Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 63: Phương pháp thuyết minh

+ Phương pháp: giới thiệu + chú thích + nêu định nghĩa.

 + Dấu hiệu:

 ++ Giới thiệu: về thi sĩ Ba-sô.

 ++ Chú thích: “Ba-sô là bút danh” + lí giải rõ hơn về ý nghĩa của bút danh “Ba-sô”.

 ++ Nêu định nghĩa: “ nghĩa là ”

 + Tác dụng: làm người đọc hiểu rõ hơn về “Ba-sô”.

 - Ngữ liệu 3:

 + Phương pháp: dùng số liệu + so sánh.

 + Dấu hiệu:

 ++ Dùng số liệu: nêu ra những con số.

 ++ So sánh: nhiều hơn số cư dân sống trên Trái Đất, tương đương với số tinh tú.

 + Tác dụng: làm cho đối tượng TM trở nên sinh động hơn, người đọc dễ hình dung hơn về đối tượng TM.

 - Ngữ liệu 4:

 + Phương pháp: phân tích + so sánh.

 + Dấu hiệu:

 ++ Phân tích: sự giản dị của điệu hát trống quân.

 ++ So sánh: với những loại hình âm nhạc khác.

 + Tác dụng: làm cho người đọc có hiểu biết sâu sắc hơn về đối tượng TM.

 

doc3 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 1008 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 63: Phương pháp thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 	Ngày dạy: ...//.. tại lớp ..
Tiết 63 	Ngày dạy: ...//.. tại lớp ..
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
A. MỤC TIÊU
 1/ Kiến thức
Tầm quan trọng của PPTM trong VBTM.
Các PP được sd trong VBTM.
Các yc và nguyên tắc lựa chọn, vận dụng và phối hợp các PPTM.
 2/ Kĩ năng 
Nhận diện và pt hiệu quả của mỗi PPTM qua các VD cụ thể.
Lựa chọn, vận dụng và phối hợp các PPTM phù hợp với đối tượng, làm nổi bật đặc điểm của đối tượng và tăng sức hấp dẫn cho VBTM.
 3/ Thái độ: Biết vận dụng các PPTM thích hợp vào BVTM.
B. CHUẨN BỊ
 1/ GV
 2/ HS: Làm theo các y/c trong bài, làm BT1, đọc bài đọc thêm.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 1/ Kiểm tra bài cũ – đặt vấn đề vào bài mới
 	O: Muốn làm tốt một BVTM, cần phải có PPTM phù hợp
 2/ Dạy nội dung bài mới
	? Mục tiêu cần đạt của bài học?
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 (5’): Tìm hiểu về tầm quan trọng của PPTM.
? Em hiểu ntn là PPTM? Nó có vai trò ntn?
Hoạt động 2 (20’): Tìm hiểu về các PPTM. 
- HS nhắc lại các phương pháp thuyết minh đã học. 
? Trong mỗi ngữ liệu, tác giả đã sử dụng PPTM nào? Vì sao em biết? Tác dụng của mỗi PPTM đó?
- 4HS lên bảng thực hiện theo các tiêu chí mà GV yêu cầu.
- GV gợi ý để HS trả lời ở mỗi ngữ liệu (chỉ cần cho HS nắm, không cần ghi để tránh mất thời gian).
- GV viết VD lên bảng.
? Người viết có sử dụng phương pháp định nghĩa không? Vì sao?
? SS phương pháp nêu định nghĩa và chú thích?
- HS đọc ngữ liệu trong SGK.
? Mục đích thuyết minh của đoạn văn?
? Tác giả đã sử dụng PPTM nào? Tác dụng?
Hoạt động 3 (5’): Tìm hiểu về yêu cầu đối với việc vận dụng PPTM.
? Khi vận dụng PPTM, cần phải xuất phát từ điều gì?
Hoạt động 4 (10’): Luyện tập.
? Trong BV, tg đã sử dụng những PPTM nào? Chỉ ra và nêu tác dụng?
- HS đọc bài đã chuẩn bị ở nhà của mình cho cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
I. Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh
 - K/n: PPTM là cách thức để làm BVTM.
 - Tầm quan trọng: muốn làm BVTM có kết quả, phải nắm được PPTM.
II. Một số phương pháp thuyết minh
 1. Ôn tập các phương pháp thuyết minh đã học
 a/ Các PPTM đã học (ở THCS): nêu định nghĩa, liệt kê, dùng số liệu, nêu ví dụ, so sánh, phân loại, phân tích.
 b/ Phân tích ngữ liệu
 - Ngữ liệu 1: 
 + Phương pháp: nêu VD + liệt kê.
 + Dấu hiệu: 
 ++ Nêu VD: về các trường hợp mà TQT đã tiến cử (như những gia thần của ông có công dẹp Ô Mã Nhi, Toa Đô; những môn khách của ông nổi tiếng văn chương và chính sự).
 ++ Liệt kê: liệt kê ra những tên tuổi trong mỗi trường hợp.
 + Tác dụng: làm cho nội dung TM (“Ông lại khéo léo tiến cử người tài giỏi cho đất nước”) trở nên thuyết phục, sinh động hơn. 
 - Ngữ liệu 2: 
 + Phương pháp: giới thiệu + chú thích + nêu định nghĩa.
 + Dấu hiệu: 
 ++ Giới thiệu: về thi sĩ Ba-sô.
 ++ Chú thích: “Ba-sô là bút danh” + lí giải rõ hơn về ý nghĩa của bút danh “Ba-sô”.
 ++ Nêu định nghĩa: “nghĩa là”
 + Tác dụng: làm người đọc hiểu rõ hơn về “Ba-sô”. 
 - Ngữ liệu 3: 
 + Phương pháp: dùng số liệu + so sánh.
 + Dấu hiệu: 
 ++ Dùng số liệu: nêu ra những con số.
 ++ So sánh: nhiều hơn số cư dân sống trên Trái Đất, tương đương với số tinh tú.
 + Tác dụng: làm cho đối tượng TM trở nên sinh động hơn, người đọc dễ hình dung hơn về đối tượng TM. 
 - Ngữ liệu 4: 
 + Phương pháp: phân tích + so sánh.
 + Dấu hiệu: 
 ++ Phân tích: sự giản dị của điệu hát trống quân.
 ++ So sánh: với những loại hình âm nhạc khác.
 + Tác dụng: làm cho người đọc có hiểu biết sâu sắc hơn về đối tượng TM.
 2. Tìm hiểu thêm một số phương pháp thuyết minh
 a/ Thuyết minh bằng cách chú thích
 VD: “Ba-sô là bút danh”.
 - Không sử dụng phương pháp nêu định nghĩa dù có cấu trúc “A là B”: “Bashô là bút danh”. Nếu theo phương pháp nêu định nghĩa phải làm rõ: “Ba-sô” có nghĩa là gì (trong khi đó, từ “bút danh” không phải là nghĩa của chữ “Ba-sô”?)
 - So sánh phương pháp nêu định nghĩa và chú thích:
 + Giống: Theo công thức “A là B”.
 + Khác: Định nghĩa đòi hỏi tính chuẩn xác, chặt chẽ, nêu ra bản chất của vấn đề; chú thích mềm dẻo và dễ sử dụng hơn.
b). Thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân - kết quả 
 VD: Ngữ liệu SGK tr.50. 
 - Mục đích: TM về lai lịch của bút danh “Ba-sô”.
 - Phương pháp : Giảng giải nguyên nhân - kết quả:
 + Nguyên nhân: Niềm say mê cây chuối của nhà thơ.
 + Kết quả: Nhà thơ đặt bút danh “Ba-sô” (nghĩa là “Cây chuối”).
 - Ưu điểm: Đối tượng TM hiện lên cặn kẽ, có quá trình, nguồn gốc rõ ràng.
III. Yêu cầu đối với việc vận dụng phương pháp thuyết minh
(Ghi nhớ - SGK)
IV. Luyện tập
 BT1: 
 - Ph­¬ng ph¸p: chó thÝch, ph©n lo¹i, liÖt kª, nªu vÝ dô.
 - T¸c gi¶ cung cÊp nh÷ng tri thøc vÒ mét loµi hoa ®­îc c¶ ph­¬ng §«ng vµ ph­¬ng T©y t«n quý.
 -T¸c gi¶ hiÓu biÕt thËt sù khoa häc, chÝnh x¸c, kh¸ch quan vÒ loµi hoa lan ë ViÖt Nam.
BT2
3. Củng cố (2’)
	? Em rút ra được kinh nghiệm gì qua bài học này?
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà
- Sưu tầm thêm một số VBTM và tìm hiểu các PPTM được sử dụng trong VB đó.
- Chuẩn bị bài mới: Đọc bài Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, tóm tắt TD và VB, trl các câu hỏi HDHB. 
* Bạn nào cần giáo án trọn bộ hoặc HK2, kể cả giáo án 12 (chính khóa, tự chọn, phụ đạo, ôn tập), giáo án 10 (chính khóa, tự chọn, phụ đạo), SKKN để tham khảo thì liên hệ với mình qua số 0995.071658. Giáo án của mình soạn theo hướng giảm tải cho HS, trình bày cô đọng để GV mình dễ dạy (không bị cháy giáo án), HS học khỏe mà người dạy cũng đỡ mệt, nhưng vẫn đảm bảo kiến thức. Mình là GV giỏi cấp tỉnh năm 2014. Tỉ lệ TN của mình năm 2015 cao hơn của tỉnh 5%.

File đính kèm:

  • doc63 PPTM.doc