng.ngữ đa nghĩa, tinh tế.
 e- “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” (“Vũ Như Tô” -Nguyễn Huy Tưởng) 
 -Hai mâu thuẫn cơ bản:
 +Mâu thuẫn giữa việc xâ dựng CTĐài phục vụ cho bọn hôn quân với đời sống khốn cùng của nhân dân.
 +Mâu thuẫn giữa khát vọng sáng tạo ngh.th với điều kiện khó khăn của đất nước. Mâu thuẫn 1 đã giải quyết nhưng mâu thuẫn 2 chưa giải quyết thỏa đáng “VNTô phải hay người giết VNTô phải?”
 g- Quan điểm nghệ thuật của NC: “Văn chương không cần những người thợ khéo tay ... sáng tạo những gì chưa có” (Đời thừa).
 -Bình: .Đây là quan niệm đúng đắn.
 +Chỉ dung nạp những người biết đào sâu, sáng tạo ... bản chất của văn chương là sáng tạo.
 +Phong cách của nhà văn: không lặp lại chính mình và lặp lại người khác.
 -Luận: mở rộng, nâng cao.
 +Sáng tác của NC là minh họa cho quan niệm trên: dẫn chứng.
 +Thể hiện tài năng của nhà văn.
2’	4- Dặn dò: 
- Xem lại bài học, tiếp tục ôn tập những nội dung còn lại.
- Ôn tập (theo đề cương) để kiểm tra học kì.
IV- Rút kinh nghiệm, bổ sung: 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docT67.doc