Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 31: Luyện tập viết đoạn văn tự sự
- Mở đầu và kết thúc truyện ngắn “Rừng xà nu” đúng theo dự kiến của nhà văn Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc).
- Mở đầu và kết thúc đoạn văn có giọng điệu giống nhau. Miêu tả cây xà nu khác nhau: đầu truyện cuộc sống hiện tại. Kết thúc gợi ra sự lớn lao mạnh mẽ hơn ở những ngày tháng phía trước.
- Xác định được nội dung cần phác thảo những chi tiết. Mỗi chi tiết cần miêu tả nét chính, đặc sắc, gây ấn tượng. Đặc biệt có sự việc, chi tiết phải được thể hiện rõ chủ đề (nội dung cần thể hiện). Cố gắng thể hiện phần mở đầu, kết thúc có chung một giọng điệu, cách kể sự việc.
Ngày soạn: 3/11/08 Tiết : 31. Bài dạy: Làm văn LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I. MỤC TIấU - Kiến thức: Giúp học sinh nắm được các loại đoạn văn trong văn bản tự sự. - Kĩ năng: Biết cách viết một đoạn văn, nhất là đoạn ở phần thân bài, để góp phần hoàn thiện bài văn tự sự. - Thái độ: Nâng cao ý thức tìm hiểu và học tập cách viết các đoạn văn trong văn bản tự sự II. CHUẨN BỊ Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, bài tập cho học sinh. Trũ: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức (1 phỳt): Kiểm tra sĩ số học sinh. Kiểm tra bài cũ (4 phỳt): Theỏ naứo laứ mieõu taỷ? Bieồu caỷm? Vai troứ cuỷa mieõu taỷ vaứ bieồu caỷm trong vaờn baỷn tửù sửù? TIEÁN TRèNH TIEÁT DAẽY TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt 10 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về đoạn văn trong văn bản tự sự. GV: Yêu cầu học sinh đọc mục I SGK, sau đó gợi ý: - Mỗi văn bản tự sự thường có mấy đoạn văn? - Nhiệm vụ của từng đoạn đó? - Nội dung của các đoạn này có giống nhau không? HS: Đọc SGK, thảo luận và trả lời. - Mỗi văn bản tự sự thường gồm có 3 đoạn văn: Đoạn mở- đoạn thân - đoạn kết. - Mỗi đoạn thể hiện một nội dung khác nhau, nhưng có nhiệm vụ chung là góp phần làm nổi bật chủ đề văn bản. I. Đoạn văn trong văn bản tự sự. - Mỗi văn bản tự sự thường gồm nhiều đoạn văn với những nhiệm vụ khác nhau: + Đoạn 1 (mở bài) có nhiệm vụ giới thiệu câu chuyện. + Đoạn 2 (thân bài) có nhiệm vụ kể diễn biến sự việc chi tiết. + Đoạn 3 (kết bài) có nhiệm vụ tạo ấn tượng mạnh tới suy nghú, cảm xúc người đọc, người nghe. - Nội dung mỗi đoạn tuy khác nhau (tả cảnh, tả người, kể sự việc, tâm trạng,...) nhưng đều có chung nhiệm vụ là góp phần thể hiện rõ chủ đề và ý nghúa văn bản. 20 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh các viết đoạn văn trong bài văn tự sự. GV: Gọi học sinh đọc ngữ liệu trong SGK. GV: Đoạn văn trên có thể hiện đúng dự kiến của tác giả không? GV: Nội dung, giọng điệu của đoạn mở đầu và kết thúc có gì giống nhau và khác nhau? GV: Kinh nghiệm được rút ra qua cách viết đoạn văn của Nguyên Ngọc? GV: Kết luận. Tóm lại: viết một đoạn văn tự sự ta cần phải như thế nào? HS: Đọc SGK, thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi. HS: Thảo luận, trả lời. HS: Thảo luận, trả lời. HS: Thảo luận, trả lời. II. Cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự. - Mở đầu và kết thúc truyện ngắn “Rừng xà nu” đúng theo dự kiến của nhà văn Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc). - Mở đầu và kết thúc đoạn văn có giọng điệu giống nhau. Miêu tả cây xà nu khác nhau: đầu truyện cuộc sống hiện tại. Kết thúc gợi ra sự lớn lao mạnh mẽ hơn ở những ngày tháng phía trước. - Xác định được nội dung cần phác thảo những chi tiết. Mỗi chi tiết cần miêu tả nét chính, đặc sắc, gây ấn tượng. Đặc biệt có sự việc, chi tiết phải được thể hiện rõ chủ đề (nội dung cần thể hiện). Cố gắng thể hiện phần mở đầu, kết thúc có chung một giọng điệu, cách kể sự việc. * Tóm lại: Để viết một đoạn văn tự sự, cần hình dung sự việc xảy ra như thế nào rồi lần lượt kể lại diễn biến của nó; chú ý sử dụng các phương tiện liên kết câu để đoạn văn được mạch lạc, chặt chẽ. 10 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập. GV: Gọi học sinh đọc bài tập 1 SGK. GV: Cho biết đoạn trích trên kể về sư việc gì? ở phần nào, của văn bản tự sự nào? GV: Đoạn trích chép ở đây có một số sai sót về ngôi kể, hãy chỉ rõ những chỗ sai và chữa lại cho hoàn chỉnh? GV: Kinh nghiệm rút ra qua bài tập này là gì? HS: Đọc bài tập 1, thảo luận, trả lời. HS: Thảo luận, trả lời. HS: Thảo luận, trả lời. III- Luyện tập. Bài 1: a) Đoạn trích trên kể việc phá bom nổ chậm của các cô gái thanh niên xung phong, ở phần thân truyện “Những ngôi sao xa xôi”. b) Đáng lẽ phải dùng ngôi thứ nhất (tự kể). Người chép cố tình chép sai năm chỗ: + Da thịt cô gái + Cô rùng mình + Phương Định cẩn thận + Cô khoả đất + Tim Phương Định cũng đập không rõ => Tất cả đều sửa bằng từ “tôi”. *Tóm lại: Chú ý tới ngôi kể và đảm bảo thống nhất ngôi kể. - Củng cố, dặn dũ (1 phỳt): Nắm được cỏch viết đoạn văn trong văn bản tự sự. - Bài tập về nhà: Làm bài tập 2 phần luyện tập. Soạn bài ễn tập văn học dõn gian Việt Nam. IV. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tiết 31.doc