Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 47

- Giới thiệu về không gian, tên lầu Hoàng Hạc và định vị thời gian.

- Đối lập giữa cảnh tiên và cõi tục.

=> Phí Văn Vi tu thành tiên cưỡi hạc bay về trời.

- Đối lập giữa hữu hạn và vô hạn: cuộc đời - vũ trụ.

- Trơ trọi lầu giữa trời đất, mây trắng bồng bềnh.

=> Thân phận con người xa xứ.

- Liên hệ với 4 câu thơ sau: xưa - nay.

 

doc2 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2906 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 47, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/11/2012
Tiết : 47
Bài dạy: Đọc thờm	- LẦU HOÀNG HẠC
	- NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHềNG KHUấ
	- KHE CHIM KấU
(Thụi Hiệu, Vương Xương Linh, Vương Duy)
I. MỤC TIấU 
	Sau bài học này, học sinh cần:
- Kiến thức: Cảm nhận được những suy tư sõu lắng đầy tớnh triết lớ trước cảnh lầu Hoàng Hạc thể hiện nỗi buồn và nỗi lũng nhớ quờ hương của Thụi Hiệu; thấy được diễn biến tõm trạng của người chinh phụ, qua đú lờn ỏn chiến tranh phi nghĩa, đề cao khỏt vọng hạnh phỳc của con người trong bài “Khuờ oỏn”; cảm nhận được tõm hồn tinh tế của nhà thơ Vương Duy trong đờm trăng thanh tĩnh; hiểu thờm một số đặc sắc trong nghệ thuật thơ Đường.
- Kĩ năng: Đọc – hiểu, phõn tớch thơ Đường.
- Thỏi độ: Bồi dưỡng tỡnh yờu quờ hương, đất nước.
II. CHUẨN BỊ
- Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, bài tập cho học sinh.
- Trũ: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn định tổ chức (1 phỳt): Kiểm tra sĩ số học sinh.
- Kiểm tra bài cũ (4 phỳt): Đọc thuộc lũng bài thơ:Cảm xỳc mựa thu. Phõn tớch tõm trạng nhà thơ?
TIEÁN TRèNH TIEÁT DAẽY
TL
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Mục tiờu cần đạt
20
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu bài Lầu Hoàng Hạc.
GV: Gọi học sinh đọc tiểu dẫn SGK để nắm vài nét về tác giả và bài thơ.
GV: Gọi học sinh đọc văn bản bài thơ.
GV: Em hãy tìm ra sự đối lập trong bài thơ? Qua sự đối lập ấy, cảnh vật hiện lên ra sao? 
GV: Điểm kết tụ (nhãn tự) của bài thơ là ở chữ nào? Vì sao có tâm trạng ấy?
HS: Đọc sách giáo khoa, rút ra vài nét về tác giả và bài thơ.
HS: Đọc văn bản, giải thích một số từ khó.
HS: Thảo luận phát biểu: Đối lập giữa xưa - nay; cõi tiên - cõi tục; con người - vũ trụ; hữu hạn - vô hạn,...-> thaõn phaọn con ngửụứi xa xửự.
HS: Thảo luận, phân tích chữ Sầu.
I. Lầu Hoàng Hạc
1. Tác giả Thôi Hiệu (SGK)
2. Đọc hiểu:
a) Bốn câu thơ đầu:
- Giới thiệu về không gian, tên lầu Hoàng Hạc và định vị thời gian.
- Đối lập giữa cảnh tiên và cõi tục.
=> Phí Văn Vi tu thành tiên cưỡi hạc bay về trời.
- Đối lập giữa hữu hạn và vô hạn: cuộc đời - vũ trụ. 
- Trơ trọi lầu giữa trời đất, mây trắng bồng bềnh.
=> Thân phận con người xa xứ.
- Liên hệ với 4 câu thơ sau: xưa - nay.
b) Bốn câu thơ cuối: Nỗi lũng thương nhớ quờ hương. Nhà thơ trở về với cuộc đời thực, với dũng sụng, khúi súng…Tất cả gợi nhớ về một quờ hương thõn thương xa cỏch.
c) Nghệ thuật: 
- Những phỏ luật độc đỏo của bài thơ: Khụng kết vần (cõu 1,2), cỏc thanh trắc – thanh bằng đi liền nhau (cõu 3,4),…
* Bài thơ miờu tả khung cảnh lầu Hoàng Hạc nhưng chủ yếu bộc lộ nỗi hoài vọng về thời xa xưa và nỗi nhớ quờ hương da diết của nhà thơ.
10
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu bài Nỗi oán của người phòng khuê.
GV: Gọi học sinh đọc tiểu dẫn SGK để nắm vài nét về tác giả và bài thơ.
GV: Gọi học sinh đọc văn bản bài thơ.
GV: Em hiểu cấu tứ bài thơ như thế nào?
GV: Chủ đề bài thơ là gì? 
HS: Đọc sách giáo khoa, rút ra vài nét về tác giả và bài thơ.
HS: Đọc văn bản, thảo luận phát biểu: Cấu tứ bất ngờ ở chữ hốt.
HS: Thảo luận, nêu chủ đề.
II. Nỗi oán của người phòng khuê
1) Tác giả Vương Xương Linh (SGK).
2 ) Đọc -hiểu
- Hai cõu đầu: Cảnh sống không biết buồn của người thiếu phụ: trang điểm lộng laóy ngắm cảnh xuân. 
-Hai cõu cuối: Bỗng nhiên hốt hoảng nhận ra phút chia li từ năm nào => Mình sống trong cô đơn -chồng đi chinh chiến không biết số phận như thế nào. Hối hận vì khuyên chồng đi kiếm tước hầu.
=> Lên án chiến tranh phi nghúa.
- Nghệ thuật: lối vào đề đặc biệt, cỏch chuyển đổi về tõm lớ nhõn vật tinh tế.
* Qua diễn biến tõm trạng của người thiếu phụ, nhà thơ đó gúp thờm một tiếng núi chống chiến tranh phi nghĩa.
10
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu bài Khe chim kêu.
GV: Gọi học sinh đọc tiểu dẫn SGK để nắm vài nét về tác giả và bài thơ.
GV: Gọi học sinh đọc văn bản bài thơ.
GV: Bài thơ đã sử dụng bút pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của nó?
HS: Đọc sách giáo khoa, rút ra vài nét về tác giả và bài thơ.
HS:  Đọc văn bản.
HS: Bút pháp nghệ thuật lấy động tả túnh-> sửực soỏng noọi taùi cuỷa caỷnh vaọt muứa xuaõn.
III. Khe chim kêu
1)Tác giả Vương Duy (SGK)
2) Đọc - hiểu.
- Hoa quế nhỏ li ti rụng => Cảm nhận tinh tế.
- Tác giả sống trong cảnh thanh nhàn, tâm hồn và thể xác. Đêm xuân thanh túnh, cảm nhận vạn vật xung quanh.
- Tâm hồn nhà thơ chan hoà với thiên nhiên; lắng nghe từng âm thanh nhỏ nhất.
=> Trăng sáng giữa đêm xuân, bỗng tiếng chim kêu. Bức tranh sinh động. 
- Nghệ thuật: quan sỏt, lựa chọn hỡnh ảnh, từ ngữ; tạo sự đối lập giữa tĩnh và động, giữa hỡnh ảnh và õm thanh. 
* Bài thơ thể hiện vẻ đẹp của tõm hồn thi nhõn trước cảnh vật.
- Củng cố, dặn dũ (1 phỳt): Nắm được một số kĩ năng cơ bản khi phõn tớch thơ Đường.
- Bài tập về nhà: Đọc thuộc ba bài thơ. Soạn bài Trỡnh bày một vấn đề.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docTIẾT 47.doc