Giáo án Nghề xây dựng - Lê Thị Hải

- Cho trẻ hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân”

+ Các con vừa hát bài gì?

+ Cô chú công nhân làm công việc gì?

Hoạt động 2: Ôn luyện đếm đến 7, Thêm bớt trong phạm vi 7.

- Cô chú công nhân đã làm ra bao nhiêu sản phẩm của nghề xây dựng. Vậy các con có muốn giúp các cô chú công nhân chuyển gạch không nào?

- Cho trẻ chuyển gạch theo yêu cầu của cô: chuyển 7 viên gạch.

- Cô chuyển 2 viên các con phải chuyển mấy viên để bằng 7?

- Tiếp tục cho trẻ chuyển gạch theo yêu cầu của cô, để luyện thêm bớt trong phạm vi 7

- Cho trẻ chuyển cát theo yêu cầu của cô

 

doc15 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 18102 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Nghề xây dựng - Lê Thị Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
TC: Ai nhanh nhất
Hoạt động ngoài trời
- Vẽ dụng cụ của nghề xây dựng trên sân
- Quan sát 1 số nguyên vật liệu dùng xây dựng
- Chuyền cát
- Trò chơi: Chuyền gạch
- Trò chơi: Chuyền gạch
Hoạt động góc
* Góc phân vai: Cửa hàng bán vật liệu xây dựng, gia đình. 
* Góc xây dựng: Xây bệnh viện.
* Góc học tập – sách: 
+ Sắp xếp quy trình để tạo thành sản phẩm “Nghề xây dựng”.
+ Chơi lô tô về đồ dùng của nghề xây dựng 
+ Ghép từ có chứa chữ u, ư nói về nghề xây dựng. 
+ Thêm bớt tạo nhóm trong phạm vi 7.
+ Trẻ xem sách tranh về nghề xây dựng và làm album về sản phẩm, dụng cụ của nghề xây dựng.
* Góc nghệ thuật: 
+ Hát, múa, đọc thơ nói về nghề xây dựng. 
+ Vẽ, nặn, xé dán dụng cụ của nghề xây dựng và vẽ ước mơ của bé lớn lên làm nghề gì?
+ Hát, đọc thơ về nghề xây dựng
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh.
Hoạt động chiều
*PT nhận thức:
Trò chuyện về công việc của nghề xây dựng.
- Sinh hoạt tập thể. Cho trẻ chơi “Kéo co”
-*PT ng«n ng÷:
- Làm quen chữ cái i, t, c 
- Làm tranh tập thể về nghề xây dựng
Lao động
Vệ sinh, vui văn nghệ, phát phiếu bé ngoan
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC 
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
GỢI Ý THỰC HIỆN
1. Góc phân vai 
- Cửa hàng bán vật liệu xây dựng
- Gia đình
2. Góc XD:
- Xây bệnh viện
3. Góc HT+ sách 
- Sắp xếp quy trình tạo thành sản phẩm “Nghề XD”.
- Chơi lô tô về đồ dùng của nghề XD.
- Ghép từ có chứa chữ u,ư
- Tạo nhóm trong phạm vi 7.
- Xem sách tranh và làm album về sản phẩm, dụng cụ của nghề XD.
4. Góc nghệ thuật 
- Hát, múa, đọc thơ nói về nghề XD. 
- Vẽ các dụng cụ của nghề xây dựng 
- Vẽ ước mơ của bé lớn lên làm nghề gì?
5. Góc thiên nhiên 
- Chăm sóc cây cảnh
- Trẻ biết phân vai chơi, biết thể hiện vai cô bán hàng vui vẻ, nhiệt tình với khách, người mua hàng cần biết mua những gì?
- Biết trách nhiệm, và công việc của bố mẹ, các con trong gia đình.
- Trẻ biết sử dụng các NVL khác nhau để lắp ghép XD bệnh viện có các dãy nhà khám điều trị, có vườn cây, vườn hoa, ghế đá…
- Biết bố cục công trình hợp lí và sáng tạo, biết phối hợp cùng nhau để hoàn thành công trình.
- Biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành đồ chơi.
- Trẻ biết sắp xếp theo đúng quy trình tạo thành sản phẩm của nghề XD.
- Trẻ biết chơi phân loại đồ dùng xây dựng và sản phẩm của nghề xây dựng.
- Biết bù chữ còn thiếu và xếp thành từ có chứa chữ cái u,ư.
-Trẻ biết tạo nhóm có số lượng 7 và gắn số tương ứng.
- Biết cắt, dán tạo thành album về sản phẩm và dụng cụ của nghề XD.
- Trẻ biết hát, múa nghe nhac....
- Biết sử dụng các kỹ năng để vẽ được các nghề mà trẻ thích.
- Trẻ biết cách chăm sóc cây như: Cắt lá vàng, nhổ cỏ, tưới nước.
- 1 số đồ dùng nguyên vật liệu cho trẻ xây ở cửa hàng
- Bộ đồ dùng trong gia đình.
- Khối xây dựng các loại như: gỗ nhựa, gạch, hàng rào, sỏi, hột hạt, cây xanh, cây hoa, thảm cỏ, đèn cao áp, ghế đá…
- Tranh và lô tô về dụng cụ của nghề xây và sản phẩm.
- Đồ dùng dụng cụ có số lượng 7, chữ số 7.
-
 Bút màu, giấy màu, hồ dán, băng đĩa đài cácsec.
- Giẻ lau, xô đựng nước, kéo.
- Trẻ về góc tự phân vai chơi cho nhau, cô theo dõi và giúp đỡ trẻ trong quá trình trẻ chơi.
- Hôm nay cửa hàng bán gì thế cô?
- Cái này giá bao nhiêu tiền vậy?
- Gạch xây giá bao nhiêu hả cô?
- Bác ơi, bác mua gì thế?
- Gia đình bác… hôm nay chuẩn bị đi đâu mà vui thế?
- Khi đi du lịch cần mang những gi? 
- Để vận chuyển được các nguyên vật liệu xây thì cần đến bác lái xe.
- Khi xây thì xây gì trước?
- Trẻ xây và bố cục công trình theo ý thích của trẻ. 
- Bác … bác đang làm gì thế?
- Bác thử nhắm lại xem hàng rào xây hơi cong. Hay bác xây ghế đá trước đường đi tôi thấy không hợp lí?...
- Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ cách thực hiện các bài tập thực hiện ở góc.
- Nhóm 1: Sắp xếp đúng quy trình cách làm nhà và cầu cống…
- Nhóm 2: chơi với chữ cái trên mảng tường
- Nhóm 3: Biết tìm các đồ dùng xây dựng có số lượng 7 và gắn số tương ứng. 
- Nhóm 4: Xem sách tranh về nghề xây dựng và làm album về sản phẩm, dụng cụ của nghề xây dựng
- Nhóm 5: phân loại đồ dùng xây dựng và sản phẩm của nghề xây dựng.
- Cô bao quát trẻ chơi hướng dẫn trẻ thể hiện đúng nội dung bài tập ở góc chơi, gợi ý trẻ nhập vai chơi thực sự. động viên khuyến khích trẻ tạo ra sản phẩm và hoàn thành tốt sản phẩm của mình.
- Cô hướng dẫn trẻ biết cách chăm sóc cây cẩn thận
TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG
NỘI DUNG
YÊU CẦU, CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
- Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện về cô chú công nhân xây dựng và công việc, đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề.
* Yêu cầu:
- Trẻ biết được công việc và đồ dùng dụng cụ, sản phẩm của cô chú công nhân xây dựng phục vụ cho đời sống con người.
- Trẻ biết yêu quý cô chú công nhân xây dựng.
* Chuẩn bị: Tranh ảnh về công nhân xây dựng và công việc của họ.
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện về cô chú công nhân và công việc của họ.
- Các cô chú công nhân đang làm gì?
- Cô chú công nhân xây dựng nên cái gì?
- Để xây được ngôi nhà, cầu cống thì các cô chú công nhân cần những nguyên vật liệu gì?
- Khi xây cần những dụng cụ gì?
- Để xây được ngôi nhà, cầu cần xây như thế nào?
- Để có những ngôi nhà đẹp phải trải qua bao nhiêu công đoạn?
- Nhớ ơn cô chú công nhân chúng mình phải làm gì?
 Thể dục sáng
- Tập kết hợp bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
* Yêu cầu:- 
Trẻ tập các động tác thể dục kết hợp với bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Phát triển cơ tay, vai, lưng, bụng cho trẻ.
- Thể dục sáng tạo cho trẻ 1 tâm trạng thoải mái vui vẻ cho trẻ. 
* Chuẩn bị: 
- Sân tập rộng, sạch.
± Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hîp các kiểu đi của chân và chuyển đội hình thành 4 hàng ngang dãn cách đều theo tổ.
± Trọng động: Bài tập phát triển chung.
Tập kết hợp động tác tay 2, chân 2, bụng 1, bật 3. với bài “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Trẻ tập 4 lần.
± Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
* Điểm danh
Thứ 2 ngày 25 tháng 11 năm 2013
 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
* Phát triển thể chất:
NÐm xa b»ng 1 tay, ch¹y nhanh 18 m
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
+ Kiến thức: Trẻ biết ném xa bằng 1 tay, chạy nhanh 18m.
+ Kỹ năng: Trẻ biết dùng sức của tay để ném xa. Khi chạy biết nhấc cao chân, xác định được hướng chạy.
- Phát triển tính tập trung và chú ý. Rèn luyện và phát triển cả tay, chân, toàn thân. Khả năng nhanh nhẹn và khéo léo ở trẻ.
+ Giáo dục: Biết lắng nghe và chú ý cô. Có tính thần tập thể.
II. CHUẨN BỊ: - 20 – 30 túi cát, cờ để ở đích.
 - Sân tập thoáng mát, sạch sẽ, bằng phẳng
 - Băng nhạc.
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động cña cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động1: Khởi động: 
Cho trẻ đi vòng tròn, đi thường kết hợp với đi tư thế các kiểu: đi nhón gót, kiễng chân, khom lưng, chạy chậm, chạy nhanh.
- Trẻ về đội hình hàng TD
2. Hoạt động 2: Trọng động
* Bài t ập phát triển chung:
- Trẻ tập kết hợp bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” 4 lần
* Vận động cơ bản:
- Giới thiệu tên vận động: “Ném xa bằng 1 tay”.
- Thực hiện mẫu:
Lần 1: đứng chân rộng bằng 2 vai, chân trước chân sau, tay phải cầm túi cát đưa cao trên đầu, thân người sau hơi ngả nghiêng. Cẳng tay hơi gập ra sau, dùng sức của tay, vai và thân người ném mạnh túi cát về phía trước, sau đó chạy nhanh về phía đích rồi chạy nhanh về cuối hàng.
- Hỏi trẻ tên vận động
- Mời 1 trẻ lên làm mẫu lần 2.
+ Các con vừa được làm quen với vận động gì?
 - Cho trẻ nêu lại kỹ năng ném.
+ Khi thực hiện vận động chân đứng như thế nào?
+ Tay cầm túi cát để ở đầu?
+ Khi thực hiện lệnh mình sẽ ném thế nào?
+ Sau khi ném xong mình sẽ làm gì?
*-Trẻ thực hiện: Lần lượt từng nhóm trẻ lên thực hiện (khoảng 3 lần). Cô bao quát nhắc trẻ ném mạnh tay, chạy thẳng hướng.
Khi trẻ thực hiện chạy, trực nhật nhặt túi cát để vào chỗ chuẩn bị.
* Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
-Trẻ đi kết hợp với các kiểu
- Trẻ thực hiện
- Trẻ quan sát xem cô làm mẫu
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lên làm mẫu
- Ném xa bằng 1 tay, chạy nhanh 18m.
- Chân rộng bằng vai.
- Đưa qua đầu.
- Dùng sức của tay vai để đẩy vật ném đi xa.
-
 Trẻ thực hiện.
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1. Hoạt động có mục đích: Vẽ dụng cụ của nghề xây dựng trên sân
2. Trò chơi vận động: Chuyền cát.
3. Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ các dụng cụ của nghề xây dựng trên sân. Trẻ hiểu được luật chơi và cách chơi, chơi vui vẻ.
- Luyện kỹ năng vẽ tạo hình cho trẻ. Phát triển cơ tay, cơ chân qua trò chơi.
- Giáo dục: trẻ Biết yêu quý sản phẩm của mình của bạn.
II. CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ trên sân
 - Túi cát 20-30 túi cát.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động cña cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Vẽ dụng cụ của nghề xây dựng
- Cho trẻ hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Các con vừa hát bài hát nói về ai? 
 + Chú công nhân xây dựng cái gì? 
+ Khi xây các chú cần những dụng cụ gì? 
- Cô hướng dẫn 1 số mẫu vẽ cho trẻ xem.
- Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ 
Nhận xét 1 số sản phẩm của trẻ.
2. Hoạt động 2: Trò chơi: Chuyền cát.
3 Hoạt động 3: Chơi tự do.
Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ
- Trẻ hát
+ Chú công nhân xd
- Nhà cửa, cầu cống
- Trẻ kể
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi trò chơi 3-4 lần
 HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI: Theo KH tuần
Thứ 3 ngày 26 tháng 11 năm 2013
 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
* Phát triển nhận thức:
Thªm bít chia nhãm ®å vËt 
cã sè l­îng 7 thµnh 2 phÇn
I. Mục đích - Yêu cầu:
1. Kiến thức.
 Trẻ biết cách chia 7 đối tượng thành 2 phần theo các cách chia khác nhau.
 -Biết chơi các trò chơi theo yêu cầu của cô.
2. Kỹ năng:
 - Luyện kỹ năng phân biệt, so sánh. 
 - Phát triển tư duy, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
3. Giáo dục:
 - Trẻ biết sắp xếp, thu dọn đồ dùng đồ chơi.
 - Biết yêu quí giữ gìn sản phẩm của nghề xây dựng.
II. Chuẩn bị:
 - Các cặp số: 1- 6, 2 - 5, 3 – 4 cho mỗi trẻ
 - Mỗi trẻ 7 cái bai
 - Bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”. 
III. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
 Hoạt động 1:Trò chuyện + giới thiệu bài:
- Cho trẻ hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân”
+ Các con vừa hát bài gì? 
+ Cô chú công nhân làm công việc gì?
Hoạt động 2: Ôn luyện đếm đến 7, Thêm bớt trong phạm vi 7.
- Cô chú công nhân đã làm ra bao nhiêu sản phẩm của nghề xây dựng. Vậy các con có muốn giúp các cô chú công nhân chuyển gạch không nào?
- Cho trẻ chuyển gạch theo yêu cầu của cô: chuyển 7 viên gạch. 
- Cô chuyển 2 viên các con phải chuyển mấy viên để bằng 7?
- Tiếp tục cho trẻ chuyển gạch theo yêu cầu của cô, để luyện thêm bớt trong phạm vi 7
- Cho trẻ chuyển cát theo yêu cầu của cô
Phần 2: Chia 7 đối tượng thành 2 phần
- Hôm nay các cô chú công nhân cần rất nhiều dụng cụ 
- Cô chia 7 bai này ra làm 2 phần cho các bác sử dụng nhé!
+ Mỗi phần có mấy cái bai?
- Cho trẻ đếm 2 nhóm
+ Cô gộp 2 phần lại có bao nhiêu?
- Tương tự cho trẻ nêu cách chia mà trẻ biết
+ Là những cách chia nào? 
- Các con hãy chia cho các để các bác làm nhé!
- Cô bao quát gợi ý cho trẻ.
+ Con chia nhóm này 2 cái bai, nhóm kia còn bao nhiêu?
+ Con chia nhóm này 4 cái bai, nhóm kia còn bao nhiêu?
- Ai chia giống bạn?
- Còn cách chia nào khác?
- Các cô chú công nhân cảm ơn tất cả các con. 
Phần 3: Luyện tập: 
* Trò chơi: “Đội nào nhanh nhất:”
- Chia trẻ làm 3 đội bật qua 3 vòng gắn các cặp số sao cho có tổng 2 số là 7.
- Trẻ chơi: cô bao quát 
- Kiểm tra kết quả chơi.
* Trò chơi: Ghép dụng cụ có tổng là 7
- Cô có rất nhiều đồ dùng dụng cụ của nghề xây dựng, các con hãy ghép các dụng cụ sao cho 2 nhóm gộp lại có số lượng là 7.
- Cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lần
* Trò chơi: “Ghép đôi”
- Mỗi bạn cầm 1 thẻ có dán số lượng các đồ dùng của nghề xây dựng. Cho trẻ vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh “ghép đôi” thì các con tìm cho mình một người bạn sao cho số lượng đồ dùng ở 2 thẻ của 2 bạn ghép lại với nhau có tổng là 7.
- Kiểm tra kết quả chơi sau mỗi lần chơi, nếu bạn nào sai phải nhảy lò cò một vòng.
* Kết thúc: Trẻ đọc thơ: “Bé làm bao nhiêu nghề”.
- Trẻ hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
- xây nhà, dệt may áo...
- Lắng nghe cô nói.
- Trẻ trả lời
- Trẻ làm động tác chuyển gạch theo yêu cầu của cô.
- Chuyển thêm 5 viên
- Trẻ chuyển cát
- Lắng nghe. 
- Trẻ đếm.
- 7 cái bai
- 3 cách chia: 2 -5, 3-4, 1-6.
- Trẻ hát và lấy rổ về chỗ ngồi.
- Trẻ chia 7 đối tượng theo các cách.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nêu cách chia và chia.
- Trẻ chơi thi đua nhau.
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe.
- Chơi trò chơi 2-3 lần.
- Trẻ chơi trò chơi 3 - 4 lần.
- 
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1. Hoạt động có mục đích: Vẽ dụng cụ của nghề xây dựng trên sân
2. Trò chơi vận động: Chuyền cát.
3. Chơi tự do.
 HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI: Theo KH tuần
Thứ 4 ngày 27 tháng 11 năm 2013
 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
* Phát triển thẩm mĩ: 
Nặn đồ dùng, dụng cụ của nghề xây dựng
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
+ Kiến thức: Trẻ biết chia đất thành các phần để nặn thành những đồ dùng, dụng cụ của nghề xây dựng.
+ Kỹ năng: Luyện kỹ năng xoay tròn, lăn dọc, ấn dẹt... cho trẻ.
+ Giáo dục: Trẻ biết sử dụng đồ dùng gọn gàng sạch sẽ.
II. CHUẨN BỊ: 
- Mẫu nặn của cô: Xô, bàn xoa, xẻng, bai...
- Đất nặn, bảng, khăn lau cho trẻ.
- Đàn ghi âm bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”.
III. CÁCH TIẾN HÀNH: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trß chuyÖn- Giới thiệu.
- Cho trẻ hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Các con vừa hát bài hát nói về ai?
- Cho trẻ kể về công việc của cô chú công nhân.
* Các cô thợ dệt may những chiếc áo cho các chú công nhân xây dựng, các chú làm việc rất là vất vả các con có muốn làm gì đó để giúp các chú không?
 Cô con mình cùng giúp các chú nặn thật nhiều đồ dùng, dụng cụ để các chú làm nhé.
2. Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại
- Cho trẻ quan sát vật mẫu và nêu nhận xét:
* Cô làm mẫu: 
- Cô lấy thỏi đất đặt lên bảng và lăn đất cho mềm, sau đó chia đất thành các phần theo ý thích và nặn các đồ dùng, dụng cụ...
- Cho trẻ nêu cách nặn khác ngoài cách nặn của cô?
* Trẻ thực hiện: Cho trẻ nhẹ nhàng về chỗ ngồi và thực hiện. Cô bao quát và hướng dẫn trẻ.
3. Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm
Các con đã có những đồ dùng, dụng cụ thật đẹp để tặng các chú xây dựng rồi các chú sẽ rất cảm động khi nhận được món quà mà các con gửi tặng.
- Cho trẻ nêu ý thích của mình với những sản phẩm trẻ thích, vì sao con thích?
- Trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu, Tặng ai?
- Cô nhận xét chung: tuỳ vào sản phẩm của trẻ để nhận xét.
* Kết thúc: Trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” và đi ra ngoài. 
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể
- Dệt may áo mới
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát và nêu nhận xét.
- Trẻ xem cô làm mẫu.
- Trẻ nêu cách nặn theo ý thích của trẻ.
- Trẻ thực hiện
- 3 – 4 trẻ nêu ý thích của mình.
- Trẻ giới thiệu sản phẩm của mình.
- Trẻ hát
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
 - HĐCMĐ: Quan sát dụng cụ của nghề xây dựng
 - Trò chơi: Chuyền gạch
 - Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ quan sát, gọi tên dụng cụ của nghề xây dựng và ích lợi của nó.
- Biết chơi hứng thú trò chơi
- Luyện kỹ năng quan sát cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý nghề xây dựng
II. CHUẨN BỊ: - Dụng cụ như: bai, bàn xoa, thước, xô…
 - Một số gạch bằng nhựa cho trẻ chơi trò chơi.
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Quan sát dụng cụ nghề xây dựng
- Cho trẻ chọn dụng cụ của nghề xây dựng 
- Cho trẻ gọi tên từng dụng cụ.
- Ai có nhận xét gì về cái bai này? 
- Lưỡi bai được làm bằng chất liệu gì? 
Tương tự với các dụng cụ khác
2. Hoạt động 2: Cho trẻ chơi trò chơi: “Chuyền gạch”
- Trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô bao quát trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
- 2-3 trẻ chọn
- Trẻ nêu nhận xét
- Bằng sắt
- Trẻ chơi trò chơi
 HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI: Theo KH tuần
Thứ 5 ngày 28 tháng 11 năm 2013
 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
* Phát triển ngôn ngữ:
 Th¬: ChiÕc cÇu míi
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
+ Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả.Trẻ hiểu nội dung bài thơ “chú công nhân xây dựng đã xây nên chiếc cầu mới bắc qua sông để cho người và xe cộ qua lại”. Biết công lao của chú công nhân xây dựng.
+ Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm, Trả lời câu hỏi rõ ràng.
+ Giáo dục: Trẻ biết yêu quý cô chú công nhân xây dựng.
II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ
 - Đàn ghi âm bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu.
Cho trẻ hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
* Chú công nhân xây dựng nên những ngôi nhà cho chúng ta ở, xây trường cho chúng ta ngồi học, xây bệnh viện để chữa bệnh cho mọi người… và các chú còn xây gì nữa, các con nghe cô đọc bài thơ “Chiếc cầu mới” của chú Thái Hoàng Linh.
2. Hoạt động 2: Đọc diễn cảm bài thơ.
- Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 2 lần, lần 2 kèm theo tranh minh hoạ nội dung bài thơ.
3. Hoạt động 3: Trích dẫn – Đàm thoại.
+ Cô vừa đọc bài thơ gì? Lời thơ của ai?
+ Bài thơ nói về ai?
+ Hãy kể về công trình do các chú công nhân xây dựng tạo nên?
+ Chiếc cầu mới được xây dựng ở đâu?
+ Trước đây khi chưa có cầu thì đi qua sông bằng gì?
+ ích lợi của cây cầu thể hiện ở câu thơ nào?
♠ Trích: “Nhân dân đi bên
 Tàu xe chạy giữa
 ………. Đi bộ”
+ Niềm vui của mọi người khi thấy những công trình xây dựng hoàn thành như thế nào?
♠ Trích: “Cùng cười hớn hở
 Nhìn chiếc cầu dài
 Tấm tắc khen tài
 Công nhân xây dựng.”
+ Hớn hở có nghĩa là gì?
+ Ai có nhận xét gì về chú công nhân xây dựng?
+ Để xây nên chiếc cầu cần những nguyên vật liệu gì?
+ Nhớ ơn các chú chúng ta phải làm gì?
3. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ
- Cho trẻ đọc thơ cùng cô 2-3 lần.
- Cho trẻ thi đua nhau theo tổ, nhóm… 
Hình thức đọc: theo tranh, diễn cảm, đọc trên nền nhạc, đọc câu thơ, từng đoạn thơ mà trẻ thích.
- Cả lớp đọc 1 lần 
- Cho trẻ làm chiếc cầu từ gạch
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe cô đọc thơ
-“Chiếc cầu mới” của chú Thái Hoàng Linh.
- Trẻ kể về công trình do các chú làm nên.
- Trẻ kể
- Trên dòng sông.
- Trẻ trả lời theo hiểu biết
- Trẻ trả lời.
- “Cùng cười…….. xây dựng”
- Rất là vui
- Rất tài giỏi.
- Trẻ kể
- 
 Chăm ngoan, học giỏi.
- 
 Cả lớp đọc thơ
 Tổ, nhóm
- Cả lớp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
 - HĐCMĐ: Trẻ múa hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”
 - Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ hát kết hợp vận động theo bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Trẻ chơi theo ý thích trên sân, đảm bảo an toàn cho trẻ.
II. CHUẨN BỊ: - Sân rộng sạch, đảm bảo an toàn cho trẻ.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trẻ hát và vận động bài: “Cháu yêu cô chú công nhân”.
Cho trẻ đứng vòng tròn xung quanh cô. 
 - Cô và trẻ vừa hát kết hợp bài tập vận động bài “cháu yêu cô chú công nhân” tập theo bài thể dục sáng. 
- Khuyến khích trẻ hát và vận động đều đẹp.
2. Hoạt động 2: Chơi tự do các đồ chơi trên sân.
- Trẻ đứng vòng tròn.
- Trẻ hát kết hợp vận động.
Thứ 6 ngày 29 tháng 11 năm 2013
 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
* Phát triển thẩm mĩ:
 ¢m nh¹c: - NDTT: H¸t+VTTN: Ch¸u yªu c« chó c«ng nh©n
 - NDKH: Nghe h¸t: Xe chØ luån kim
 - Trß ch¬i: Ai nhanh nhÊt
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
+ Kiến thức: 
- Trẻ nhớ tên bài hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” thể hiện tình cảm khi hát. 
- Trẻ cảm nhận tốt và biết hưởng ứng cùng cô trong quá trình nghe hát.
- Trẻ hiểu luật chơi và chơi hứng thú.
+ Kỹ năng: Luyện kỹ năng hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.
+ Giáo dục: Trẻ biết yêu quý và biết ơn các cô chú công nhân.
II. CHUÈN BỊ: 
- Đàn ghi âm các bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”, Xe chỉ luồn kim.
- Nhạc cụ: xắc xô, trống, mõ, phách.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Dạy hát kết hợp vân động.
- Trò chuyện với bé về ngành nghề
+ Các con lớn lên sẽ làm nghề gì?
* Nghề nào cũng là nghề cao quý. Các con lớn lên ai cũng sẽ có một nghề mà mình yêu thích. Để thực hiện những mơ ước đó thì ngay bây giờ các con phải ngoan, học giỏi, ăn giỏi, ngủ ngon…để trở thành những người có ích cho xã hội.
- Cô có một bài hát rất hay. Hôm nay, cô cùng với nhóm múa thiên thần của lớp lớn A sẽ hát cho các con nghe nhé.
- Cô và 1 nhóm trẻ hát 1 lần.
+ Cô và bạn vừa hát bài gì? Tác giả là ai?
+ Để bài hát hay hơn các con thể suy nghĩ xem có thể kết hợp với những cách vỗ nào mà các con đ

File đính kèm:

  • docNghề xây dựng.doc.doc