Giáo án Ngữ văn 10 (Tự chọn) - Tiết 1-2

I. MỤC TIU

1. Kiến thức: Vận dụng những kiến thức và kĩ năng lập dàn ý và về văn thuyết minh để lập dàn ý cho một văn bản thuyết minh có đề tài gần gũi quen thuộc.

2. Kỹ năng: Trau dồi kĩ năng thực hành lập dàn ý bài văn thuyết minh.

3.Thái độ : Bồi dưỡng năng lực tư duy, làm việc độc lập, xây dựng thêm phẩm chất, lối sống, nhân cách cao đẹp thông qua văn bản tham khảo.

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Đọc SGK, SBT, SGV, TLTK, rút kinh nghiệm từ bài trước, soạn giáo án bài mới.

- Chuẩn bị đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kì trước (nếu có).

- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, đàm thoại với cá nhân, tập thể, thảo luận nhóm

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Đọc trước bài học ở SGK và trả lời các câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài.

 

doc4 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2281 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 (Tự chọn) - Tiết 1-2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	
Tiết: 1
Bài: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Vận dụng những kiến thức và kĩ năng lập dàn ý và về văn thuyết minh để lập dàn ý cho một văn bản thuyết minh có đề tài gần gũi quen thuộc.
2. Kỹ năng: Trau dồi kĩ năng thực hành lập dàn ý bài văn thuyết minh.
3.Thái độ : Bồi dưỡng năng lực tư duy, làm việc độc lập, xây dựng thêm phẩm chất, lối sống, nhân cách cao đẹp thông qua văn bản tham khảo.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Đọc SGK, SBT, SGV, TLTK, rút kinh nghiệm từ bài trước, soạn giáo án bài mới.
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kì trước (nếu có).
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, đàm thoại với cá nhân, tập thể, thảo luận nhóm…
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước bài học ở SGK và trả lời các câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp ( 1’): Điểm danh và kiểm tra việc chhuẩn bị bài của học sinh.	
2. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
-Câu hỏi: Hãy nêu những hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh?
-Yêu cầu trả lời:
+Theo trình tự thời gian.
+Theo trình tự không gian.
+Theo trình tự lô gich 
+Theo trình tư ïtổng hợp 
3. Giảng bài mới: 	
 -Giới thiệu bai (1’):Khi xây dựng một văn bản, khi viết một bài văn, nếu không có sự chuẩn bị trước một cách thấu đáo, bài viết khó đạt được hiệu quả như mong ước. Có thể nói rằng, việc lập dàn ý là một bước chuẩn bị hết sức quan trọng, giúp ta chủ động thời gian, huy động được kiến thức và có sự tổ chức văn bản chặt chẽ. Hơm nay, chúng ta sẽ học bài “Lập dàn ý bài văn thuyết minh”. 
-Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 10'
 HĐ1: hướng dẫn học sinh ơn tập về dàn ý bài văn thuyết minh.
- Trình bày qui trình lập dàn ý bài văn thuyết minh?
-Nêu vai trị của phần mở bài? 
-Phần thân bài cần đề cập đến những nội dung nào?
-Phần kết bài cần đề cập đến những nội dung nào?
HĐ1: học sinh ơn tập về dàn ý bài văn thuyết minh. 
-HS thảo luận qui trình lập dàn ý bài văn thuyết minh:
+Cần xác định mục đích, yêu cầu nội dung cần thuyết minh. 
+Định hướng thuyết minh.
+ Lập dàn ý.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
I.DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH:
* Mở bài:
-Nếu được đề tài bài viết (Giới thiệu về con người hay sự việc, cảnh vật)
-Cho bạn đọc nhận ra kiểu văn bản bài làm (thuyết minh)
-Gợi mở sự cần thiết về điều cần thuyết minh nơi bạn đọc để tạo ấn tượng cuốn hút ngay từ đầu.
* Thân bài:
-Tìm ý, chọn ý: Cần cung cấp những tri thức nào? Độ chuẩn xác của những tri thức ấy?
-Sắp xếp ý: Chú ý cách bố trí các ý đã tìm được theo một hệ thống rành mạch và trôi chảy. 
* Kết bài:
-Những cảm xúc, suy nghĩ về đối tượng thuyết minh.
-Những bài học đúc rút được từ đối tượng thuyết minh (nếu cần)
 25’
 HĐ 2: GV gợi dẫn hs thực hành lập dàn ý bài văn thuyết minh. 
-Văn bản có mấy phần chính?mỗi phần chứa đựng những nội dung cơ bản gì?
-Cách tổ chức ý ở mỗi phần có gì đáng lưu ý? 
*GV hướng dẫn hs lập dàn ý bài giới thiệu về phong carhnh quê hương.
 HĐ 2:Lập dàn ý bài văn thuyết minh.
 -Văn bản có 3 phần chính: 
 +Giới thiệu sơ bộ tên tuổi, quê hương của Chu Văn An.
 +Thuyết minh về diễn biến cuộc đời và sự nghiệp của Chu Văn An.
 +Những cảm xúc và suy nghĩ và bài học sống từ cuộc đời và sự nghiệp Chu Văn An.
- Hs lắng nghe, lập dàn ý.
II. LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH :
1." Chu Văn An-nhà sư phạm mẫu mực"
* Dàn ý: 
-Giới thiệu sơ bộ tên tuổi, quê hương của Chu Văn An.
-Thuyết minh về diễn biến cuộc đời và sự nghiệp của Chu Văn An.
 +Cuộc đời Chu Văn An từ khi sinh ra cho đến khi qua đời.
 +Sự nghiệp của Chu Văn An: tấm gương sáng về tài năng và đức độ.
-Những cảm xúc và suy nghĩ và bài học sống từ cuộc đời và sự nghiệp Chu Văn An. 
2.Lập dàn ý cho bài văn thuyết minh sau: Giới thiệu về phong cảnh quê em.
*Dàn ý:
- Giới thiệu sơ bộ về vị trí địa lí, lai lịch quê hương của em.
- Thuyết minh cụ thể đặc điểm, các giai đoạn lịch sử hình thành, phát triển của quê hương.
+Đặc điểm địa lí : 
Cảm nhận bên ngoài.
Cảm nhận bên trong.
+Đời sống lịch sử, văn hóa:
Trước cách mạng.
Trong kháng chiến. 
Thời bao cấp.
Trong công cuộc đổi mới hômnay.
-Vẻ đẹp thiên nhiên, con người …
- Aán tượng lớn nhất của quê em. Tình cảm của em với quê hương.
 2'
 HĐ 3: Hướng dẫn học sinh củng cố 
Những bước cơ bản để lập dàn ý bài văn thuyết minh. 
 HĐ 3: học sinh củng cố
Hs lắng nghe.
III. củng cố 
Những bước cơ bản để lập dàn ý bài văn thuyết minh 
4. Dặn dòhọc sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
 - Hs học bài cũ và chuẩn bị RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH ( 1’)
IV. RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG:..............................................................................................
Ngày soạn:	
Tiết: 2
Bài: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Vận dụng những kiến thức và kĩ năng lập dàn ý và về văn thuyết minh để lập dàn ý cho một văn bản thuyết minh có đề tài gần gũi quen thuộc.
2. Kỹ năng: Trau dồi kĩ năng thực hành lập dàn ý bài văn thuyết minh.
3.Thái độ : Bồi dưỡng năng lực tư duy, làm việc độc lập, xây dựng thêm phẩm chất, lối sống, nhân cách cao đẹp thông qua văn bản tham khảo.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Đọc SGK, SBT, SGV, TLTK, rút kinh nghiệm từ bài trước, soạn giáo án bài mới.
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kì trước (nếu có).
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, đàm thoại với cá nhân, tập thể, thảo luận nhóm…
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước bài học ở SGK và trả lời các câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp ( 2’): Điểm danh và kiểm tra việc chhuẩn bị bài của học sinh.	
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh(2') 
3. Giảng bài mới: 	
 -Giới thiệu bai (1’):Khi xây dựng một văn bản, khi viết một bài văn, nếu không có sự chuẩn bị trước một cách thấu đáo, bài viết khó đạt được hiệu quả như mong ước. Có thể nói rằng, việc lập dàn ý là một bước chuẩn bị hết sức quan trọng, giúp ta chủ động thời gian, huy động được kiến thức và có sự tổ chức văn bản chặt chẽ. Hơm nay, chúng ta sẽ tiếp tục học bài “Lập dàn ý bài văn thuyết minh”. 
-Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 37'
 HĐ 2: GV gợi dẫn hs thực hành lập dàn ý bài văn thuyết minh. 
Làm dàn ý cho bài văn thuyết minh về Đại thi hào Nguyễn Du 
-Gọi học sinh đọc mục 2 phần II và yêu cầu học sinh dựa vào đĩ để làm bài dàn ý.
-Em hãy trình bày dàn ý giới thiệu về tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm?( thảo luận nhĩm)
- Muốn giới thiệu về một danh nhân một tác giả biểu ta phải lần lượt làm những cơng việc gì?
HĐ 2:Lập dàn ý bài văn thuyết minh.
- Học sinh cĩ thể tham khảo phần giới thiệu trong SGK Ngữ Văn 10 tập II (92))trả lời. 
-Chia lớp thành 4 nhĩm. Mỗi nhĩm hãy lập dàn ý cho mỗi yêu cầu của phần Luyện tập trong SGK.
- hs suy nghĩ, làm bài.
I.DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH:
II. LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH :
 1.Lập dàn ý thuyết minh về Đại thi hào Nguyễn Du 
a. Phần mở bài:
- Giới thiệu về Nguyễn Du.
( Tiếng thơ ai động đất trời- Nghe như non nước vọng lời ngàn thu- Ngàn năm sau nhớ ND- Tiếng thơ như tiếng mẹ ru mỗi ngày. Tố Hữu)
 Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc.
+ Tên thật quê quán, khoảng thời gian sống , nơi thờ tự hiện nay)
b. Phần thân bài:
- Cuộc đời:
+ Thời đại ND sống
+ Vốn sống phong phú
+ Ảnh hưởng đến sáng tác
- Sự nghiệp:
+ Các sáng tác chính
+ Nội dung chính
+ Nghệ thuật
c. Kết bài:
- Trở lại đề tài phần mở bài
( Thái độ của ND, lưu lại cảm xúc của người thuyết minh...) Giới thiệu một tác giả văn học: Tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm.
* Mở bài:
	+ Nguyễn Bỉnh Khiêm là một nhà Nho tài đức vẹn tồn.
* Thân bài:
	- Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) quê ở làng Trung Am, nay thuộc xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phịng.
	- Đỗ Trạng nguyên năm 1535, làm quan dới triều Mạc.
	+ Dâng sớ vạch tội bọn lộng thần -> vua khơng nghe -> cáo quan về quê dạy học, lấy hiệu là Bạch Vân.
	+ Nguyễn Bỉnh Khiêm là người cĩ học vấn uyên thâm -> cĩ nhiều mách bảo kín đáo cho vua chúa nhằm hạn chế chiến tranh, chết chĩc.
	- Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà thơ lớn của dân tộc.
	+ Để lại khoảng 700 bài thơ chữ Hán và hơn 170 bài thơ chữ Nơm.
	+ Thơ ơng mang đậm chất giáo huấn, triết lý, ca ngợi chí kẻ sĩ, thú thanh nhàn, và phê phán những thĩi xấu trong xã hội.
* Kết bài: 
	- Nguyễn Bỉnh Khiêm là tấm gương về tài năng và nhân cách.
	- Tấm gư¬ng ®ã cßn s¸ng soi ®Õn m·i ngµy nay vµ sau nµy.
 2'
 HĐ 3: Hướng dẫn học sinh củng cố 
Những bước cơ bản để lập dàn ý bài văn thuyết minh. 
 HĐ 3: học sinh củng cố
Hs lắng nghe.
III. củng cố 
Những bước cơ bản để lập dàn ý bài văn thuyết minh 
4. Dặn dòhọc sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
 - Hs học bài cũ và chuẩn bị RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH ( 1’)
IV. RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG:..............................................................................................

File đính kèm:

  • docTuchon 1-2 van 10.doc