Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 20,21: Viết bài làm văn số 2 Văn tự sự
- Điểm 8 : Các bài viết không sai lỗi chính tả, diễn đạt, dùng từ, câu văn lưu loát, có cảm xúc chân thực đúng kiểu bài kể chuyện và câu chuyện để lại ấn tượng sâu sắc đối với bản thân.
- Điểm 7: Đúng kiểu bài, văn hay có hình ảnh, có cảm xúc, sai từ 1 đến 3 lỗi chính tả, dùng từ diễn đạt tốt.
- Điểm 4 : Bài làm còn sài, mắc một số lỗi chính tả, diễn đạt, dùng từ lời văn tạm được, đúng kiểu bài kể chuyện nhưng cách dẫn dắt vào câu chuyện chưa sâu sắc, hấp dẫn.
- Điểm 2 : Bài làm đơn thuần, kể lại một câu chuyện không có cảm xúc, mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, chính tả.
- Các thang điểm còn lại, giáo viên linh động ghi cho phù hợp.
Ngày soạn: 1/10/08 Tiết :20 - 21 Bài dạy:Làm VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 2: VĂN TỰ SỰ I.MỤC TIÊU - Kiến thức : Giúp học sinh ơn tập, củng cố kiến thức về văn tự sự đã học ở cấp dưới, nắm được các kiến thức về sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết văn tự sự cĩ sử dụng các sự việc, chi tiết tiêu biểu. - Thái độ: Nhận thức được trình độ làm văn của bản thân, rút kinh nghiệm và nâng cao kĩ năng ở những bài làm văn tiếp theo. II. CHUẨN BỊ Thầy: Đề bài và gợi ý cho học sinh. Trị: Ơn lại kiến thức về văn tự sự. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức ( 1 phút): Kiểm tra sĩ số học sinh. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút):Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. ĐỀ BÀI Đề 1: Câu 1(2 điểm): Truyền thuyết là gì? Bài học lịch sử được rút ra qua Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy? Câu 2 (8 điểm): Kể lại một kỷ niệm sâu sắc của em về tình cảm gia đình. Đề 2: Câu 1( 2 điểm): Nêu ngắn gọn giá trị nội dung và nghệ thuật của sử thi Ra-ma-ya-na? Câu 2 (8 điểm): Hãy tưởng tượng mình là An Dương Vương, kể lại Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy. ĐÁP ÁN * Đề 1: Câu 1(2 điểm): Học sinh nêu được các ý sau: Truyền thuyết là những tác phẩm tự sự dân gian kể về sự kiện và nhân vật lịch sử (hoặc cĩ liên quan đến lịch sử) theo xu hướng lí tưởng hĩa, qua đĩ thể hiện sự ngưỡng mộ và tơn vinh của nhân dân đối với những người cĩ cơng với đất nước, dân tộc hoặc cộng đồng cư dân một vùng. Bài học lịch sử rút ra: Bài học về tinh thần cảnh giác trước âm mưu kẻ thù, biết xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa riêng với chúng, giữa nhà với nước, giữa cá nhân với cộng đồng. (Mỗi ý trọn vẹn được 1 điểm) Câu 2 (8 điểm): - Yêu cầu về phương pháp :Học sinh nắm vững kĩ năng làm văn tự sự, đảm bảo những yêu cầu sau: + Bộc lộ được cảm xúc, suy nghĩ của bản thân: Chân thành, không khuôn sáo, giả tạo, phù hợp với đề bài. +Đảm bảo bố cục rõ ràng, kể lại sự việc theo trình tự có cảm xúc, tránh mắc lỗi dùng từ, chính tả, diễn đạt. - Yêu cầu về nội dung: + Học sinh có thể kể trung thành với kỷ niệm thật của mình. + Có thể kể theo phương pháp kể chuyện tưởng tượng. + Kể theo ngôi thứ nhất hoặc thứ ba. + Học sinh xác định kỷ niệm về tình cảm gia đình có thể là tình cảm đối với bố mẹ, anh chị em hoặc ông bà. + Khuyến khích những bài viết sáng tạo. BIỂU ĐIỂM: - Điểm 8 : Các bài viết không sai lỗi chính tả, diễn đạt, dùng từ, câu văn lưu loát, có cảm xúc chân thực đúng kiểu bài kể chuyện và câu chuyện để lại ấn tượng sâu sắc đối với bản thân. - Điểm 7: Đúng kiểu bài, văn hay có hình ảnh, có cảm xúc, sai từ 1 đến 3 lỗi chính tả, dùng từ diễn đạt tốt. - Điểm 4 : Bài làm còn sài, mắc một số lỗi chính tả, diễn đạt, dùng từ… lời văn tạm được, đúng kiểu bài kể chuyện nhưng cách dẫn dắt vào câu chuyện chưa sâu sắc, hấp dẫn. - Điểm 2 : Bài làm đơn thuần, kể lại một câu chuyện không có cảm xúc, mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, chính tả. - Các thang điểm còn lại, giáo viên linh động ghi cho phù hợp. * Đề 2: Câu 1 (2 điểm): Học sinh nêu được các ý: - Ra-ma-ya-na là bức tranh hiện thực rộng lớn của xã hội Aán Độ cổ đại, ngợi ca chiến công, đạo đức của người anh hùng Ra-ma, tấm lòng chung thủy, kiên trinh của nàng Xi-ta. - Nghệ thuật đặc sắc của sử thi thể hiện trong việc miêu tả, phát triển xung đột nội tâm để khắc họa tính cách nhân vật. Câu 2 (8 điểm): Yêu cầu về kĩ năng: Học sinh nắm vững kiểu bài làm văn tự sự. Lời văn rõ ràng, mạch lạc, lối kể chuyện hấp dẫn. Yêu cầu về nội dung: Học sinh biết cách chọn lựa những sự việc, chi tiết tiêu biểu cĩ liên quan đến nhân vật và sắp xếp theo trình tự hợp lí. Cụ thể phải nêu được: Nhập vai để giới thiệu nhân vật: Tơi tên là An Dương Vương, vua của nước Âu Lạc, cĩ con gái tên Mị Châu. Kể những sự việc chính liên quan đến nhân vật. Tơi xây thành Cổ Loa, thành xây lại đổ, mãi khơng xong. Nhờ Rùa Vàng giúp đỡ, tơi xây xong thành. Tơi cịn được Rùa Vàng giúp chế nỏ thần. Khi Triệu Đà cất quân xâm lược Âu Lạc, nhờ cĩ nỏ thần tơi đã đánh lui được giặc. Triệu Đà bày kế cầu hịa, cầu hơn Mị Châu cho con trai mình là Trọng Thủy, tơi tin Triệu Đà, gả con gái, cho gửi rể. Trọng Thủy tìm cách ăn cắp nỏ thần, lấy cớ về thăm cha mang nỏ thần về nước. Triệu Đà cĩ được nỏ thần, cất quân xâm lược Âu Lạc. (Trước khi về nước Trọng Thủy cĩ hỏi Mị Châu : Nếu hai nước bất hịa, Nam Bắc cách biệt, muốn tìm nàng lấy gì làm dấu?. Mị Châu trả lời:Thiếp cĩ áo lơng ngỗng, đi đến đâu sẽ rắc ở ngả ba đường làm dấu). Tơi chủ quan cậy cĩ nỏ thần vẫn điềm nhiên ngồi đánh cờ, quân Đà tiến sát mới lấy nỏ thần nhưng nỏ đã mất. Cha con tơi lên ngựa bỏ chạy về phía Nam. Trọng Thủy theo dấu lơng ngỗng mà đuổi. Đến bờ biển Diễn Châu, Rùa Vàng hiện lên bảo Mị Châu là giặc, tơi chém Mị Châu rồi theo Rùa Vàng xuống thủy cung. c) Kết thúc câu chuyện : Chọn cách kết thúc hợp lí. ( Biểu điểm tương tự như đề 1). Củng cố, dặn dị (1 phút): Nắm được các kĩ năng cơ bản về làm văn tự sự. Bài tập về nhà: Đọc và tĩm tắt văn bản Tấm Cám. IV. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………….
File đính kèm:
- tiết 20 -21.doc