Giáo án Ngữ văn 11 - Năm học 2008-2009 - Tiết 105: Phong cách ngôn ngữ chính luận

 -3 văn bản trên thuộc văn bản chính luận đều đề cập đến v.đề chính trị, xã hội, lập luận chặt chẽ.

 -Ngôn ngữ chính luận:

 +Ng.ngữ chính luận tồn tại ở dạng nói, dạng viết.

 +Ng.ngữ chính luận luôn nhằm 1 mục đích trình bày ý kiến hoặc bình luận, đánh giá 1 sự kiện, 1 v.đề chính trị, 1 chính sách, 1 chủ trương về văn hóa, xh theo 1 quan điểm chính trị nhất định.

 -Phân biệt nghị luận với chính luận:

 +Nghị luận là phương pháp tư duy và trình bày những ý kiến, lý lẽ, lập luận về 1 v.đề nào đó: nghị luận văn học, nghị luận chính trị . Còn PCNNCL: là PC chức năng NN

 +Nghị luận được sử dụng ở mọi lĩnh vực khi trình bày, diễn đạt; còn chính luận chỉ thu hẹp trong phạm vi trình bày quan điểm về vấn đề chính trị.

 

doc2 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 5264 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 - Năm học 2008-2009 - Tiết 105: Phong cách ngôn ngữ chính luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06.4
Tiết 105 	PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
I- Mục tiêu cần đạt:
1-Kiến thức: Giúp HS hiểu được khái niệm ngôn ngữ chính luận, các loại văn bản chính luận và đặc điểm của phong cách ngôn ngữ chính luận; Biết phân tích và viết bài văn nghị luận chính trị. 
2- Kĩ năng: RLKN phân tích và viết bài văn chính luận – phương pháp quy nạp. 
3- Tư tưởng thái độ: Bồi dưỡng tình yêu văn học. 
II- Chuẩn bị:	
1- Chuẩn bị của giáo viên: Đọc tư liệu tham khảo; Thiết kế giáo án.
2- Chuẩn bị của HS: Đọc kĩ SGK, trả lời câu hỏi hướng dẫn.
III- Hoạt động dạy học:
1’	1- Ổn định tình hình lớp:
	2- Kiểm tra bài cũ: 	(Không)	
3-Bài mới: 
-Vào bài: Trong văn bản chính luận, ngôn ngữ chính luận là phương tiện giúp người trình bày bày tỏ ý kiến hoặc bình luận, đáng giá một sự kiện, một vấn đề chính trị, một chính sách, chủ trương theo quan điểm chính trị nhất định. 
	-Tiến trình tiết dạy:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
14’
14’
14’
 HĐ1: Tìm hiểu văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận.
 Hỏi: Văn bản chính luận thời xưa và hiện đại gồm những văn bản nào?
 Hỏi: Xác định thể loại văn bản? Mục đích? Thái độ quan điểm của người viết đối với vấn đề được đề cập?
 Hỏi: Nhận xét về mục đích văn bản? Cách lập luận? Từ dùng?
 Hỏi: Văn bản “VN đi tới” viết về vấn đề gì? Thái độ của t.giả?
 Hỏi: Mục đích của ng.ngữ chính luận?
 Hỏi: Nghị luận khác chính luận ntn?
 HĐ2: Hướng dẫn tổng kết, luyện tập.
 GV tổng kết bài học, yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.
 GV hướng dẫn HS luyện tập.
 Hỏi: Đoạn văn có thuộc văn bản chính luận không? Vì sao?
 GV: Treo bảng phụ (1 đoạn: Lời kêu gọi toàn quốc k/c) 
 HĐ1:
 HS: trả lời.
 Đọc phần trích “Tuyên ngôn độc lập” của HCM.
 HS trình bày.
 HS: nhận xét.
 HS đọc bài xã luận.
 HS: trả lời.
 HS: trả lời
 HS: phân biệt.
 -> Chính luận nằm trong nghị luận. Trong nghị luận có chính luận.
HĐ2: Hướng dẫn tổng kết, luyện tập.
 HS đọc ghi nhớ SGK.
 HS đọc bài 2 (SGK)
 HS: trả lời.
 HS đọc bài 3. 
 I- Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận:
 1- Tìm hiểu văn bản chính luận: 
 -Văn bản chính luận thời xưa: Hịch, cáo, chiếu, biểu ...
 -V.bản chính luận h.đại: các cương lĩnh, tuyên bố, tuyên ngôn, lời kêu gọi, hiệu triệu, các bài bình luận, xã luận, các báo cáo, tham luận, phát biểu trong hội thảo ..
 a- Tuyên ngôn: 
 -Thể loại: Văn chính luận.
 -Mục đích: tuyên bố độc lập dân tộc.
 -Thái độ, quan điểm: khẳng định quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. 
 Lập luận chặt chẽ bằng lý lẽ, bằng chứng minh.
 b. Bình luận thời sự: 
 -Thể loại: Bình luận thời sự
 -Chỉ rõ kẻ thù là phát-xít Nhật 
 -Khẳng định: kẻ thù của ta là phátxít Nhật; bọn thực dân Pháp không còn là đồng minh chống Nhật của ta. 
 -Vấn đề chính trị, lập luận chặt chẽ nhiều thuật ngữ chính trị, đoạn quy nạp. 
 c. Xã luận: 
 -Thể loại: Xã luận.
 -Mục đích: phân tích những thành tựu trên các lĩnh vực và vị thế nước ta trên trường quốc tế.
 -Khẳng định đất nước VN căng tràn sức sống, sức xuân, trổi dậy mãnh liệt sức sống ấy biểu hiện ở mọi nơi, mọi người thành tựu về nhiều lĩnh vực, giọng văn hào hứng sôi nổi. 
 2- Nhận xét chung về văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận:
 -3 văn bản trên thuộc văn bản chính luận đều đề cập đến v.đề chính trị, xã hội, lập luận chặt chẽ. 
 -Ngôn ngữ chính luận:
 +Ng.ngữ chính luận tồn tại ở dạng nói, dạng viết.
 +Ng.ngữ chính luận luôn nhằm 1 mục đích trình bày ý kiến hoặc bình luận, đánh giá 1 sự kiện, 1 v.đề chính trị, 1 chính sách, 1 chủ trương về văn hóa, xh theo 1 quan điểm chính trị nhất định. 
 -Phân biệt nghị luận với chính luận:
 +Nghị luận là phương pháp tư duy và trình bày những ý kiến, lý lẽ, lập luận về 1 v.đề nào đó: nghị luận văn học, nghị luận chính trị . Còn PCNNCL: là PC chức năng NN 
 +Nghị luận được sử dụng ở mọi lĩnh vực khi trình bày, diễn đạt; còn chính luận chỉ thu hẹp trong phạm vi trình bày quan điểm về vấn đề chính trị. 
 II- Tổng kết, luyện tập: 
 1- Tổng kết:
 Ghi nhớ (SGK).
 2- Luyện tập:
 1- Bài 2: 
 -N.dung: lòng yêu nước của n.dân ta.
 -Từ ngữ chính trị: Truyền thống, tinh thần xâm lăng, bán nước, cướp nước.
 -Câu: ngắn, dài, đan xen -> mạch lạc.
 -Lập luận chặt chẽ, hình ảnh so sánh sát hợp.
 => Đoạn văn thuộc văn bản chính luận.
 2- Bài 3: Lời kêu gọi toàn quốc k/c.
 -Tình thế buộc ta phải chiến đấu: ta muốn hòa bình, ta đã nhân nhượng nhưng kẻ thù càng lấn tới.
 -Ta chiến đầu bằng: súng, gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc: từ hiện đại -> thô sơ.
 -Niềm tin tất thắng.
Nhận xét: 
 -Ngắn gọn, cô đọng, ng.ngữ thuần Việt.
 -Diễn đạt rõ ràng, trong sáng.
 -Lượng thông tin lớn.
 -Lập luận chặt chẽ, vững chắc. 
	4- Dặn dò: 
	- Nắm vững: văn bản chính luận, ng.ngữ chính luận.
	- Soạn: Một thời đại trong thi ca. 
IV- Rút kinh nghiệm, bổ sung: 

File đính kèm:

  • docT105.doc