Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 67-72
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Thấy được phẩm chất khẳng khái, dũng cảm, chính trực, trong công lí của nhân vật Ngô Soạn (Tử Văn)-đại biểu cho chính nghĩa chống lại những thế lực gian tà; qua đó, củng cố lòng yêu chính nghĩa và niềm tự hào về người trí thức Việt Nam.
2. Kỹ năng: Trau dồi kĩ năng đọc diễn cảm và phân tích một tác phẩm tự sự trong thời kì trung đại.
3.Thái độ : Bồi dưỡng nhân cách sống cao đẹp, ý thức tự hào trước vẻ đẹp của người dân Việt.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kỳ trước: Đọc tài liệu, soạn giảng.
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Đọc diễn cảm kết hợp thảo luận nhóm, thuyết giảng.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước bài học ở SGK và trả lời các câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1) Điểm danh và kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: (5)
-Câu hỏi: Nêu ý nghĩa chiến thắng của Ngô Tử Văn?
-Yêu cầu: Ý nghĩa Sự thắng lợi củaNTV:
- Giải trừ được tai họa, đem lại an lành cho nhân dân.
- Diệt trừ tận gốc thế lực xâm lược tàn ác, làm sáng tỏ nỗi oan khuất và phục hồi danh vị cho Thổ thần nước Việt.
- Được tiến cử vào chức phán sự đền Tản Viên, đảm đương nhiệm vụ giữ gìn công lí.
thuật kể chuyện sinh động, hấp dẫn, giàu kịch tính, vai trò của yếu tố kì ảo đối với việc phản ánh hiện thực cuộc sống xã hội đương thời. 2. Kỹ năng: Trau dồi kĩ năng đọc diễn cảm và phân tích một tác phẩm tự sự trong thời kì trung đại. 3.Thái độ : Bồi dưỡng nhân cách sống cao đẹp, ý thức tự hào trước vẻ đẹp của người dân xứ Việt. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kỳ trước: Đọc tài liệu, soạn giảng. - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Đọc diễn cảm kết hợp thảo luận nhóm, thuyết giảng. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài học ở SGK và trả lời các câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) Điểm danh và kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) -Câu hỏi: Phân tích vẻ đẹp nhân cách Trần Thủ Độ qua trích đoạn sử kí đã học? -Yêu cầu:Hs phân tích được những nét phẩm chất sau: + Tài năng. + Độ lượng, bản lĩnh. + Chí công vô tư. + Đặt việc nước trên tình nhà. 3. Giảng bài mới: - Giới thiệu bài: Đến Nguyễn Dữ, văn xuôi tự sự đã thoát khỏi mối ràng buộc của văn học dân gian, sáng tạo nên hình thức mới vừa mang đậm sắc thái dân gian truyền thống, vừa phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đương thời. Chương trình Ngữ Văn 9 đã đề cập đến một phương diện cơ bản trong nội dung “Truyền kì mạn lục”. Hôm nay ta tìm hiểu thêm một nội dung khác không kém sâu xa qua “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”.( 1’) - Tiến trình bài dạy: Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 10’ HĐ 1: GV hướng dẫn Hs tìm hiểu tiểu dẫn -Vài nết về tác giả? -Vài nét về tác phẩm? Tóm tắt tác phẩm? * GV giảng thêm: -Viết bằng văn xuôi chữ Hán, gồm 20 truyện, ra đời khoảng nửa đầu XVI, có xen thơ ca và các lời bình ở cuối truyện. Cốt truyện hầu hết được lấy từ thời Lí, Trần, Lê hoăïc từ trong dân gian. -Truyện thường mang yếu tố kì ảo hoang đường nhưng cũng rất đậm yếu tố hiện thực, phản ánh khát vọng xóa bỏ những bất công ngang trái, vươn lên tìm hạnh phúc của con người đương thời. HĐ 1: Tìm hiểu tiểu dẫn - Hs trả lời. - Hs trả lời, kể tóm tắt: a. Mở truyện: Giới thiệu nhân vật chính Ngô Tử Văn. b.Thân truyện: + Tử Văn đốt đền tà. + Tử Văn gặp Bách hộ Thôi và Thổ thần. + Tử Văn bị bắt và cuộc đối chất trước Diêm Vương ở Minh ti. + Tử Văn thắng lợi trở về, nhận lời tiến cử làm phán sự ở đền Tản viên. c. Kết truyện: + Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa quan phán sự đền Tản Viên và người quen cũ. + Lời bình. .TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả: -Nguyễn Dữ sống khoảng XVI, quê Hải Dương. -Xuất thân trong gia đình có truyền thống khoa bảng. -Bản thân từng đỗ đạt, làm quan nhưng không bao lâu rồi về quê sống ẩn dật. 2. Tác phẩm: -“Truyền kì mạn lục”là tác phẩm nổi tiếng của Nguyễn Dữ, thể hiện quan điểm sống và tấm lòng của ông đối với cuộc đời. - Chuyện chức phán sự đền Tản Viên được rút từ tập “TKML”. 26’ HĐ 2: GV hướng dẫn đọc hiểu văn bản. -Sự kiện chính được kể trong văn bản là gì? -Tìm những chi tiết, sự việc cụ thể thể hiện những phẩm chất tốt đẹp của Tử Văn? - Ý nghĩa thắng lợi của NTV? HĐ 2:Đọc hiểu văn bản.HS –HS trả lời: +Tử Văn đốt đền. + Hồn ma Bách hộ họ Thôi giả làm cư sĩ đến đòi Tử Văn dựng trả ngôi đền và doạ sẽ kiện đến Diêm Vương. +Thổ công nói với Tử Văn biết sự thật về bản chất của viên Bách hộ họ Thôi và dặn chàng nói sự thật trước Diêm Vương. + Tử Văn bị hai tên quỷ sứ bắt xuống Minh ti. + Tử Văn đấu tranh giành lẽ phải. -Ngô Tử Văn giải quyết từng sự việc: + Khi thấy “một người khôi ngô, cao lớn, đầu đội mũ trụ… tự xưng là cư sĩ” đòi dựng trả ngôi đền, “Tử Văn mặc kệ, vẫn cứ ngồi ngất ngưởng tự nhiên” +Khi thấy “một ông già, áo vải mũ đen, phong độ nhàn nhã”, tính tình khiêm tốn đến ngỏ lời mừng, Tử Văn kinh ngạc: “Sao mà nhiều thần quá vậy?”. +Khi nghe Thổ công kể rõ sự tình, Tử Văn cặn kẽ hỏi: “Hắn có thật là tay hung hãn, có thể gieo vạ cho tôi không?”. + Đến Vương phủ, không khí rùng rợn, mặc dù bị đe doạ, vu cáo (“Tội sâu ác nặng, không được dự vào hàng khoan giảm”), mặc dù bị sỉ nhục (“Tên này bướng bỉnh ngoan cố”), rồi bị Diêm Vương mắng và uy hiếp… nhưng Tử Văn vẫn khảng khái: “Ngô Soạn này là một sĩ ngay thẳng ở trần gian”. * Hành động đốt đền: Tử Văn “tắm gội sạch sẽ, khấn trời”. Sự kiện này cho thấy: Tử Văn tin vào hành động chính nghĩa của mình, lấy lòng trong sạch, thái độ chân thành của mình mong được trời chia sẽ. Như vậy, hành động đốt đền của Tử Văn xuất phát từ một ý thức rõ ràng, bày tỏ thái độ chân thành, trong sạch của mình mong trời đất được trời đất đồng tình ủng hộ… - Hs trả lời. +Giải trừ được tai họa, đem lại an lành cho nhân dân. + Diệt trừ tận gốc thế lực xâm lược tàn ác, làm sáng tỏ nỗi oan khuất và phục hồi danh vị cho Thổ thần nước Việt. +Được tiến cử vào chức phán sự đền Tản Viên, đảm đương nhiệm vụ giữ gìn công lí. II. ĐỌC – HIỂUVĂN BẢN: 1. Phẩm chất của Ngô Tử Văn: - Giới thiệu ngắn gọn lai lịch, đặc biệt là tính cách của nhân vật chính: Ngô Tử Văn tên là Soạn, người … Lạng Giang vốn khẳng khái, nóng nảy, thấy sự gian tà thì không thể chịu được, vùng Bắc người ta vẫn khen là một người cương trực à Cách mở truyện kiểu truyền thống, thường gặp trong các câu chuyện kể dân gian. - Cụ thể những phẩm chất tốt đẹp : + Tức giận trước việc “hung yêu tác quái” và hành động đốt đền trừ hại cho dân. + Thái đôï điềm nhiên, không khiếp sợ trước những lời đe dọa của tên hung thần. + Sự gan dạ, bản lĩnh trước quỷ Dạ Xoa nanh ác và quang cảnh đáng sợ nơi cõi âm. +Vẻ cứng cỏi, bất khuất trước Diêm Vương đầy quyền lực. => Cuối cùng, tính cách cương trực, thẳng thắng, quyết liệt, chính nghĩa. 2. Sự thắng lợi của cuộc đấu tranh: - Giải trừ được tai họa, đem lại an lành cho nhân dân. - Diệt trừ tận gốc thế lực xâm lược tàn ác, làm sáng tỏ nỗi oan khuất và phục hồi danh vị cho Thổ thần nước Việt. - Được tiến cử vào chức phán sự đền Tản Viên, đảm đương nhiệm vụ giữ gìn công lí. Nhận xét : Sự chiến thắng của Ngô Tử Văn có ý nghĩa khẳng định niềm tin chính nghĩa nhất định thắng gian tà. Và, tác giả còn muốn ngợi ca tinh thần dân tộc mạnh mẽ, sự đấu tranh triệt để với cái xấu, cái ác để bảo vệ nhân dân, bảo vệ chính nghĩa. 1’ HĐ 3: Gv củng cố: Nắm vững cốt truyện, tình tiết, những phẩm chất tốt đẹp của Ngô Tử Văn và cuộc đấu tranh cho thắng lợi chính nghĩa của nhân vật. HĐ 3: Củng cố bài. - HS lắng nghe. * Ý nghĩa văn bản: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên đề cao những người trung thực, ngay thẳng, tinh thần dân tộc đồng thời khẳng định niềm tin vào cơng lí, chính nghĩa của nhân dân ta. 4. Dặn do học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: -Xem lại bài học, tìm thêm minh chứng. -Chuẩn bị tiếp bài: Chuyện Chức Phán Sự Đền Tản Viên.(1’) IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: Tiết: 69 Bài: CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN(tt) ( Đọc văn) (Trích TRUYỀN KÌ MẠN LỤC ) -Nguyễn Dữ- I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Thấy được phẩm chất khẳng khái, dũng cảm, chính trực, trong công lí của nhân vật Ngô Soạn (Tử Văn)-đại biểu cho chính nghĩa chống lại những thế lực gian tà; qua đó, củng cố lòng yêu chính nghĩa và niềm tự hào về người trí thức Việt Nam. 2. Kỹ năng: Trau dồi kĩ năng đọc diễn cảm và phân tích một tác phẩm tự sự trong thời kì trung đại. 3.Thái độ : Bồi dưỡng nhân cách sống cao đẹp, ý thức tự hào trước vẻ đẹp của người dân Việt. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kỳ trước: Đọc tài liệu, soạn giảng. - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Đọc diễn cảm kết hợp thảo luận nhóm, thuyết giảng. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài học ở SGK và trả lời các câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) Điểm danh và kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) -Câu hỏi: Nêu ý nghĩa chiến thắng của Ngơ Tử Văn? -Yêu cầu: Ý nghĩa Sự thắng lợi củaNTV: - Giải trừ được tai họa, đem lại an lành cho nhân dân. - Diệt trừ tận gốc thế lực xâm lược tàn ác, làm sáng tỏ nỗi oan khuất và phục hồi danh vị cho Thổ thần nước Việt. - Được tiến cử vào chức phán sự đền Tản Viên, đảm đương nhiệm vụ giữ gìn công lí. 3. Giảng bài mới: -Giới thiệu bài mới: truyện truyền kì luôn là tấm gương soi bóng hiện thực xã hội một cách kín đáo. Cuộc đấu tranh cam go của NTV đã phản chiếu phần nào hiện thực bất công của xã hội dương thời. Vậy tác giả đã phê phán diều gì?Tiết học hôm nay sẽ làm rõ điều đó.(1’) - Tiến trình bài dạy: Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 35’ HĐ 1: Hướng dẫn hs đọc hiểu văn bản -Bên cạnh việc đề cao chàng nho sĩ kiên cường vì dân trừ tà, truyện còn ngụ ý phê phán những ai và những hiện tượng, vấn đề gì trong xã hội đương thời? *Gv giảng chốt ý về ý nghĩa . - Vài nét về nghệ thuật kể chuyện? * Gv chốt ý: Các yếu tố thần kì trong truyện có tác dụng làm cho mạch kể phát triển tự nhiên, sinh động, lôi cuốn HĐ 1:Đọc hiểu văn bản -Học sinh trình bày: Bên cạnh việc đề cao chàng nho sĩ kiên cường vì dân trừ tà, truyện còn ngụ ý phê phán: + Phê phán hồn ma tướng Minh giả mạo Thổ thần. Sống, chết đều hung ác. + Phơi bày hiện thực bất công ngang trái từ cõi trần đến cõi âm. => Thể hiện niềm tinø chính nghĩa thắng gian tà, cái thiện phải thắng cái ác. - Hs trả lời: +Yếu tố kì ảo, hoang đường có tính nghệ thuật nhằm ngợi ca, tôn vinh phẩm chất cứng cỏi, ngay thẳng của Ngô Tử Văn. +Lời bình cuối truyện làm nổi bật thêm ý nghĩa giáo huấn của tác phẩm. I.TÌM HIỂU CHUNG: II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 1. Phẩm chất của Ngô Tử Văn: 2. Sự thắng lợi của NTV: 3. Ý nghĩa: - Phê phán hồn ma tướng Minh giả mạo Thổ thần. Sống, chết đều hung ác. Xảo quyệt tham lam hại dân, hại thần đã bị Diêm Vương- lực lượng đại diện công lí trừng trị đích đáng. - Phơi bày hiện thực bất công ngang trái từ cõi trần đến cõi âm: kẻ ác làm càn được bao che, thánh thần cõi âm cũng tham nhũng để cái ác lộng hành. Diêm Vương quan liêu, sống xa dân để người tốt phải chịu oan ức, ngang trái. 4. Nghệ thuật kể chuyện: - Lối kể chuyện thật hấp dẫn. + Đoạn văn mở đầu gây chú ý và dự báo những khác thường thu hút ngưới đọc. + Diễn biến câu chuyện với những thắt nút căng thẳng dẫn đến cao trào rồi được mở nút một cách thoải mái, tự nhiên. - Yếu tố kì ảo dày đặc, xen lẫn thế giới người- ma, trần gian- địa ngục… làm câu chuyện truyền kì thêm cuốn hút. - Cách kết thúc truyện bày tỏ khát vọng, ước mơ của con người trung đại. 1’ HĐ 2: Gv hướng dẫn hs tổng kết bài học: -Nêu ý nghĩa của đoạn kết và lời bình ở phần cuối truyện? HĐ 3:Hs tổng kết bài học - HS tổng kết. III.TỔNG KẾT: TP đề cao tinh thần khẳng khái, cương trực dám đấu tranh chống lại cái ác trừ hại cho dân của Ngô Tử Văn, một tri thức nước Việt; đồng thời thể hiện niềm tin công lí, chính nghĩa nhất định sẽ thắng gian tà. 1’ HĐ 3: Gv củng cố: Nắm vững cốt truyện, tình tiết, ý nghĩa truyện. * Ý nghĩa văn bản: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên đề cao những người trung thực, ngay thẳng, tinh thần dân tộc đồng thời khẳng định niềm tin vào cơng lí, chính nghĩa của nhân dân ta. 4.Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: - HS học bài cũ. -Chuẩn bị cho bài: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH.(1’) IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Tiết: 70 Bài: LUYỆN TẬP VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH ( Làm văn) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: củng cố những kiến thức về đoạn văn, thấy được mối quan hệ giữa đoạn văn với việc lập dàn ý; tích hợp các kiến thức đọc văn, tiếng Việt và giao tiếp trong cuộc sống. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn có liên kết câu phù hợp với kiểu bài thuyết minh. 3.Thái độ: Nâng cao năng lực giao tiếp có tính nhật dụng bằng ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kỳ trước: Đọc tài liệu, soạn giảng. - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Đọc diễn cảm kết hợp thảo luận nhóm, thuyết giảng. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài học ở SGK và trả lời các câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1‘)Điểm danh và kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Giảng bài mới: - Giới thiệu bài: Đoạn văn có vị trí và ý nghĩa quan trọng trong văn bản. Một văn bản hay, trước hết phải có những đoạn văn hay. Trong văn thuyết minh, khi giới thiệu một vấn đề, nhiều khi phải trình bày nhiều phương diện về đặc điểm, tính chất của đối tượng … . Mỗi phương diện ấy thường phải trình bày bằng một hoặc một vài đoạn văn. Do vậy, việc luyện viết một đoạn văn có một ý nghĩa quan trọng trong chương trình.(1’) - Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 6’ HĐ1: GV gợi dẫn hs ôn tập đoạn văn. - ĐV là gì? - Cấu trúc của một đoạn văn TM? HĐ 1: ôn tập đoạn văn. - Hs trả lời:Đoạn văn dùng để chỉ sự phân đoạn về nội dung và chứa đựng một hình thức trình bày nào đó để tạo văn bản. - Hs trả lời. I. ÔN TẬP VỀ ĐOẠN VĂN: - Đoạn văn là đơn vị cơ sở của văn bản, diễn đạt một nội dung nhất định, bắt đầu từ chỗ chữ cái viết hoa thụt đầu dòng và kết thúc bằng dấu ngắt đoạn. -Cấu trúc của một đoạn văn thuyết minh thường gặp: +Câu mở đoạn: Giới thiệu tóm tắt sự vật, hiện tượng. +Các câu tiếp theo: Thuyết minh cụ thể đối tượng. +Câu kết đoạn: Nêu ý khẳng định. 30’ HĐ 2: Hướng dẫn hs viết đoạn văn thuyết minh. -Điểm giống nhau và phân biệt của đoạn văn tự sự và đoạn văn thuyết minh? - Nêu cách viết đoạn văn TM? -Gv cho hs thực hành viết đoạn văn TM. HĐ 2: Thực hành viết đoạn văn thuyết minh. -HS so sánh: +Giống: Đảm bảo cấu trúc thường gặp của một đoạn văn. Đề cập đến một nội dung cụ thể. +Khác : * Tự sự: Kể lại chi tiết một sự vật, sự việc.Sử dụng nhiều yếu tố miêu tả, biểu cảm. * Thuyết minh: giới thiệu một sự vật, sự việc. Sử dụng nhiều thơng tin, tư liệu II. VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH: Gồm 4 bước: 1. Xác định đối tượng cần thuyết minh. Có thể là: một sự việc, một hiện tượng, một con người … 2. Xây dựng dàn ý: theo mô hình ở trên. 3. Viết từng đoạn văn theo dàn ý. 4. Lắp ráp các đoạn văn thành văn bản và kiểm tra, sửa chữa, bổ sung. 5’ HĐ 3: GV hướng dẫn luyện tập. Đọc đoạn văn trang 63, gợi ý: -Đoạn văn thuyết minh về vấn đề gì?Người viết đã sử dụng những phương pháp thuyết minh nào? -Đoạn văn chứa đựng hàm ý thế nào? HĐ 3: Luyện tập - HS trả lời: +Đoạn văn thuyết minh về nghịch lí thời gian và tốc độ. +Phương pháp thuyết minh: giải thích, so sánh, nêu số liệu. -Nghĩa hàm ý: Khuyên răn con người tận dụng thời gian để làm việc có năng suất và hiệu quả III. LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Khảo sát đoạn văn trang 63: -Đoạn văn thuyết minh về nghịch lí thời gian và tốc độ. -Phương pháp thuyết minh: giải thích, so sánh, nêu số liệu. -Nghĩa hàm ý: Khuyên răn con người tận dụng thời gian để làm việc có năng suất và hiệu quả; nếu lười biếng ham chơi sẽ bị lão hóa với tốc độ khủng khiếp của ánh sáng. 1’ HĐ 4: Gv củng cố: Chú ý qui trình và kết cấu của một đoạn thuyết minh. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: -Thực hiện bài tập còn lại. - Chuẩn bị tiếp bài “luyện tập viết đoạn văn thuyết minh”.( 1’) IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:……… ….................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: Tiết: 71 Bài: LUYỆN TẬP VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: củng cố những kiến thức về đoạn văn, thấy được mối quan hệ giữa đoạn văn với việc lập dàn ý; tích hợp các kiến thức đọc văn, tiếng Việt và giao tiếp trong cuộc sống. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn có liên kết câu phù hợp với kiểu bài thuyết minh. 3.Thái độ: Nâng cao năng lực giao tiếp có tính nhật dụng bằng ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kỳ trước: Đọc tài liệu, soạn giảng. - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Đọc diễn cảm kết hợp thảo luận nhóm, thuyết giảng. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài học ở SGK và trả lời các câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) Điểm danh và kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) -Câu hỏi: Nêu quy trình viết đoạn văn thuyết minh? -Yêu cầu: Gồm 4 bước: 1. Xác định đối tượng cần thuyết minh. Có thể là: một sự việc, một hiện tượng, một con người … 2. Xây dựng dàn ý: theo mô hình ở trên. 3. Viết từng đoạn văn theo dàn ý. 4. Lắp ráp các đoạn văn thành văn bản và kiểm tra, sửa chữa, bổ sung. 3. Giảng bài mới: - Giới thiệu bài:Đoạn văn có vị trí và ý nghĩa quan trọng trong văn bản. Một văn bản hay, trước hết phải có những đoạn văn hay. Trong văn thuyết minh, khi giới thiệu một vấn đề, nhiều khi phải trình bày nhiều phương diện về đặc điểm, tính chất của đối tượng … . Mỗi phương diện ấy thường phải t
File đính kèm:
- TIET67-72.doc