Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 73-75

=> Thái độ và hành động của tác phẩm khi Quan Công vào Cổ Thành:

- Khi nghe tin Quan Công vào Cổ Thành:

 Chẳng nói năng gì, mặc áo giáp, vác Xà Mâu lên ngựa, dẫn theo nghìn quân hành động dứt khoát, thái độ kiên quyết chuẩn bị đánh nhau.

 + Khi Trương Phi đối diện với Quan Công: Mắt tròn xoe, hò hét múa Xà Mâu lại đâm Q Công

- Lí lẽ của Trương Phi:

+ Trung thần thà chết chứ không chịu nhục, đại trượng phu không thờ hai chủ

+ Trương Phi nghĩ Quan Công lừa mình và mọi người bỏ ngoài tai mọi lời khuyên can của hai phu nhân.

- Sái Dương xuất hiện đẩy mâu thuẫn giữa Trương Phi và Quan Công lên đến đỉnh điểm. Trương Phi kết luận Quan Công bội nghĩa dẫn quân Tào đến bắt Trương Phi Quan Công tình ngay lí gian.

 

doc10 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2101 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 73-75, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TV thời kì độc lập, tự chủ.
+ TV thời Pháp tuộc.
+ TV từ sau CMTT.
 * Hs nêu đặc điểm thời kì Bắc thuộc.
3. Giảng bài mới:	
- Giới thiệu bài: Tiếng Việt có vị trí quan trọng trong quá trình giaop tiếp. Sử dụng đúng tiếng Việt sẽ đem lại hiệu quả giao tiếp cao trong cuộc sống.(1’)
- Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG 
20’
HĐ 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu cách thức sử dụng đúng các chuẩn mực tiếng Việt.
 GV sử dụng bảng phụ, hướng dẫn HS phân tích, tìm hiểu nội dung bài giảng.
 GV diễn giảng thêm sau khi HS xây dựng bài.
HĐ 1: Tìm hiểu cách thức sử dụng đúng các chuẩn mực tiếng Việt.
 HS đọc các bài tập ở SGK, thảo luận theo các câu hỏi yêu cầu của bài tập, phát biểu xây dựng bài.
-HS :Giải các bài tập ví dụ trong sgk tìm ra lỗi sai tìm phương án sửa đúng từ đĩ rút ra kết luận.
I. SỬ DỤNG THEO ĐÚNG CÁC CHUẨN MỰC TIẾNG VIỆT:
1.Về ngữ âm và chữ viết: 
-Cần phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt.
-Viết đúng theo các qui tắc hiện hành về chính tả và chữ viết nói chung.
2. Về từ ngữ:
 Dùng đúng với hình thức cấu tạo và ý nghĩa với những đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt.
3. Về ngữ pháp:
-Theo đúng cấu tạo ngữ pháp tiếng Việt.
-Diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu câu thích hợp.
-Các câu trong đoạn văn và văn bản cần được liên kết chặt chẽ, tạo nên một văn bản mạch lạc, thống nhất.
4.Về phong cách ngôn ngữ:
 Nói viết phù hợp với các đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách ngôn ngữ chức năng.
5’
HĐ 2: Tìm hiểu cách sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp.
 GV sử dụng bảng phụ, hướng dẫn HS phân tích, khái quát lí thuyết.
HĐ 2:HS thực hành theo câu hỏi bài tập.
-HS :Giải các bài tập ví dụ trong sgk tìm ra cách sử dụng TV hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao.
II. SỬ DỤNG HAY, ĐẠT HIỆU QUẢ GIAO TIẾP CAO:
 - Cần sử dụng một cách sáng tạo, có sự chuyển đổi linh hoạt theo các phương thức và qui tắc chung, theo các phép tu từ để cho lời nói, câu văn cóa tính nghệ thuật và đạt hiệu quả giao tiếp cao.
11’
HĐ 3: GV hướng dẫn HS luyện tập
 GV gợi y hs giải bài tập theo SGK.ù.
* Bài tập 5:
 Học sinh thực hiện ở nhà theo gợi ý của thầy.
Luyện tập
 HS giả bài tập:
* Bài tập 1: Những từ viết đúng: bàng hoàng, chất phác, bàng quan, lãng mạn, hưu trí, uống rượu, trau chuốt, nồng nàn, đẹp đẽ, chặt chẽ.
* Bài tập 2:
-Lớp: phân biệt người theo tuổi tác, thế hệ, không có nét nghĩa xấu, phù hợp với câu văn.
-Sẽ: giảm nhẹ mức độ bắt buộc.
* Bài tập 3: Đoạn văn chưa có liên kết chặt chẽ, diễn đạt chưa rõ nghĩa.
 Có thể viết lại :
 Trong ca dao Việt Nam, những bài nói về tình yêu nam nữ là nhiều nhất, … đằm thắm và sâu sắc. 
* Bài tập 4:
 Câu văn có tính hình tượng và tính biểu cảm là nhờ dùng cụm từ cảm thán (biết bao nhiêu), dùng cụm từ miêu tả (oa oa cất tiếng khóc đầu tiên), dùng hình ảnh ẩn dụ(quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị). Đó là câu văn chuẩn mực, có giá trịdo gợi hình, gợi cảm lớn.
III. LUYỆN TẬP:
* Bài tập 1: Xác định những từ viết đúng: bàng hoàng, chất phác, bàng quan, lãng mạn, hưu trí, uống rượu, trau chuốt, nồng nàn, đẹp đẽ, chặt chẽ.
* Bài tập 2:
-Lớp: phân biệt người theo tuổi tác, thế hệ, không có nét nghĩa xấu, phù hợp với câu văn.
-Sẽ: giảm nhẹ mức độ bắt buộc.
* Bài tập 3: Đoạn văn chưa có liên kết chặt chẽ, diễn đạt chưa rõ nghĩa. Có thể viết lại :
 Trong ca dao Việt Nam, những bài nói về tình yêu nam nữ là nhiều nhất, … đằm thắm và sâu sắc.
* Bài tập 4:
Câu văn có tính hình tượng và tính biểu cảm là nhờ dùng cụm từ cảm thán (biết bao nhiêu), dùng cụm từ miêu tả (oa oa cất tiếng khóc đầu tiên), dùng hình ảnh ẩn dụ(quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị). Đó là câu văn chuẩn mực, có giá trị gợi hình, gợi cảm lớn.
1’
HĐ 3: Gv củng cố: Nắm vững các yêu cầu sử dụng đúng chuẩn mực và có tính nghệ thuật của ngôn ngữ tiếng Việt.
HĐ 3: Củng cố.
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiết theò: 
-Thực hành bài tập còn lại; nắm được những yêu cầu về sử dụng TV.
-Chuẩn bị bài: HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (1’)
 IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:	
Tiết: 74
Bài: HỒI TRỐNG CỔ THÀNH
 ( Đọc văn) (Trích Tam quốc diễn nghĩa) -La Quán Trung-	
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 -Nắm bắt sơ bộ tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung; hiểu được tính cách bộc trực, nóng nảy, ngay thẳng, lòng trung nghĩa của Trương Phi; tình cảm keo sơn, gắn bó của ba anh em Lưu-Quan-Trương.
-Nghệ thuật kể chuyện đặc sắc, ý vị chiến trận của Tam quốc diễn nghĩa qua đoạn văn tiêu biểu.
2. Kỹ năng: Trau dồi kĩ năng đọc diễn cảm và phân tích đoạn trích tự sự trong tiểu thuyết chương hồi Minh-Thanh, đặc biệt là phân tích nhân vật hành động thời trung đại.
3.Thái độ: Giáo dục lòng trung nghĩa và ý thức xây dựng tài năng, đức độ, tình cảm bạn bè chân thành trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kỳ trước: Đọc tài liệu, soạn giảng.
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Đọc diễn cảm kết hợp thảo luận nhóm, thuyết giảng.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước bài học ở SGK và trả lời các câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’) Điểm danh và kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.	
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Câu hỏi: Thuyết minh vắn tắt “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” của Nguyễn Dữ?
-Yêu cầu: Giới thiệu vắn tắt những tình tiết chính, qua đó nêu bật được ý nghĩa tư tưởng quyết chiến, quyết thắng gian tà của những con người khảng khái cương trực và đặc sắc nghệ thuật kể chuyện của truyện.
3. Giảng bài mới:	
- Giới thiệu bài: Trên đời có những điều khuất tất không dễ gì giải thích bằng lời, nhiều lúc còn phải đối diện với những hiểm nguy khó lường, thậm chí phải lấy cả tính mệnh con người để giãi bày sự thật. Hồi trống Cổ Thành trích từ Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung là một tình huống như thế.( 1’)
- Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG 
10’
HĐ1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung
- Vài nét về tác giả?
- Vài nét về tác phẩm?
 * Gv giảng mở rộng: Hoàn cảnh ra đời cuả Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc 
- Thời kì Minh – Thanh 1368 – 1911.
- Đây là thời kì xã hội Trung Quốc rối ren, chuyên quyền, nhân dân lầm than, khổ cực, nhiều cuộc khởi nghĩa nổi lên.
- Đây là giai đoạn cuối của sự phát triển văn học cổ Trung Quốc.
 - Tác phẩm tiêu biểu: Tam Quốc Diễn Nghĩa, Thuỷ Hử, Tây Du Kí, Hồng Lâu Mộng =>“Tứ đại hùng Thư” 
- La Quốc Trung dựa vào Bộ sử Dương Hầu Trần Thọ đời Tấn => Tam Quốc Diễn Nghĩa.
- Lỗ Tấn đánh giá: bảy thực ba hư.
- Nhân vật: Dựa vào những nhân vật có thật trong lịch sử: thời Tào Tháo, Trương Phi, Gia Cát Lượng… 
HĐ1: Tìm hiểu chung
 -HS đọc SGK phát biểu.
-HS đọc SGK phát biểu
 * Nội dung:
- Miêu tả cuộc chiến tranh phức tạp giữa các tập đoàn phong kiến thời Tam Quốc à vạch trần bản chất giả dối, tàn bạo của giai cấp thống trị.
- Cuộc sống loạn li, bi thảm của nhân dân à Nêu cao ước mơ của nhân dân và chế độ minh quân, tướng giỏi.
- Tác phẩm đứng trên quan điểm nhân dân – đề cao Tam cương, Ngũ thường, Tam đạt đức 
 * Tóm tắt tác phẩm: 120 hồi.
 * Giá trị tác phẩm:
- Phản ánh bộ mặt xã hội phong kiến Trung Quốc 
- Đề cao tình nghĩa thuỷ chung của con người
- Là kho kinh nghiệm phong phú về chiến lược và chiến thuật – là cuốn binh thư có giá trị của Trung Quốc.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả:
-La Quán Trung (1330 - 1400).
-Tính tình cô độc, lẻ loi, thích một mình ngao du sơn thủy.
-Ưa sưu tầm và biên soạn dã sử. Hiện còn để lại mộtsố sáng tác. Ngoài Tam quốc diễn nghĩa còn có Tùy Đường lưỡng triều chí truyện, Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa, …
2. Tác phẩm:
-Tam quốc diễn nghĩa ra đời khoảng đầu đời Minh (1368 - 1644), gồm 120 hồi, kể lại lịch sử Trung Hoa thời Tam quốc.
-Tái hiện một thời lịch sử đau thương của Trung Quốc trước hiểm họa chiến tranh các cứ phong kiến; thể hiện ước mơ của nhân dân về một cuộc sống thái bình, ở đó có vua hiền, tướng giỏi; chứa đựng nhiều bài học về mưu lược dụng binh, dụng người, …
-Tác phẩm còn là đỉnh cao về nghệ thuật tiểu thuyết trung đại Trung Hoa.
3. Đoạn trích:
-Hồi 28: cuộc gặp gỡ giữa anh em Quan Công và Trương Phi sau một thời gian thất tán.
-Đoạn trích tiêu biểu cho những giá trị nội dung tư tưởng và nghệ thuật Tam quốc diễn nghĩa.
25’
 HĐ 2: GV hướng dẫn hs đọc hiểu văn bản
-Nêu kết cấu đoạn trích, giải thích ý nghĩa của kết cấu đĩ?
Gv gợi ý: chú ý mâu thuẩn của đoạn trích
Gv giảng:
Trương Phi >< Quan Công chưa giải quyết.(1)
Quan Công >< Sái Dương xuất hiện.(2)
+ Điều kiện của T.P: phải chém S.D trong 3 hồi trống:
 àRất nghiệt ngã, dồn Quan Công vào đường cùng
 ỉ Giải quyết mâu thuẫn bằng hành động.
+ Trương Phi thẳng tay đánh trống à phân minh, dứt khoát, không do dự, vị tình.
à Chưa dứt hồi trống đầu Sái Dương đã rơi xuống đất
àTài trận mạc của Quan Công.
 ỉ Sức mạnh của lòng trung nghĩa (chữ tín).
=> Mâu thuẫn (2) đã được giải quyếtà mâu thuẫn (1) cũng được giải quyết.
=>Thái độ Trương Phi khi mâu thuẫn được giải quyết:
- Nhỏ nước mắt khóc
- Thụp xuống lạy Vân Trường (Quan Công).
àThẳng thắn phục thiện.
Gv giảng chốt ý:
- Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn bằng cách xây dựng tình tiết gay cấn. Tính cách nhân vật được thể hiện thông qua ngôn ngữ, hành động của nhân vật. Đoạn trích đã khắc hoạ tính cách cương trực của Trương Phi và nghĩa dũng của Quan Công.
- Hồi Trống Cổ Thành là hồi trống thử thách tình cảm, nghĩa khí và tài năng của Quan Công. Nó cũng là hồi trống đoàn tụ của anh em Trương Phi – Quan Công.
 HĐ 2: Đọc hiểu văn bản 
HS thảo luận theo nhóm, phát biểu xây dựng bài:
-Cuộc gặp gỡ bất ngờ.
 +Tìm anh.
 +Gặp em.
-Cuộc đối đầu căng thẳng, kịch tính.
 +Trương Phi hiểu nhầm anh; Quan Công không thể thuyết phục bằng lời nói.
 +Mâu thuẫn thứ nhất chưa được giải quyết lại bồi thêm mâu thuẫn thứ hai (quân Tào kéo đến)
 Kịch tính ngày càng quyết liệt vừa tạo sức hấp dẫn, vừa bộc lộ được tính cách các nhân vật.
=> Thái độ và hành động của tác phẩm khi Quan Công vào Cổ Thành:
- Khi nghe tin Quan Công vào Cổ Thành:
 Chẳng nói năng gì, mặc áo giáp, vác Xà Mâu lên ngựa, dẫn theo nghìn quân à hành động dứt khoát, thái độ kiên quyết chuẩn bị đánh nhau.
 + Khi Trương Phi đối diện với Quan Công: Mắt tròn xoe, hò hét… múa Xà Mâu lại đâm Q Công
- Lí lẽ của Trương Phi:
+ Trung thần thà chết chứ không chịu nhục, đại trượng phu không thờ hai chủ 
+ Trương Phi nghĩ Quan Công lừa mình và mọi người à bỏ ngoài tai mọi lời khuyên can của hai phu nhân.
- Sái Dương xuất hiện đẩy mâu thuẫn giữa Trương Phi và Quan Công lên đến đỉnh điểm. Trương Phi kết luận Quan Công bội nghĩa à dẫn quân Tào đến bắt Trương Phi à Quan Công tình ngay lí gian.
+ Tr.Phi rút xà mâu trở lại đâm Q.Công
+ Q.Công vừa đỡ vừa can nói: “Hiền đệ…của ta”
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1. Trương Phi:
-Bản tính đơn giản, cương trực, nóng nảy :
 +Trước từng trị Đốc Bưu, quở phạt Phượng Sồ, đòi trị tội Khổng Minh, …
 +Giờ gặp Quan Công trong hoàn cảnh bất ngờ, cách xử sự của Trương Phi cũng thật giản đơn và không cần suy xét sâu xa:
 Suy nghĩ đơn giản “có lẽ nào đại trượng phu lại thờ hai chủ”
 Để ngoài tai mọi lời thanh minh của mọi người.
 Xông vào đâm thẳng Quan Công.
 Ra điều kiện nghiệt ngã: chém rơi đầu Sái Dương khi dứt ba hồi trống.
-Trong sáng, trọng điều tín nghĩa:
 +Chứng kiến sự việc, hỏi han quân lính của Tào Tháo cặn kẽ.
 +Hiểu được lòng trung nghĩa của anh, tỏ ra ăn năn và vô cùng cảm kích.
=> Hình tượng nhân vật Trương Phi mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc: dù xã hội có li loạn, quan hệ giữa con người có đảo điên điêu trá đến đâu thì thì tín nghĩa và lòng cương trực, thủy chung, những biểu hiện đạo đức chân chính của nhân dân vẫn trường tồn, bất biến.
2. Quan Công:
-Lấy tín nghĩa làm trọng:
 +Thân tại Tào doanh, tâm tại Hán.
 +Vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách.
-Linh hoạt, mềm mỏng, sâu sắc, tài năng:
 +Kiên trì giải thích cho em hiểu; nhờ những người xung quanh tác động.
 +Né tránh những đòn tấn công của em.
 +Sẵn sàng chấp nhận điều kiện nghiệt ngã của em.
 +Chỉ trong một hồi trống đã chém rớt đầu của Sái Dương.
 => Quan Công là hình tượng có ý nghĩa bổ sung cho tư tưởng của tác phẩm: sự đề cao những con người trung nghĩa, tài năng.
1’
HĐ3: GV định hướng hs tổng kết bài học.
-Ý nghĩa văn học và cuộc sống của trích đoạn Hồi trống Cổ Thành?
HĐ 3: Tổng kết bài.
Hs tổng kết bài học.
III.TỔNG KẾT:
-Hồi trống Cổ Thành tuy chưa phải là đoạn trích hay nhất của tiểu thuyết, song đây là chương truyện tiêu biểu thể hiện đầy đủ đặc điểm nghệ thuật của thể loại
-Sức hấp dẫn của chương truyện còn ở ý nghĩa tư tưởng đạo đức tốt đẹp đối với lòng trung nghĩa và cuộc sống con người.
1’
H Đ 4: Gv củng cố: Nắm vững cốt truyện và những giá trị cơ bản của tiểu thuyết; tóm lược được trích đoạn; cảm nhận tốt tính cách Trương Phi và Quan Công qua một đoạn trích giàu kịch tính.
HĐ 4: củng cố.
* Ý nghĩa văn bản:
Đề cao lịng trung nghĩa.
4. Dặn dò học sinh chuan bị cho tiết học tiếp theo: 
- Hs học bài cũ; 
- Chuẩn bị cho bài đọc thêm: TÀO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG.( 1’)
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:	
Tiết: 75
Bài:
(Đọc thêm)	 TÀO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG
 (Trích Tam quốc diễn nghĩa) - La Quán Trung-
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu được quan niệm đối lập về anh hùng đến tính cách giữa Tào Tháo và Lưu Bị qua ngòi bút kể chuyện giàu kịch tính và hấp dẫn của La Quán Trung.
2. Kỹ năng: Trau dồi kĩ năng đọc diễn cảm và bình chú một vài chi tiết đặc sắc của trích đoạn.
3.Thái độ: Xây dựng quan điểm sống tích cực cho HS.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kỳ trước: Đọc tài liệu, soạn giảng.
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Đọc diễn cảm kết hợp thảo luận nhóm, thuyết giảng.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước bài học ở SGK và trả lời các câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’) Điểm danh và kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.	
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Câu hỏi: Phân tích hình tượng Trương Phi qua trích đoạn Hồi trống Cổ Thành?
-Yêu cầu: Trương Phi:
-Bản tính đơn giản, cương trực, nóng nảy …
-Trong sáng, trọng điều tín nghĩa…
=> Hình tượng nhân vật Trương Phi mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc: dù xã hội có li loạn, quan hệ giữa con người có đảo điên điêu trá đến đâu thì thì tín nghĩa và lòng cương trực, thủy chung, những biểu hiện đạo đức chân chính của nhân dân vẫn trường tồn, bất biến. 
3. Giảng bài mới:	
- Giới thiệu bài: Quan niệm anh hùng và thế nào là anh hùng đã trở thành nội dung quan trọng chi phối sâu sắc việc xây dựn hình tượng, quan điểm thẩm mĩ trong tác phẩm. Trích đoạn Tào Tháo uống rượu luận anh hùng có ý nghĩa lớn đối với tác phẩm …( 1’)
- Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG 
5’
HĐ1:Hướng dẫn HS tìm hiểu chung
-HS thay phiên đọc diễn cảm đoạn trích; theo dõi lời giảng của GV.
HĐ1:Tìm hiểu chung
 HS thay phiên đọc diễn cảm đoạn trích; theo dõi lời giảng của GV.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
- Sau khi mất Từ Châu, ba anh em Lưu-Quan-Trương đành nương nhờ Tào Tháo ở Hứa Đô 
-Đoạn trích giàu kịch tính quanh chuyện luận anh hùng giữa Tào Tháo và Lưu Bị.
30’
HĐ2: Hướng dẫn hs đọc hiểu văn bản
-Tâm trạng và tính cách của Lưu Bị khi nương nhờ Tào Tháo?
-Cảm nhận của em về tính cách của Tào Tháo qua đoạn trích?
-Những đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết của La Quán Trung qua trích đoạn?
 GV nhận xét chốt ý.
HĐ2: Đọc hiểu văn bản
HS dựa vào văn bản thảo luận và xây dựng bài.
 Nhân vật: Tào Tháo – Lưu Bị
+ Tào Tháo: Chủ động
+ Lưu Bị: Bị động
=> Lời nói của Tào Tháo “luận anh hùng”: Bộc lộ rõ quan niệm cách đánh giá về người anh hùng
 - Mượn chén rượu tào Tháo đã những suy nghĩ riêng tư ấp ủ một đời
- Quan niệm anh hùng của Tào Tháo: Người anh hùng phải thâu tóm thiên hạ và có thể gọi là ác nhân
 Tính cách nhân vật Tào Tháo:
 - Đó là con người gian hùng: tài ba hơn đời nhưng cũng là một kẻ quân phiệt, đa nghi, nham hiểm, tàn bạo với triết lí sống ích kỉ: Thà ta phụ người chớ để người phụ ta!
-Qua câu chuyện, có thể thấy, Tháo là người có cái nhìn sắc sảo, thông minh về thời thế và con người.
-Việc mời Bị uống rượu là nhằm thử dò tâm lí, tình cảm, tư tưởng của Lưu Bị.
-Bình luận của Tháo đúng đắn và sâu sắc.
-Thế nhưng, Tháo cũng là con người tự phụ đã coi thường người khác nên đã bị Lưu Bị qua mặt.
- Lưu Bị: Cẩn trọng và không thể bộc lộ quạn niện anh hùng của mình vì thân nhờ tào. 
II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
1.Tâm trạng và tính cách Lưu Bị khi nương nhờ Tào Tháo:
-Nuôi mưu đồ khôi phục nhà Hán nhưng sợ lộ nên giấu mình bằng việc trồng rau.
-Giật mình khi nghe Tào Tháo cho gọi uống rượu vì nghĩ Tào Tháo đã nghi mình.
-Có ý tản lờ và làm ra vẻ ngờ nghệch khi nghe Tào Tháo luận về anh hùng.
-Rất sợ sệt khi nghe Tào Tháo trỏ vào mình cho rằng đó là anh hùng.
 =>Lưu Bị đã diễn màn kịch thành công trước kẻ thù suốt đời của mình. Qua đoạn trích, ta nhận thấy ở Lưu Bị có một tính cách khôn ngoan, khéo léo che đậy quan điểm của mình trước kẻ thù; kiên trì nhẫn nại thực hiện chí lớn. Đó là hình ảnh của một vì vua anh minh mà nhân dân Trung Hoa cổ đại mong chờ.
2. Tính cách nhân vật Tào Tháo:
 - Đó là con người gian hùng, đa nghi, nham hiểm, tàn bạo với triết lí sống ích kỉ: Thà ta phụ người chớ để người phụ ta!
-Qua câu chuyện, có thể thấy, Tháo là ngườ

File đính kèm:

  • docTIET73-75.doc
Giáo án liên quan