Giáo án Ngữ văn 11 - Năm học 2008-2009 - Tiết 17: Lẽ ghét thương (Nguyễn Đình Chiểu)
+Ghét việc tầm phào: hão huyền, vô nghĩa, trái đạo lí.
+Vua Kiệt, vua Trụ: bạo ngược, vô đạo; U vương, Lệ vương: tàn bạo, hoang dâm; 5 vua đời nhà Chu: tranh giành quyền lực, chiến tranh loạn lạc; Đời suy loạn, chia lìa đổ nát.
Nét chung: chính sự suy tàn, vua chúa say đắm tửu sắc, không chăm lo đến đời sống của dân.
-Mức độ ghét: ghét cay ghét đắng ghét vào tận tâm: 3 từ ghét (“ghét”cách nói bộc trực của người Nam bộ)nghệ thuật tăng cấp diễn tả độ sâu của ghét, giọng điệu chì chiết, đầy phẫn uất, khinh bỉ -> ghét cao độ. Đó là lòng căm thù, phẫn uất.
- Vì sao ghét? Những kẻ đó đã khiến dân sa hầm sẩy hang, dân lầm than, dân nhọc nhằn, rối dân. Dân được nhắc đi nhắc lại nhiều lần. Tác giả đứng hẳn về phía nhân dân, xuất phát từ quyền lợi của dân mà bình phẩm lịch sử lòng thương dân thường trực, mãnh liệt, xúc động.
Ngày 19.9.08 Tiết 17 Đọc văn: LẼ GHÉT THƯƠNG - Nguyễn Đình Chiểu (Trích: “ Truyện Lục Vân Tiên”) I- Mục đích yêu cầu: 1- Kiến thức: giúp HS - Nhận thức được tình cảm yêu ghét phân minh, mãnh liệt và tấm lòng thương dân sâu sắc cúa NĐC. - Hiểu được đặc trưng cơ bản của bút pháp trữ tình Nguyễn Đình Chiểu: cảm xúc trữ tình - đạo đức nồng đậm, vẻ đẹp bình dị của ngôn từ. 2- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản. 3- Thái độ: Bồi dưỡng tâm hồn nhân cách qua văn chương. II- Chuẩn bị: 1- Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, Đồ dùng dạy học. 2- Chuẩn bị của học sinh: Đọc kỹ SGK, trả lời câu hỏi hướng dẫn. III- Hoạt động dạy học: 1’ 1- Ổn định tình hình lớp: 6’ 2- Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Hình ảnh con người đi trên bãi cát? - Yêu cầu: Khó nhọc, chật vật, ai oán nhưng quyết tâm. Bế tắc, cô độc nhưng mạnh mẽ, quả quyết. 3- Giảng bài mới: - Vào bài: NĐC là nhà thơ lớn tiêu biểu cho văn học cổ điển Việt Nam. Thơ văn ông là con thuyền chở đạo, đạo làm người, chở bao nhiêu cũng không đầy. “Lẽ ghét thương” giúp ta hiểu phần nào vẻ đẹp tâm hồn,nhân cách cùng khát vọng lí tưởng của tác giả về một xã hội công bằng, tốt đẹp. - Tiến trình bài dạy: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 6’ 25’ 5’ HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm, đoạn trích. “Không một người chài lưới hay lái đò nào lại không ngâm nga vài ba câu khi đưa đẩy mái chèo. Hỏi: Nêu một vài nét về tác phẩm “Truyện Lục Vân Tiên”? -Thời gian ra đời. -Nội dung cơ bản của “Truyện Lục Vân Tiên”. GV yêu cầu HS đọc đoạn trích. Nêu vị trí, bố cục đoạn trích. HĐ2: Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản: Hỏi: Ông Quán là người như thế nào? Hỏi: Đối tượng mà ông Quán ghét? Vì sao? Điểm chung ở những con người mà ông ghét là gì? Hỏi: Chỉ rõ cái hay của câu thơ: “Ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm”? Hỏi: Xuất phát điểm của lẽ ghét? Căn cứ xác định? Hỏi: Ông Quán thương những ai? Điểm chung ở những con người này là gì? Tìm mối đồng cảm giữa ông và họ? Hỏi: Chỉ rõ mối quan hệ giữa ghét và thương? Tại sao nói ghét và thương thống nhất với nhau? Hỏi: Nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó? Hỏi: Nhận xét về các điển cố, điển tích được dùng trong đoạn trích? HĐ3: Hướng dẫn tổng kết luyện tập. GV yêu cầu HS tổng kết khái quát về bài học: Nội dung và nghệ thuật. Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. GV hướng dẫn HS luyện tập. HĐ1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, đoạn trích. HS: Đọc tiểu dẫn. HS: Trả lời. HS nêu bố cục gồm 3 phần: -6 câu đầu: đối đáp ông Quán - Vân Tiên. -Câu 7"16: lẽ ghét. -17"30: lẽ thương. HĐ2: Đọc - hiểu văn bản: HS phát hiện. HS phát hiện trả lời. HS trao đổi nhóm (2’), đại diện nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS trả lời - Nhân dân. - Từ “dân” ở câu bát. HS: Trả lời. HS trao đổi trả lời. HS trả lời HS phát hiện trả lời HĐ3: Tổng kết, luyện tập HS tổng kết bài học. HS: đọc ghi nhớ. HS lắng nghe, về nhà hoàn thành bài tập. I- Tìm hiểu chung: 1- “Truyện Lục Vân Tiên”: - Sáng tác đầu những năm 50 thế kỉ XIX. - Là truyện nôm bác học nhưng đậm chất dân gian: truyền miệng trong dân gian rất rộng rãi - Nội dung: đề cao tinh thần nhân nghĩa, khát vọng lí tưởng của tác giả về một xã hội tốt đẹp: công bằng, nhân ái. - Nghệ thuật: ngôn ngữ bình dị đậm chất Nam bộ. 2- Đoạn trích: “Lẽ ghét thương”. - Trích từ câu 473 " 504 (2082 câu) kể lại cuộc đối thoại giữa ông Quán với 4 chàng nho sinh. - Bố cục: 3 phần +6 câu đầu: đối đáp giữa ông Quán với Vân Tiên. +Câu 7 đến câu 16: lẽ ghét. +Câu 17 đến 30: lẽ thương. II- Đọc - hiểu văn bản: 1-Nhân vật ông Quán với “lẽ ghét thương”: a- Giới thiệu nhân vật: - Không rõ lai lịch, gốc tích, gặp gỡ ngẫu nhiên. - Hiểu đạo lí, thời cuộc. " người trí thức có hoài bão lớn, có tâm đức đang ở ẩn chờ thời. b- Lẽ ghét: - Đối tượng ghét: +Ghét việc tầm phào: hão huyền, vô nghĩa, trái đạo lí. +Vua Kiệt, vua Trụ: bạo ngược, vô đạo; U vương, Lệ vương: tàn bạo, hoang dâm; 5 vua đời nhà Chu: tranh giành quyền lực, chiến tranh loạn lạc; Đời suy loạn, chia lìa đổ nát. " Nét chung: chính sự suy tàn, vua chúa say đắm tửu sắc, không chăm lo đến đời sống của dân. -Mức độ ghét: ghét cay ghét đắng ghét vào tận tâm: 3 từ ghét (“ghét”cách nói bộc trực của người Nam bộ)"nghệ thuật tăng cấp diễn tả độ sâu của ghét, giọng điệu chì chiết, đầy phẫn uất, khinh bỉ -> ghét cao độ. Đó là lòng căm thù, phẫn uất. - Vì sao ghét? Những kẻ đó đã khiến dân sa hầm sẩy hang, dân lầm than, dân nhọc nhằn, rối dân. Dân được nhắc đi nhắc lại nhiều lần. Tác giả đứng hẳn về phía nhân dân, xuất phát từ quyền lợi của dân mà bình phẩm lịch sử " lòng thương dân thường trực, mãnh liệt, xúc động. b- Lẽ thương: -Đối tượng thương: đức thánh nhân, thầy Nhan Tử, các ông: Gia Cát, Đổng Tử… Họ là những bậc tài đức, có chí giúp đời, giúp dân nhưng không gặp thời. -Lẽ thương là niềm cảm thông chân thành tận đáy lòng NĐC. Điểm gặp gỡ ở họ là đều vì nước vì dân " Cái đẹp, cái cao cả trong tâm hồn, tình cảm của NĐC. c. Mối quan hệ giữa ghét và thương: -Ghét thương tưởng đối lập nhưng thống nhất: “vì chưng hay ghét cũng là hay thương”. Thương là cội nguồn của cảm xúc, ghét cũng vì thương mà ra. Thương và ghét đan cài, nối tiếp, không tách rời, rất sâu nặng: thương ra thương, ghét ra ghét trong sáng, công minh, rạch ròi. -Yêu thương, căm ghét đều đạt độ tột cùng, đều vì dân " Trái tim nhân đạo bao la của Nguyễn Đình Chiểu. 2- Nghệ thuật: -Biện pháp tu từ: +Điệp từ: ghét (12 lần), thương (12 lần)->bộc lộ cảm xúc sâu đậm -> yêu thương và căm ghét đều đạt đến độ tột cùng, yêu thương rất mực, căm ghét cũng đến điều. +Đối từ: ghét …ghét; thương … thương; thương ghét; ghét thương… -> Sâu sắc, mãnh liệt, cao độ của tình cảm. +Điến cố, điến tích dày đặc nhưng dân dã dễ hiểu " lời ông Quán sâu sắc và thâm thuý. - Tính triết lý sâu sắc: tư tưởng mang tính giáo huấn nhưng không khô khan mà giàu cảm xúc. Đó là nét phong cách Nguyễn Đình Chiểu: đạo đức - trữ tình. III- Tổng kết, luyện tập: 1-Tổng kết: a- Nội dung: tình cảm yêu ghét phân minh cùng tấm lòng yêu dân sâu sắc của NĐC. b- Nghệ thuật: phong cách nghệ thuật: đạo đức-trữ tình. Lời thơ mộc mạc, chân chất giàu cảm xúc. 2- Luyện tập: Tùy theo cảm xúc của HS, có thể lựa chọn câu 4 hoặc câu 7,8. 2’ 4- Dặn dò: - Giá trị nhân đạo của đoạn trích. - Về nhà hoàn thành bài tập.. - Đọc – soạn (Đọc thêm): Chạy giặc, Bài ca phong cảnh Hương Sơn. IV- Rút kinh nghiệm, bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 1- Ñoạn trích theå hieän tö töôûng cuûa moät nhaø nho: Nhaân vaät oâng Quaùn- ngöôøi chuû quaùn troï. Song coù leõ lôøi cuûa oâng, quan ñieåm”Bôûi chöng…. hay thöông” cuûa oâng laø quan ñieåm cuûa ngöôig giöõ ñaïo lí, ñaïo ñöùc. OÂng laïi laø ngöôøi thoâng töôøng söû saùch Trung Quoác à OÂng laø moät nhaø nho soáng aån daät; OÂng ñöùng treân laäp tröôøng cuûa nhaân daân ñeå thöông gheùt à Tö töôûng cuûa oâng Quaùn laø tö töôûng cuûa nhaø nho xöa. 2-Vua Kieät nhaø Haï, vua Truï nhaø Thöông, hai teân baïo chuùa, hoang daâm voâ ñoä nhaát trong lòch söû Trung Quoác: say meâ töûu saéc, suoát ngaøy ñeâm “röôïu chöùa thaønh ao, thòt treo thaønh röøng”. Kieät, Truï khoâng chæ laø “vua quyû”, “vua lôïn” raát “meâ daâm” maø coøn boùc loät nhaân daân ñeán taän xöông tuûy, laøm cho traêm hoï phaûi laàm than, ñieâu linh. U, Leä laø U vöông, Leä vöông ñôøi nhaø Chu, hai keû ñaõ laøm bao chuyeän ña ñoan, raéc roái. Ñeå mua moät tieáng cöôøi cuûa mó nhaân Bao Töï, U vöông ñaõ sai boïn cung nöõ xeù haøng traêm, haøng nghìn taám luïa moãi ngaøy, hoaëc voâ côù sai ñoát löûa treân hoûa ñaøi Li Sôn ñeå ñaùnh löøa chö haàu keùo quaân ñeán. Nguõ baù cuoái ñôøi nhaø Chu thôøi Xuaân thu, naêm vua chö haàu laø Teà Hoaøn Coâng, Taán Vaên Coâng, Toáng Töông Coâng, Taàn Muïc Coâng, Sôû Trang Vöông ñaõ möu baù ñoà vöông, gaây ra caûnh chieán tranh trieàn mieân hoãn loaïn. Trai traùng bò baét ñi laøm bia ñôõ ñaïn, thoùc luùa bò vô veùt saïch, laøng xoùm bò ñoát phaù tan hoang, ñaâu ñau cuõng chæ thaáy moät maøu khaên tang traéng xoùa.
File đính kèm:
- T17.doc