Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 52,53

- Thơ hai - cư rất ngắn: Một bài có 3 câu, toàn bài có 17 âm tiết (7, 8 chữ Nhật).

- Thơ hai - cư phản ánh trạng thái tâm hồn người Nhật, hoà nhập với thiên nhiên.

- Thơ hai - cư đậm chất Thiền, đề cao sự Vắng lặng, Đơn sơ, U huyền, Mềm mại, Nhẹ nhàng, => Sử dụng từ ngữ miêu tả cảnh vật thiên nhiên, khiến người và vật hoà làm một - tâm bằng vật.

- Thời điểm trong thơ được xác định theo mùa qua quy tắc sử dụng “quý ngữ” (từ chỉ mùa).

doc4 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1687 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 52,53, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/12/2012
Tiết : 52 
Bài dạy: Đọc văn	 	THƠ HAI – CƯ CỦA BA - Sễ	
I. MỤC TIấU 
	Sau bài học này, học sinh cần:
- Kiến thức: Hiểu được thế nào là thơ hai –cư; cảm nhận được cỏi hay cỏi đẹp trong thơ hai –cư của Ba-sụ.
- Kĩ năng: Đọc – hiểu, phõn tớch thơ hai - cư.
- Thỏi độ: Bồi dưỡng tỡnh yờu quờ hương, đất nước.
II. CHUẨN BỊ
- Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, bài tập cho học sinh.
- Trũ: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn định tổ chức (1 phỳt): Kiểm tra sĩ số học sinh.
- Kiểm tra bài cũ (4 phỳt): Đọc thuộc lũng ba bài thơ đọc thờm: Lầu Hoàng Hạc, Nỗi oỏn của người phũng khuờ, Khe chim kờu. Nờu khỏi quỏt nội dung từng bài?
TIEÁN TRèNH TIEÁT DAẽY
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Mục tiờu cần đạt
20
Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón hoùc sinh tỡm hieồu chung veà taực giaỷ Ba – soõ vaứ ủaờởc ủieồm thụ hai – cư.
GV: Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc tieồu daón SGK.
GV: Qua phaàn tieồu daón vửứa ủoùc, em haừy toựm taột ủaởc ủieồm thụ hai – cử?
GV: Neõu vaứi neựt veà taực giaỷ Ba –soõ?
HS: ẹoùc tieồu daón SGK, neõu ủaởc ủieồm veà thụ hai – kử.
HS: Toựm taột vaứi neựt veà taực giaỷ Ba – soõ.
I- Tìm hiểu chung
1) Vài nét về tác giả
- Ma-su-ô Ba-sô (1644-1694) là nhà thơ hàng đầu Nhật Bản. Ông sinh ra ở U-ê-nô, xứ I-ga (nay là tỉnh Mi- ê), trong một gia đình võ sú cấp thấp.
- Năm 28 tuổi chuyển đến Ê-đô (nay là Tô-ki-ô) sinh sống và làm thơ hai – cử với bút hiệu Ba-sô (Ba Tiêu).
- Mười năm cuối đời, Ba-sụ du hành khắp đất nước, vừa đi vừa sỏng tỏc thơ hai –cư.
2) Đặc đieồm thơ hai -cư
- Thơ hai - cư rất ngắn: Một bài có 3 câu, toàn bài có 17 âm tiết (7, 8 chữ Nhật).
- Thơ hai - cư phản ánh trạng thái tâm hồn người Nhật, hoà nhập với thiên nhiên.
- Thơ hai - cư đậm chất Thiền, đề cao sự Vắng lặng, Đơn sơ, U huyền, Mềm mại, Nhẹ nhàng,… => Sử dụng từ ngữ miêu tả cảnh vật thiên nhiên, khiến người và vật hoà làm một - tâm bằng vật.
- Thời điểm trong thơ được xác định theo mùa qua quy tắc sử dụng “quý ngữ” (từ chỉ mùa).
20
Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón hoùc sinh ủoùc hieồu caực baứi thụ.
GV: Goùi hoùc sinh ủoùc vaờn baỷn caực baứi thụ 1,2,3,6.
GV: Em hóy xỏc định quý ngữ trong bài 1. Tỡnh cảm thõn thiết của Ba-sụ với thành phố ấ-đụ được thể hiện như thế nào qua bài thơ? 
GV: Em hóy xỏc định quý ngữ trong bài 2. Nỗi niềm hoài niệm của Ba-sụ về kinh đụ Ki-ụ-tụ được thể hiện như thế nào qua bài thơ? 
GV: Giới thiệu về điển tớch vua Thục mất nước.
HS: ẹoùc vaờn baỷn.
HS:Thaỷo luaọn, traỷ lụứi theo hửụựng daón cuỷa giaựo vieõn.
HS: Thaỷo luaọn, tỡm quyự ngửừ trong baứi thụ.
II- Đọc – hieồu caực baứi thụ.
1) Bài 1: 
- Quý ngữ: “mựa sương” – mựa thu. Mười mựa sương, tức mười năm sống nơi đất khỏch. Về quờ lại nhớ ấ –đụ. Tỡnh yờu quờ hương và đất nước là một.
- Quờ Ba-sụ ở Mi –ờ, ụng lờn ấ-đụ ở lại mười năm. Nhưng đi rồi lại thấy nhớ ấ-đụ, thấy ấ-đụ thõn thiết như quờ hương mỡnh.
=> Bài thơ thể hiện tỡnh cảm thõn thiết gắn bú với mảnh đất nơi mỡnh ở.
2) Bài 2:
- Quý ngữ: “chim đỗ quyờn” – mựa hố; thời gian chuyển từ xuõn sang hố.
- Tiếng hút chim đỗ quyờn thể hiện nỗi buồn và sự vụ thường. Ba –sụ quay trở về kinh đụ sau 20 năm xa cỏch, nghe tiếng đỗ quyờn hút mà nhớ kinh đụ năm nào. Ở giữa kinh đụ ngày nay mà nhớ kinh đụ ngày xưa, một kinh đụ đầy kỉ niệm trong quỏ khứ.
=> Qua tiếng chim đỗ quyờn, cảm nhận được tiếng lũng da diết, xen lẫn buồn vui mơ hồ về một thời xa xăm.
- Cuỷng coỏ, daởn doứ (1 phuựt): Qua caực baứi thụ, em thaỏy veỷ ủeùp taõm hoàn cuỷa ngửụứi Nhaọt Baỷn nhử theỏ naứo?
- Baứi taọp veà nhaứ: Tỡm ủoùc theõm moọt soỏ baứi thụ hai – cử.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn: 1/12/2012
Tiết : 53
Bài dạy: Đọc văn	 	THƠ HAI – CƯ CỦA BA – Sễ(tiếp theo)
I. MỤC TIấU 
	Sau bài học này, học sinh cần:
- Kiến thức: Tiếp tục cảm nhận được cỏi hay cỏi đẹp trong thơ hai –cư của Ba-sụ.
- Kĩ năng: Đọc – hiểu, phõn tớch thơ hai - cư.
- Thỏi độ: Bồi dưỡng tỡnh yờu quờ hương, đất nước.
II. CHUẨN BỊ
- Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, bài tập cho học sinh.
- Trũ: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn định tổ chức (1 phỳt): Kiểm tra sĩ số học sinh.
- Kiểm tra bài cũ (4 phỳt): Tỡm quý ngữ trong hai bài thơ hai- cư vừa học. Nờu cảm nhận về nội dung bài thơ?
TIEÁN TRèNH TIEÁT DAẽY
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Mục tiờu cần đạt
35
Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón hoùc sinh ủoùc hieồu caực baứi thụ.
GV: Em hóy xỏc định quý ngữ trong bài 3. Tỡnh cảm của nhà thơ đối với mẹ thể hiện trong bài thơ như thế nào?
GV: Em hóy xỏc định quý ngữ trong bài 6. Cỏch cảm nhận cảnh vật của nhà thơ cú gỡ độc đỏo?
HS: Thaỷo luaọn, tỡm quyự ngửừ trong baứi thụ.
HS: Thaỷo luaọn, tỡm quyự ngửừ trong baứi thụ.
HS: Thaỷo luaọn, trả lời.
II- Đọc – hieồu caực baứi thụ.
3) Bài 3:
- Năm 40 tuổi, Ba-sụ du hành đến vựng Kan –sai gần quờ mỡnh. Về đến nhà thỡ hay tin mẹ đó mất. Người anh đưa cho ụng di vật cũn lại của mẹ là một mớ túc bạc. ễng đau đớn mà viết bài thơ này.
- Quý ngữ: “làn sương thu”- Mựa thu: Là giọt lệ như sương, hay mỏi túc bạc của mẹ như sương, hay cuộc đời như giọt sương – ngắn ngủi, vụ thường? Đú là sự mờ ảo và đa nghĩa của thơ hai-cư.
=> “Làn sương thu” mơ hồ gợi nỗi buồn trống trải bởi cụng sinh thành dưỡng dục chưa được bỏo đền. Tỡnh mẫu tử, gợi nỗi niềm rưng rưng.
4) Bài 6: 
- Quý ngữ: “ hoa đào”(hoa anh đào) – cảnh mựa xuõn.
- Cỏnh hoa hồng nhạt, mong manh rụng xuống mặt hồ, làm cho mặt hồ gợn súng. Một cảnh tượng rất đẹp, rất giản dị nhưng lại thể hiện một triết lớ sõu sắc: sự tương giao của cỏc sự vật, hiện tượng trong vũ trụ. 
=> Bài thơ thể hiện cỏch cảm nhận sự vật tinh tế theo qua niệm Thiền tụng (mọi vật đều cú sự tỏc động, chuyển húa lẫn nhau).
5
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết.
GV: Gợi ý để học sinh tự tổng kết.
HS: Tổng kết.
III. Tổng kết.
 Với những nột độc đỏo trong triết lớ và thẩm mĩ, thơ hai –cư rất gần với thơ hiện đại. Con đường của thơ hai –cư là con đường lớn của thơ ca: thơ ca hướng vào tỡnh yờu thương và vào cỏi đẹp- cỏi đẹp trong thiờn nhiờn và cỏi đẹp trong tõm hồn con người.
- Cuỷng coỏ, daởn doứ (1 phuựt): Qua caực baứi thụ, em thaỏy veỷ ủeùp taõm hoàn cuỷa ngửụứi Nhaọt Baỷn nhử theỏ naứo?
- Baứi taọp veà nhaứ: Tỡm ủoùc theõm moọt soỏ baứi thụ hai – cử. Soạn bài tiếp theo.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docTIẾT 52-53.doc
Giáo án liên quan