Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 54: Trả bài làm văn số 4 (Bài kiểm tra học kì I)
Triết lí sống đúng đắn của nhà thơ xuất phát từ ý thức chủ động biết trước tình thế xã hội, từ sự hiểu biết sâu sắc qui luật chuyển biến tuần hoàn của vũ trụ: thịnh- suy, bĩ- thái, cùng- thông, họa- phúc
+ Ý thơ hóm hỉnh, đùa vui mỉa mai cách sống bon chen, danh lợi.
+ Thể hiện quan niệm nhân sinh thanh bạch, tự nhiên.
- Rượu sẽ uống
- Phú quý chiêm bao
=>Tìm về núi rừng thiên nhiên, thoát ra vòng ganh đua của thói tục, không bị cuốn hút lôi kéo của tiền tài, danh vọng để tâm hồn an nhàn. Đây là quan niệm của nhà nho ưu thời mẫn thế.
Ngày soạn: Tiết: 54 Bài: TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 4 ( BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố một vài kiến thức có tính chất tích hợp cho HS. 2. Kỹ năng: Trau dồi kĩ năng thực hành làm bài kiểm tra. 3.Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu trước những giá trị văn hóa dân tộc và quê hương. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: -Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kỳ trước: Kết quả kiểm tra. -Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Thuyết giảng; Gợi tìm. 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở lí thuyết làm văn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp (1’): Điểm danh và kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Giảng bài mới: Tiến trình bài dạy: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 15’ HĐ1: GV thuyết trình giải đáp án đề văn số 4. - Gv hướng dẫn đáp án phần trắc nghiệm. - GV hướng dẫn HS xây dựng dàn ý cho bài làm. -GV thuyết trình. Nghe đáp án bài viết số 4. HS theo dõi. HS tham gia thảo luận, trao đổi, xây dựng bài. -HS theo dõi, rút kinh nghiệm. 1. Dàn ý khái quát: 1.1.Trắc nghiệm: Đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đề 1 A D C B A B C A C C D sự việc cơ bản Đề 2 sự việc cơ bản B D C A C C A B D C A Đề 3 C D A C A A C B sự việc cơ bản C D B Đề 4 A D C C A B D A B C sự việc cơ bản C 1.2. Tự luận: * Yêu cầu chung: -Về kĩ năng: Nắm vững thể loại, vận dụng các yếu tố để tạo nên bài viết hấp dẫn, thuyết phục với mọi người. Kết cấu chặt chẽ. Lời văn trong sáng, vừa giàu hình ảnh, vừa cảm xúc, đem lại sức lay động lớn. -Về kiến thức: * Vẻ đẹp cuộc sống: (1- 2; 5- 6) - Hình ảnh: mai, cuốc, cần câu à Cuộc sống lao động bình dị như lão nông tri điền. + Điệp từ “một”: nhấn mạnh sự giản đơn, không cầu kì trong cuộc sống. +Nhịp thơ 2/2/3: thể hiện sự ung dung, thanh thản. - Lối sống đạm bạc, đầy bản lĩnh. Nhà thơ tìm thấy cái vui thú tự nhiên, tự tại. + Thức ăn quê mùa, dân dã: măng, trúc, giá đỗ + Sinh hoạt bình thường như mọi người: tắm hồ, tắm ao. à Cuộc sống thanh cao, chan hòa với thiên nhiên. * Vẻ đẹp nhân cách: (3-4; 7-8) - Nghệ thuật đối: Ta dại – người khôn Vắng vẻ - lao xao àTriết lí sống đúng đắn của nhà thơ xuất phát từ ý thức chủ động biết trước tình thế xã hội, từ sự hiểu biết sâu sắc qui luật chuyển biến tuần hoàn của vũ trụ: thịnh- suy, bĩ- thái, cùng- thông, họa- phúc + Ý thơ hóm hỉnh, đùa vui mỉa mai cách sống bon chen, danh lợi. + Thể hiện quan niệm nhân sinh thanh bạch, tự nhiên. - Rượu à sẽ uống - Phú quý à chiêm bao =>Tìm về núi rừng thiên nhiên, thoát ra vòng ganh đua của thói tục, không bị cuốn hút lôi kéo của tiền tài, danh vọng … để tâm hồn an nhàn. Đây là quan niệm của nhà nho ưu thời mẫn thế. 15’ HĐ 2: Nhận xét kết quả bài viết Nghe nhận xét kết quả bài viết Học sinh theo dõi, rút kinh nghiệm. 2. Nhận xét kết quả bài viết: a)Ưu điểm: -Một số bài viết có cảm xúc, chân thực, phong phú, biết kết hợp nhiều phương pháp một cách linh hoạt làm cho bài văn hấp dẫn. b)Nhược điểm: -Vẫn còn một số bài viết quá sơ lược, kiến thức thiếu chính xác, kĩ năng yếu. -Một vài bài viết lỗi chính tả nhiều. -Vài bài chữ xấu và cẩu thả. Kết quả cụ thể: Lớp SS G K TB Y Kém 10A2 44 5 26 11 0 0 10A8 48 0 7 29 12 0 10A14 42 0 10 22 10 0 7’ HĐ 3: Chữa lỗi -GV chọn một đoạn văn tiêu biểu có nhiều loại lỗi, hướng dẫn HS chữa lỗi. Chữa lỗi HS ghi chép, thực hiện ở nhà 3. Chữa lỗi -Phát hiện lỗi. -Xác định nguyên nhân gây lỗi. -Chữa lỗi. 5’ HĐ 4: Trả bài Giáo viên đọc những bài viết tốt. Nhận bài 4. Trả bài a)Đọc bài tham khảo b)Trả bài c)Gọi tên ghi điểm 1’ HĐ 5: Củng cố Những lưu ý khi làm bài văn nghị luận. Củng cố 4. Dặn dò (1’): Xem lại bài làm, chữa những lỗi đã xác định; chuẩn bị bài: CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- TIET54.doc