Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 1-3

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố những kiến thức đã học ở tiết trước.

- Tìm hiểu kiến thức cơ bản về Con người Việt Nam trong văn học.

2. Kỹ năng

- Chứng minh, giải thích, nhận xét, đánh giá khái quát, tổng hợp các vấn đề .

- Diễn đạt, phát biểu miệng, thảo luận, tự nghiên cứu.Thuộc bài, nhớ bài.

3. Thái độ

- Lòng tự hào dân tộc, tự hào về truyền thống văn hóa, văn học dân tộc.

- Giáo dục thái độ, đánh giá đúng đắn, không tự ti về nền văn học nước nhà.

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Đọc SGK, SBT, SGV, TLTK. Chuẩn bị đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kì trước (nếu có).

- Phương án tổ chức lớp học: phát vấn, nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm

2. Chuẩn bị của học sinh

- Ôn bài cũ, thuộc bài, hiểu bài, làm đầy đủ các bài tập ra kỳ trước.

- Đọc SGK, SBT, TLTK để củng cố kiến thức cũ và chuẩn bị cho bài mới.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tình hình lớp (1’): Trật tự, điểm danh, chuẩn bị kiểm tra bài cũ.

2. Kiểm tra bài cũ:( 5’)

- Câu hỏi Các bộ phận hợp thnh VHVN? Trình bày bộ phận văn học viết?

-Yêu cầu trả lời:-Các bộ phận hợp thành:VHDG và VH viết. Bộ phận văn học viết: Từ đầu XX-hết XX,với nhiều đổi mới về văn tự, tác giả, thể loại, thi pháp .

3. Giảng bài mới

- Giới thiệu bài (1’)

“Văn học là nhân học”. Đối tượng trung tâm của văn học là con người. Nhưng không hề có con người trừu tượng mà chỉ có con người tồn tại trong các mối quan hệ cơ bản: với tự nhiên, với xã hội, với quốc gia, dân tộc và với bản thân. Các mối quan hệ này chi phối các nội dung chính của văn học, có ảnh hưởng đến việc xây dựng hình tượng văn học. Vậy, hình tượng con người Việt Nam qua văn học Việt Nam đã được nhận thức và thể hiện như thế nào?

 

doc9 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 4390 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 1-3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n bị của học sinh.(2’)
3. Giảng bài mới
- Giới thiệu bài (1’)
Bài “Tổng quan văn học Việt Nam” có vị trí và tầm quan trọng đặc biệt trong chương trình giáo khoa phổ thông. Một mặt, nó giúp HS có cái nhìn khái quát nhất, toàn diện và hệ thống nhất về nền văn học Việt Nam. Mặt khác, Nó giúp HS ôn tập và định hướng để học tiếp chương trình Ngữ văn sẽ học ở bậc THPT. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta nhận thức được những nét lớn về văn học nước nhà.
-Tiến trình bài dạy
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
19’
HĐ1. HDHS tìm hiểu các bộ phận hợp thnh của VHVN
-Định nghĩa khái niệm VĂN HỌC VIỆT NAM?
-Văn học Việt Nam gồm các bộ phận nào hợp thành?
-VHDG l gi? Những thể loại v đặc trưng của VHDG? Cho vd.
- Trí thức cĩ tham gia sng tc VHDG khơng? Nếu cĩ thì tại sao những tc phẩm ấy vẫn được xem l TP VHDG?
-Văn học viết l gì? Chữ viết v hệ thống thể loại?
 -Trong VHVN có khá nhiều tác phẩm viết bằng chữ Hn vì sao chúng vẫn được xem là những tác phẩm văn học dân tộc Việt Nam đích thực?
- Trong lịch sử văn học Việt Nam, cả văn học chữ Nôm và văn học chữ quốc ngữ đều là văn học viết bằng tiếng Việt. Vậy, chữ Nôm và chữ quốc ngữ khác nhau như thế nào? Cho ví dụ minh họa.
HĐ1.Tìm hiểu các bộ phận hợp thnh của VHVN
- HS dựa vào kiến thức SGK và hiểu biết riêng để định nghĩa về văn học Việt Nam và trả lời một số vấn đề khác:
+Văn học Việt Nam là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ của người Việt Nam từ xưa đến nay, thể hiện những đặc điểm truyền thống chân chính, tốt đẹp trong đời sống dân tộc Việt.
- HS trả lời các bộ phận của văn học Việt Nam (có diễn giải cụ thể về đặc trưng thể loại) .
-Hs trả lời: theo SGK.Trí thức cũng tham gia sng tc VHDG, những sng tc ny l của c nhn nhưng mang những đặc trưng của VHDG v l tiếng nĩi tình cảm chung của cộng đồng, dn tộc nn được xem như l những TP VHDG. Vd: “ Thp Mười đẹp nhất hoa sen” của Bảo Điịnh Giang hoặc “Hỡi cơ tt nước…” của Bng B Ln….
-Hs trả lời.
- Hs trả lời: Chữ Hán được sử dụng để sáng tác văn chương từ TK X, có vai trò là cầu nối để dân tộc ta tiếp nhận, tiếp thu, học tập các học thuyết tư tưởng cũng như các tinh hoa văn hóa và văn học Trung Quốc, làm phong phú thêm thể loại, ngôn ngữ và nghệ thuật văn học nước nhà.
- Chữ Nôm được chế tác từ chữ Hán, ra đời từ cuối thế kỉ XIII, được dùng để sáng tác văn chương, đlà một minh chứng hùng hồn thể hiện ý chí quyết tâm xây dựng nền văn học độc lập của dân tộc, phản ánh quá trình dân tộc hóa và dân chủ hóa của văn học Việt Nam trung đại à Tác giả tiêu biểu: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Trần Tế Xương…
- Chữ quốc ngữ được sáng tạo từ dòng chữ La-tinh, có ý nghĩa mở ra 1 giai đoạn mới cho sự giao lưu, tiếp xúc của văn học Việt Nam với thế giới bên ngoài trong thời kỳ hiện đại hóa, thoát khỏi tầm ảnh hưởng gần như duy nhất của văn hóa Hán, đẩy nhanh, mạnh quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam à Tác giả tiu biểu: Tản Đà, Thế Lữ, Xuân Diệu, Ngô Tất Tố, Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Nam Cao…
I. CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM 
1. Văn học dân gian:
- Những thể loại chủ yếu:Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo.
- Những đặc trưng tiêu biểu: tính truyền miệng, tính tập thể và tính thực hành (sự gắn bó với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng). 
2. Văn học viết:
L sng tc của trí thức, ghi lại bằng chũ viết, mang dấu ấn của người sáng tác.
a. Chữ viết của văn học Việt Nam:Chữ Hán, chữ Nôm và chữ quốc ngữ.
b. Hệ thống thể loại của văn học viết:
- Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX: 
+Văn học chữ Hán:văn xuôi (truyện, ký, tiểu thuyết chương hồi,…); thơ (thơ cổ phong, thơ Đường luật, từ khúc,…); văn biền ngẫu .
+Văn học chữ Nôm, phần lớn các thể loại là thơ (thơ Nôm Đường luật, ngâm khúc, hát nói..) và văn biền ngẫu.
- Văn học từ đầu thế kỉ XX đến nay: chủ yếu l văn học chữ quốc ngữ, bao gồm:tự sự, trữ tình v kịch.
20’
HĐ2.Hướng dẫn HS tìm hiểu quả trình phát triển của VHVVN
-Qu trình pht triển của VHVN?
- Căn cứ vào đâu để chia Lịch sử Văn học Việt Nam thành 3 thời kì lớn? Vì sao thời kì đầu gọi là văn học trung đại, 2 thời kì sau được gọi là văn học hiện đại? 
- Sách Ngữ văn 10, tập 1 viết: “Ở đầu thế kỉ XX, một số tác giả sáng tác bằng chữ Hán, chữ Nôm và tiếng Pháp. Song, về cơ bản có thể nói văn học Việt Nam từ thế kỉ XX trở đi là nền văn học viết bằng chữ quốc ngữ”. Vì sao có thể nhận định như vậy? Hãy phân tích để làm sáng tỏ( kh)
HĐ2.HS tìm hiểu quả trình phát triển của VHVVN
- HS trình bày quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam. 
 - HS chứng minh bằng những hiểu biết về văn học sử Việt Nam
+VHTĐ : chịu nhiều ảnh hưởng của văn học Trung Quốc, văn hóa Hán thời kì trung đại: thơ văn yêu nước, thơ thiền, văn xuôi chữ Hán, truyền kỳ, ký sự, khúc ngâm, truyện thơ Nôm…: các thiền sư thời Lý, Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Phạm Thái, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương..
+VHHĐ : mở rộng giao lưu quốc tế với văn học và văn hóa Âu Mỹ: phát triển trong thời kỳ kháng chiến, qua 2 cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ, phản ánh khá đầy đủ hiện thực xã hội và chân dung con người Việt Nam với tất cả các phương diện phong phú và đa dạng: Phan Bội Châu, Nguyễn Ai Quốc, Tản Đà, Ngô Tất Tố, Nguyễn Tuân, Nam Cao, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Xuân Quỳnh, Nguyễn Khoa Điềm, Trần Đăng Khoa, , Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu, Nguyễn Khải, Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Tạ Duy Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh…
II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIẾT VIỆT NAM
Gồm 3 thời kì:
-TừX-hết XIX.
-Đầu XX-8/1945.
-Sau 8/1945-hết XX.
1. Văn học trung đại: (từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX): có nhiều thành tựu lớn, nhiều hiện tượng văn học xuất sắc ở bộ phận văn học chữ Hán và chữ Nôm. 
2.Văn học hiện đại (từ đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ XX)
- Về tác giả: Đã xuất hiện đội ngũ nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp, viết văn, sáng tác thơ trở thnh nghề kiếm sống.
- Về đời sống văn học: xuất hiện bo chí, in ấn , mối quan hệ qua lại giữa độc giả và tác giả mật thiết hơn, đời sống văn học sôi nổi và năng động hơn.
- Về văn tự: chủ yếu sử dụng chữ quốc ngữ. 
- Về thể loại: thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói… dần thay thế hệ thống thể loại cũ.
 Về thi pháp:Chuyển sang lối viết hiện thực, đề cao cá tính sáng tạo, đề cao “cái tôi” cá nhân .
1’
HĐ3. HDHS củng cố bài
-Các bộ phận và quá trình phát triển của văn học VN…
HĐ3. Củng cố bài
- HS đọc và khắc sâu các nội dung ghi nhớ.
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’)
 Chuẩn bị bài mới: “Tổng quan văn học Việt Nam ” (Tiếp theo).
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Ngày soạn: 
 Tiết: 2
Bài dạy: 	 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM (tiếp theo)
(Văn học sử)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố những kiến thức đã học ở tiết trước.
- Tìm hiểu kiến thức cơ bản về Con người Việt Nam trong văn học.
2. Kỹ năng
- Chứng minh, giải thích, nhận xét, đánh giá khái quát, tổng hợp các vấn đề .
- Diễn đạt, phát biểu miệng, thảo luận, tự nghiên cứu.Thuộc bài, nhớ bài.
3. Thái độ
- Lòng tự hào dân tộc, tự hào về truyền thống văn hóa, văn học dân tộc.
- Giáo dục thái độ, đánh giá đúng đắn, không tự ti về nền văn học nước nhà.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Đọc SGK, SBT, SGV, TLTK. Chuẩn bị đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kì trước (nếu có).
- Phương án tổ chức lớp học: phát vấn, nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm…
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn bài cũ, thuộc bài, hiểu bài, làm đầy đủ các bài tập ra kỳ trước.
- Đọc SGK, SBT, TLTK để củng cố kiến thức cũ và chuẩn bị cho bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp (1’): Trật tự, điểm danh, chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2. Kiểm tra bài cũ:( 5’)
- Câu hỏi Các bộ phận hợp thnh VHVN? Trình bày bộ phận văn học viết?
-Yêu cầu trả lời:-Các bộ phận hợp thành:VHDG và VH viết. Bộ phận văn học viết: Từ đầu XX-hết XX,với nhiều đổi mới về văn tự, tác giả, thể loại, thi pháp….
3. Giảng bài mới
- Giới thiệu bài (1’)
“Văn học là nhân học”. Đối tượng trung tâm của văn học là con người. Nhưng không hề có con người trừu tượng mà chỉ có con người tồn tại trong các mối quan hệ cơ bản: với tự nhiên, với xã hội, với quốc gia, dân tộc và với bản thân. Các mối quan hệ này chi phối các nội dung chính của văn học, có ảnh hưởng đến việc xây dựng hình tượng văn học. Vậy, hình tượng con người Việt Nam qua văn học Việt Nam đã được nhận thức và thể hiện như thế nào?
-Tiến trình bài dạy
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
35’
HĐ1. HDHS tìm hiểu con người VN qua văn học
Tìm hiểu con người VN trong quan hệ với thế giới tự nhiên:
- Văn học Việt Nam đã phản ánh bức chân dung con người Việt Nam như thế nào?
- Trong mối quan hệ giữa con người với tự nhiên VHVN thể hiện ra sao? Hãy làm rõ mối quan hệ đó bằng những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể tiêu biểu trong văn học.
- GV giúp HS định hướng bằng các dẫn chứng được sắp xếp có hệ thống theo lịch đại để HS nhận diện, chứng minh có trật tự.
+VHDG: Thần trụ trời, ca dao lao động sản xuất…
+VHTĐ: Thơ Nơm Nguyễn Tri,Hồ Xun Hương…
+VHHĐ:Hương thầm, Đồng chí.
Tìm hiểu con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc:-Trong quan hệ với quốc gia, dn tộc con người VN được thể hiện ntn? Biểu hiện?
- Vì sao có thể nói 1 trong 2 chủ đề lớn xuyên suốt của văn học Việt Nam là chủ đề yêu nước? Phân tích 1 tác phẩm cụ thể tiêu biểu để minh họa những biểu hiện của chủ đề yêu nước trong văn học Việt Nam.(GV nhắc HS lưu ý: Thành tựu nổi bật của văn học Việt Nam thế kỉ XX thuộc về văn học yêu nước và cách mạng, gắn liền với công cuộc giải phóng dân tộc qua hai cuộc kháng chiến thần thánh chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.)
Tìm hiểu con người Việt Nam trong quan hệ xã hội:
- Những biểu hiện nội dung của mối quan hệ xã hội trong văn học là gì? Nó được phản ánh như thế nào?
- Phân tích một vài dẫn chứng trong chương trình văn học.
Tìm hiểu con người Việt Nam và ý thức bản thân:
- Văn học Việt Nam phản ánh ý thức về bản thân của con người Việt Nam như thế nào? Có gì khác giữa các thời kỳ văn học?
- GV thuyết giảng thm:Trong con người luôn có 2 phương diện cùng song song tồn tại nhưng không đồng nhất: Thân và Tâm
+Thể xác và Tâm hồn
+Bản năng và Văn hóa
+Tư tưởng vị kỷ và Tư tưởng vị tha
+Ý thức cá nhân và ý thức cộng đồng
- Trong từng hoàn cảnh cụ thể, con người VN biết đề cao ý thức cá nhân hay ý thức cộng đồng +Ở Giai đoạn VH cuối TK XVIII và 1930 – 1945: Ý thức cá nhân được đề cao .
+Ở Thời kỳ VH Lí – Trần, Lê sơ và thời kỳ kháng chiến chống thực dân đế quốc phương Tây 1945 – 1975: Ý thức cộng đồng được đề cao
HDD1. Tìm hiểu con người VN qua văn học
Tìm hiểu con người VN trong quan hệ với thế giới tự nhiên
- HS làm sáng tỏ nhận định: Văn học Việt Nam đã thể hiện chân thực, sâu sắc đời sống tư tưởng, tình cảm của con người Việt Nam trong nhiều mối quan hệ đa dạng.
-Hs trả lời: Tình yêu thiên nhiên là một nội dung quan trọng của VHVN.+ Trong VHDG (thần thoại, truyền thuyết…), nhận thức để cải tạo, chinh phục tự nhiên, tích lũy nhiều hiểu biết sâu sắc về thế giới tự nhiên…thiên nhiên là bạn tri âm tri kỉ của con người, để chia sẻ buồn vui (dòng sông, ngọn núi…).+ Trong VHTĐ, hình tượng thiên nhiên gắn với lí tưởng đạo đức, thấm mĩ của nhà nho . + Trong VHHĐ, hình tượng thiên nhiên thể hiện muôn vàn vẻ đẹp tình yêu của con người : tình yêu quê hương, đất nước, cuộc sống, tình yêu lứa đôi … 
-Tìm hiểu con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc
-Hs trả lời: +Trong quan hệ với quốc gia, dn tộc con người VN được thể hiện bằng lịng yu nước.
 +Biểu hiện của lòng yêu nước của con người Việt Nam trong quan hệ với quốc gia, dân tộc:
+Tình yêu quê hương, làng xóm, thái độ căm ghét kẻ thù xâm lược.
+Ý thức sâu sắc về chủ quyền lãnh thổ, quốc gia, dân tộc, về truyền thống văn hiến, lịch sử vẻ vang.+Tinh thần dám hi sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc…, tinh thần tiên phong chống đế quốc và thực dân ở TK XX…- VD: “Thánh Gióng”, “Hịch tướng sĩ”, “Lặng lẽ Sa Pa”… 
Tìm hiểu con người Việt Nam trong quan hệ xã hội:
- HS trả lời: Với xã hội: ước mơ về một xã hội công bằng, bình đẳng, tốt đẹp, …(hình ảnh ông tiên, ông bụt … toàn năng; nỗi hoài vọng về xã hội Nghiêu – Thuấn …), phê phán các thế lực đen tối chà đạp con người và tình trạng xã hội có áp bức bất công.
 - Nhân vât trong nhiều tác phẩm văn học không chỉ là nạn nhân đau khổ mà còn là những con người biết đấu tranh cho cuộc sống tốt đẹp.
à tiền đề cho Chủ nghĩa hiện thực và Chủ nghĩa nhân đạo… 
Tìm hiểu con người Việt Nam và ý thức bản thân:
-HS trả lời: Văn học Việt Nam đã ghi lại quá trình tìm kiếm, lựa chọn các giá trị để hình thành đạo lí làm người của dân tộc VN. Các học thuyết Nho – Phật – Lão và tư tưởng dân gian có ảnh sâu sắc đến quá trình này.
- Trong từng hoàn cảnh cụ thể, con người VN biết đề cao ý thức cá nhân hay ý thức cộng đồng .
III. CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC
1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên:
-Thể hiện bằng tình yu thin nhin, đơi lứa...
- Từ tình yêu thiên nhiên, hình thành nên các hình tượng nghệ thuật. Con người Việt Nam sống gắn bó với môi trường thiên nhiên và tìm thấy từ thiên nhiên những hình tượng nghệ thuật để thể hiện.
2. Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc:
-Biểu hiện thnh tình yu nước, yu tổ quốc→chủ nghĩa yu nước.
-Chủ nghĩa yêu nước là một nội dung tiêu biểu, một giá trị quan trọng và nổi bật nhất của văn học Việt Nam.
iện chính mình. 
3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội
-Thể hiện kht vọng về một x hội tốt đẹp, cơng bằng…
-Cảm hứng xã hội sâu đậm là một tiền đề quan trọng cho sự hình thành chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo trong văn học dân tộc. 
4. Con người Việt Nam và ý thức bản thân:
- Xu hướng chung của sự phát triển văn học dân tộc là xây dựng một ĐẠO LÍ LÀM NGƯỜI với nhiều phẩm chất tốt đẹp như: nhân ái, thủy chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi sinh vì sự nghiệp chính nghĩa, đấu tranh chống chủ nghĩa khắc kỉ của các tôn giáo và đề cao quyền sống của con người cá nhân nhưng không chấp nhận chủ nghĩa cá nhân cực đoan.
1’
HĐ2. HDHS tổng kết bài
Khi quát nội dung bài học?
HĐ2. HS tổng kết bài
TỔNG KẾT
Sgk trang 13.
1’
HĐ3. GV hướng dẫn HS củng cố
 Biểu hiện của con người VN qua văn học.
HĐ3. HS củng cố
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’)
-Học bài và chuẩn bị bài : “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Ngày soạn:
Tiết: 3
Bài dạy:	HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ 
 (Tiếng Việt)
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức
- Kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp.
2. Kĩ năng
- Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp, nâng cao năng lực giao tiếp và năng lực phân tích, lĩnh hội ,tạo lập văn bản khi tham gia giao tiếp.
3.Thái độ
-Có thái độ và hành vi phù hợp trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. 
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Đọc SGK, SBT, SGV, TLTK, , soạn giáo án bài mới. Chuẩn bị đồ dùng dạy học.
- Phương án tổ chức lớp học: phát vấn, nêu vấn đề, đàm thoại với cá nhân, tập thể, phân tích.. 
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn bài cũ, thuộc bài, hiểu bài, làm đầy đủ các bài tập ra kỳ trước.
- Đọc SGK, SBT, TLTK để củng cố kiến thức cũ và chuẩn bị cho bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp (1’)
- Ổn định trật tự, điểm danh học sinh trong lớp và chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2. Kiểm tra bài cũ (2’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Giảng bài mới
 - Giới thiệu bài (1’)
Giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt động diễn ra thường xuyên của con người trong xã hội, ở mọi nơi, mọi lúc. Con người không thể sống mà không có sự giao tiếp. Chính hoạt động giao tiếp làm cho con người nâng cao hiểu biết, tiếp nhận được tri thức, thống nhất được hành động. Để nắm vững các vấn đề liên quan đến hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, chúng ta đi vào tìm hiểu bài học : Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
-Tiến trình bài dạy
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
39’
HĐ1.HDHS tìm hiểu,phân tích ngữ liệu 
-VB1: Bản trích “HỘI NGHỊ DIÊN HỒNG”: 
1.HĐGT được văn bản trên ghi lại diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp nào? Hai bên có cương vị và quan hệ với nhau như thế nào?
2.Trong HĐGT trên, các nhân vật giao tiếp lần lượt đổi vai cho nhau như thế nào? Người nói tiến hành những hành động cụ thể nào, còn người nghe thực hiện những hành động tương ứng nào?
3.HĐGT trên diễn ra trong hoàn cảnh nào? 
4.HĐGT trên hướng vào nội dung gì?
5.Mục đích của cuộc giao tiếp (Hội nghị Diên Hồng) là gì? Cuộc giao tiếp có đạt được mục đích đó không?
- VB2: “TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM”. 
- Anh (chị) vừa học bài “TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM”. Hãy cho biết:
1.Thông qua văn bản đó, HĐGT diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp nào? 
2.HĐGT đó được tiến hành trong hoàn cảnh nào ?
3.Nội dung giao tiếp (thông qua văn bản đó) thuộc lĩnh vực nào? Về đề tài gì? Bao gồm những vấn đề cơ bản nào?
4.HĐGT thông qua văn bản đó nhằm mục đích gì? (xét từ phía người viết và từ phía người đọc?)
5.Phương tiện ngôn ngữ và cách tổ chức văn bản có đặc điểm gì nổi bật? (Dùng nhiều từ ngữ thuộc ngành khoa học nào? Văn bản có kết cấu rõ ràng với các đề mục lớn nhỏ thể hiện tính mạch lạc, chặt chẽ ra sao?)
-GV hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức bài học
+Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?
+Hoạt động giao tiếp gồm các quá trình nào?
+Hoạt động giao tiếp được tiến hành bởi những nhân tố nào?
HĐ1.HS tìm hiểu,phân tích ngữ liệu 
-HS đọc kỹ và tìm hiểu, phân tích văn bản – ngữ liệu theo định hướng hướng dẫn của GV.
-HS trả lời những câu hỏi thảo luận trong nhóm.
1.Nhân vật giao tiếp: vua Trần Nhân Tông (người lãnh đạo tối thượng của đất nước – bề trên) và các bô lão (đại diện cho các tầng lớp nhân dân dưới thời nhà Trần – bề dưới) – Vị thế giao tiếp khác nhau nên ngôn ngữ cũng có nét khác nhau: các từ xưng hô (tôn hô: bệ hạ), các từ thể hiện thái độ (khiêm xưng: thưa), các câu nói tỉnh lược trong giao tiếp trực diện…
2.Người nói tạo ra lời nói (tạo lập văn bản) nhằm biểu đạt nội dung tư tưởng, tình cảm của mình. Người nghe tiến hành hoạt động nghe (tiếp thu) để giải mã rồi lĩnh hội nội dung đó Þ HĐGT có 2 quá trình: Tạo lập va Lĩnh hội văn bản. (Người đối thoại chú ý lắng nghe và “xôn xao tranh nhau nói”. Hai bên lần lượt đổi vai nghe và nói).
3.Hoàn cảnh giao tiếp: vào thời điểm lịch sử trọng đại, đất nước có giặc ngoại xâm, quân dân nhà Trần phải cùng nhau bàn bạc để tìm ra sách lược đối phó. Cụ thể:
-Địa điểm: tại điện Diên Hồng.
-Thời điểm: khi quân Nguyên xâm lược nước ta lần thứ 2 (lần 1: 1257, lần 2: 1285, lần 3: 1288).
4.Nội dung giao tiếp: thảo luận về tình hình đất nước và bàn sách lược đối phó khi đất nước đang bị nạn ngoại xâm. 
5.HĐGT đó nhằm mục đích: Bàn bạc để tìm ra và thống nhất sách lược đối phó với quân giặc. Cuộc giao tiếp đi đến thống nhất hành động, nghĩa là đã đạt được mục đích.
1. Nhân vật giao tiếp ở đây là tác giả SGK (người viết) và HS lớp 10 (người đọc). Người viết ở lứa tuổi cao hơn, có vốn sống, có trình độ hiểu biết và nghiệp vụ là nghiên cứu và giảng dạy văn học. Người đọc là HS lớp 10, trẻ tuổi hơn, có vốn sống và trình độ hiểu biết thấp hơn.
2. Hoàn cảnh GT: Hoàn cảnh của nền giáo dục quốc dân trong nhà trường, có tính qui thức.
3. Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực văn học, về đề tài: Tổng quan văn học Việt Nam.
+ Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam.
+ Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam.
+ Con người Việt Nam qua văn học.
4. Mục đích giao tiếp: 
+ Xét từ phía người viết: trình bày một cách tổng quan một số vấn đề cơ bản về văn học Việt Nam cho HS lớp 10 THPT. 
+ Xét từ phía người đọc: tiếp nhận và lĩnh hội những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam trong tiến trình lịch sử, đồng thời có thể rèn luyện và nâng cao các kĩ năng nhận thức, đánh giác các hiện tượng văn học, kĩ năng xây dựng và tạo lập văn bản.
5. Phương tiện và cách thức GT:
+ Dùng một số lượng lớn các thuật ngữ văn học.
+ Các câu văn mang đặc điểm của văn bản khoa học: Cấu tạo phức tạp nhiều thành phần, nhiều vế nhưng mạch lạc, chặt c

File đính kèm:

  • docTIET1-3.doc