Giáo án Ngữ văn 11 - Năm học 2008-2009 - Tiết 31: Trả bài viết số 2

 1-Nêu được cảm nhận chung về quan niệm sống “ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ.

 2-Giải thích quan niệm sống “ngất ngưởng”:

 -“Ngất ngưởng” (trong từ điển): Từ tượng hình, tư thế dễ đổ, dễ ngã.

 -“Ngất ngưởng”:

 +P/cách sống có bản lĩnh cá nhân trong khuôn khổ xã hội phong kiến.

 +Phong cách sống xuất phát từ tài năng và sự ý thức về tài năng cá nhân.

 

doc3 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 - Năm học 2008-2009 - Tiết 31: Trả bài viết số 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10.9.2008 
Tiết: 31 	TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2
I- Mục đích yêu cầu: 
1- Kiến thức: 
Giúp HS củng cố kiến thức về văn nghị luận văn học, thấy được điểm mạnh và nhược điểm trong bài làm của mình.	 
2- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng viết văn nghị luận văn học, kỹ năng phân tích đề. 
3- Tư tưởng:	Có ý thức, chú ý hơn đến việc bổ sung vốn từ, học văn, đặc biệt là cách làm văn nghị luận đểû viết bài tốt hơn. 
II- Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của GV: Chấm bài, sửa lỗi bài làm của HS.
2- Chuẩn bị của HS: Xem lại bài làm, sửa lỗi.
III- Hoạt động dạy học:
1’	1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.	 
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
5’
12’
10’
10’
5’
 HĐ1: Nhận xét ưu, nhược điểm trong bài làm của học sinh.
 GV ghi lại đề bài.
 Nêu cảm nghĩ của em quan niệm sống “ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ? Phân tích bài “Bài ca ngất ngưởng để làm rõ quan niệm đó ? 
 GV: Nhận xét chung phổ biến nhất về ưu điểm, nhược điểm.
 HĐ2: Hướng dẫn sửa chữa lỗi phố biến trong bài làm văn của HS.
 GV nêu một số lỗi, HS phát hiện lỗi và đề nghị cách chữa.
 GV đọc một số đoạn bài viết 11A7: Thảo, Phượng; 11A8: Tiến, Trang: 11A9: Lệ, Tri; Hãy xác định bài viết đã đáp ứng yêu cầu của đề chưa?
 HĐ3: Tìm hiểu đề và yêu cầu của đề.
 GV: Đề ra yêu cầu gì về nội dung và hình thức? Em đã giải quyết yêu cầu đó ntn? 
 GV: Bài làm phải viết về vấn đề gì? Những vấn đề đó được sắp xếp như thế nào?
 GV gợi ý.
 HĐ4: Đọc đoạn bài viết khá.
 GV đọc một số đoạn, bài làm khá:
 -11A7: Quyên, Trang
 -11A8: Diệu, Hiệu
 -11A9: Trí, Viên
 HĐ5: Trả bài.
 HĐ1: Ưu, nhược điểm trong bài làm.
 HS lắng nghe
 HĐ2: Sửa chữa lỗi phố biến trong bài.
 HS phát hiện lỗi và đề nghị cách chữa.
 HĐ1: Tìm hiểu đề và yêu cầu của đề.
 HS đọc đề ra.
 HS xác định yêu cầu của đề.
 HS: Trình bày hướng giải quyết trong bài làm của mình.
 HĐ4: Đọc đoạn bài viết khá.
 HS lắng nghe.
 HĐ5: HS nhận bài:
 I-Nhận xét chung:
 1-Ưu điểm:
 -Nắm được cách làm bài văn NLVH, và yêu cầu của đề ra.
 -Một số bài viết khá: lập luận chặt chẽ, trình bày rõ ràng, làm nổi bật được vấn đề (Quyên, Sớm: 11A7; Tùng, Nhị: 11A8; Trí, Duyên: 11A9)
 2- Nhược điểm:
 -Kỹ năng phân tích đề hạn chế -> chưa nắm được yêu cầu của đề, thiên về phân tích văn bản mà chưa nêu cảm nhận và đánh giá quan niệm sống.
- Một số HS chưa hiểu được nội dung vấn đề đặt ra.
 - Còn mắc nhiều lỗi về câu, dùng từ, chính tả, diễn đạt lúng túng,....
 -Một số bài quá sơ sài, chọn ý và dẫn chứng chưa tiêu biểu hoặc chưa chính xác, có khi sai kiến thức.
 -Chép trong bài văn mẫu.
 II- Sửa chữa những lỗi phổ biến:
 1- Lỗi chính tả:
 -viết tắt: 1, NCT, ko, 0, ....
 -ngất ngưỡng, bản lỉnh, khác vọng, ......
 2- Lỗi về dùng từ:
 -Dùng từ chưa chính xác: 
 Đó là lối sống thực đơn.
 Bài ca đã thể hiện phong cách sống bất chấp.
 3.3- Lỗi về câu: 
 -Qua “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ. ->(trạng ngữ).
 -Không quan tâm đến lời được mất, bỏ ngoài tai những lời khen chê. -> (đề ngữ)
 3.4- Lỗi diễn đạt:
 “Ngất ngưởng” là tư thế dễ ngã mang rõ phong cách của Nguyễn Công Trứ, một nhà nho.
 3.5- Một số bài không nắm được yêu cầu của đề chỉ dừng lại ở việc phân tích văn bản.
 III- Gợi ý bài làm:
 1-Nêu được cảm nhận chung về quan niệm sống “ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ.
 2-Giải thích quan niệm sống “ngất ngưởng”:
 -“Ngất ngưởng” (trong từ điển): Từ tượng hình, tư thế dễ đổ, dễ ngã.
 -“Ngất ngưởng”: 	
 +P/cách sống có bản lĩnh cá nhân trong khuôn khổ xã hội phong kiến.
 +Phong cách sống xuất phát từ tài năng và sự ý thức về tài năng cá nhân.
 3- Đánh giá quan niệm sống:
 -Trong thực tại xã hội phong kiến:
 +Xã hội coi trọng lễ giáo, đề cao cái chung.
 +Nhà nho “khắc kỉ phục lễ”
 -Quan niệm sống tích cực:	
 +Coi trọng, đề cao cá nhân trong hoàn cảnh xã hội phong kiến.	
 +Không vượt ngưỡng -> vẹn toàn giữa cái riêng và cái chung.
 4- Phân tích văn bản chứng minh, làm rõ quan niệm sống của Nguyễn Công Trứ. 
 IV- Đọc đoạn, bài làm tốt:
 V-Trả bài, tổng kết:
 -Trả bài.
 -Tổng kết chung (yêu cầu của bài văn nghị luận văn học, yêu cầu về diễn đạt,...).
 2’	4- Dặn dò:
	-Sửa chữa bài viết.
	-Chuẩn bị bài Thao tác lập luận so sánh.
IV- Rút kinh nghiệm, bổ sung. 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docT31.doc