Giáo án nghề Điện tử khối 11 - Lê Quang Phương (Tiết 76-105)

MỤC TIÊU:

Kiến thức: -Vẽ được sơ đồ khối của máy thu hình đen trắng.

 -Nắm được chức năng các khối trong máy thu hình đen trắng.

 Kỹ năng: -Nắm chắc nguyên lý hoạt động của máy thu hình đen trắng.

 Thái độ: -Thấy được vị trí của máy thu hình trong đời sống.

 -Tính tự giác chấp hành các nội quy, quy định trong học tập.

CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Tài liệu giảng dạy, máy thu hình đen trắng, sơ đồ khối máy thu hình đen trắng

 Học sinh: Vỡ ghi- bút

 

doc20 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2321 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án nghề Điện tử khối 11 - Lê Quang Phương (Tiết 76-105), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Antene
Sơ đồ khối thu
Đồ thị điều chế biên độ.
Đồ thị điều chế tần số.
I
Chiều của đường sức
-Sóng điện từ truyền lan trong không gian với vận tốc của ánh sáng, C = 300.000km/s.
-Mỗi đài phát có một tần số phát riêng nên có bước sóng khác nhau: =(m)
Có thể máy thu không nhìn thấy đài phát nhưng vẫn nhận được tín hiệu của đài phát như hình minh họa.
-Gọi HS vẽ sơ đồ và trình bày.
-Lắng nghe và về nhà thực hiện.
Các tần số sử dụng trong lỉnh vực điện tử
DUYỆT
Tiết 79-81	 Ngày soạn: 26/02/2012
MÁY THU THANH (RADIO)
MỤC TIÊU:
Kiến thức:	-Nắm được chức năng các khối trong máy thu thanh.
	-Vẽ được sơ đồ khối các máy thu thanh.
 Kỹ năng:	-Nắm chắc nguyên lý hoạt động của máy thu thanh.
 Thái độ:	-Thấy được vị trí của máy thu thanh trong đời sống.
	-Tính tự giác chấp hành các nội quy, quy định trong học tập.
CHUẨN BỊ:
 Giáo viên:	Tài liệu giảng dạy, máy thu thanh ,sơ đồ nguyên lý máy thu thanh.
 Học sinh:	Vỡ ghi- bút
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A.Ổn định lớp:
B.Bài cũ:
 Vẽ và nêu chức năng các khối trong sơ đồ thu phát sóng điện từ?
C.Bài mới: Ghi đề bài
I.Sơ đồ khối máy thu thanh:
Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
-1 HS trả lời.
-Lắng nghe và bổ sung ý kiến cho bạn.
1. Sơ đồ khối máy thu thanh tách sóng thẳng:
Mạch vào
KĐ cao tần
Tách sóng
KĐ âm tần
Nguồn nuôi
Antene
Loa
2.Sơ đồ khối máy thu thanh đổi tần:
Mạch vào
KĐ C.tần
Tách sóng
KĐ Â.tần
Antene
Nguồn nuôi
Trộn tần
KĐ T.tần
Loa
Dao động
II.Chức năng các khối:
1.Mạch vào:
 Chọn lọc tín hiệu cần thu.
2.Khuếch đại cao tần:
 Khuếch đại tín hiệu cao tần.
3.Trộn tần:
-Tạo dao động nội.
-Phách giữa hai tần(Cao tần và dao động) để tạo ra tần số trung tần.
4.Khuếch đại trung tần:
 Khuếch đại trung tần.
5.Tách sóng:
 Lược bỏ sóng mang lấy ra tín hiệu âm tần.
6.Khuếch đại âm tần:
 Khuếch đại tín hiệu âm tần lên đủ lớn đưa ra loa để tái tạo âm thanh mà phía phát phát đi.
7.Nguồn nuôi:
 Cung cấp năng lượng điện cho máy hoạt động.
III.Nguyên lý hoạt động:
1.Máy thu thanh tách sóng thẳng:
2.Máy thu thanh đổi tần:
IV.Ưu,Nhược điểm:
D.Củng cố:
 Nắm được sơ đồ và chức năng các khối trong máy thu thanh.
E.Dặn dò:
-Về nhà hoàn chỉnh phần nguyên lý hoạt động của máy thu thanh.
-Tìm hiểu các loại máy thu thanh.
-Được làm bằng các cuộn cảm và tụ điện, chúng được mắc nối tiếp, song song, hoặc hỗn hợp.
-Là mạch khuếch đại hoạt động ở chế độ A, tải là biến áp.
-Dao động tạo ra là hình sin.
Tần số trung tần: fTT = fCT + fDD
hoặc: fTT = fCT - fDD
-Là mạch k.đại hoạt động ở chế độ A, tải là biến áp.
-Dùng diode tiếp điểm hoặc transistor tiếp điểm(chế độ B).
-Gồm có tiền khuếch đại (hoạt động ở chế độ A) và khuếch đại công suất (hoạt động ở chế độ AB).
-Gồm: Biến thế hạ áp, mạch chỉnh lưu, mạch ổn áp.
-Từ sơ đồ và chức năng các khối, tự tìm hiểu nguyên lý hoạt động của các máy thu thanh.
-HS tự rút ra sau gợi ý.
-2 HS lên vẽ sơ đồ và trình bày chức năng.
-Lắng nghe và về nhà thực hiện.
DUYỆT
Tiết 82-84	 Ngày soạn: 03/03/2012
MÁY GHI ÂM (CASSETTER)
MỤC TIÊU:
Kiến thức:	-Vẽ được sơ đồ khối của máy ghi âm.
	-Nắm được chức năng các khối trong máy ghi âm.
 Kỹ năng:	-Nắm chắc nguyên lý hoạt động của máy ghi âm.
 Thái độ:	-Thấy được vị trí của máy ghi âm trong đời sống.
	-Tính tự giác chấp hành các nội quy, quy định trong học tập.
CHUẨN BỊ:
 Giáo viên:	Tài liệu giảng dạy, máy ghi âm, sơ đồ nguyên lý máy ghi âm.
 Học sinh:	Vỡ ghi- bút
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A.Ổn định lớp:
B.Bài cũ:
 Vẽ và nêu chức năng các khối trong máy thu thanh?
C.Bài mới: Ghi đề bài
I.Sơ đồ khối máy ghi âm:
Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
-1 HS trình bày.
-Lắng nghe và bổ sung ý kiến cho bạn.
1.Máy ghi âm khi phát (đọc):
KĐ sửa đọc
KĐ chọn tần số
KĐ C.suất
Nguồn nuôi
ĐT đọc
2.Máy ghi âm khi ghi:
Tín hiệu
KĐ sửa ghi
KĐ CS ghi
Nguồn nuôi
ĐT ghi
KĐ chọn tần số
ĐT xóa
DĐ S.âm
II.Chức năng các khối:
1Khi phát:
-Đầu từ đọc:Nhận từ trường từ băng từ tạo thành dòng điện cảm ứng âm tần.
-Khuếch đại sửa đọc (KĐ đầu từ): Sửa dạng tín hiệu làm cho biên độ các tần số của tín hiệu bằng nhau.
-Khuếch đại chọn tần số âm tần (Graphic Equalizer): Chọn lọc tần số theo thị hiếu người nghe.
-Khuếch đại công suất: Nâng biên độ tín hiệu âm tần đưa ra loa tái tạo âm thanh.
-Nguồn nuôi: Cung cấp năng lượng điện cho máy hoạt động.
2.Khi ghi:
-Khuếch đại sửa ghi: Sửa dạng tín hiệu trước khi đưa và ghi.
-Khuếch đại chọn tần số âm tần (Graphic Equalizer): Chọn lọc tần số theo thị hiếu người nghe.
-Khuếch đại công suất: Nâng biên độ tín hiệu âm tần trước khi ghi.
-Dao động siêu âm:Tạo dao động siêu âm để cung cấp năng lượng cho các đầu từ.
-Đầu từ xóa: Nhận năng lượng điện tạo từ trường mạnh để xóa sạch băng từ trước khi ghi.
-Đầu từ ghi:Nhận năng lượng tín hiệu âm tần và dao động siêu âm tạo từ trường mạnh ghi lên băng từ. 
-Nguồn nuôi: Cung cấp năng lượng điện cho máy hoạt động.
D.Củng cố:
 Nắm được sơ đồ và chức năng các khối trong máy cassetter.
E.Dặn dò:
-Về nhà hoàn chỉnh phần nguyên lý hoạt động của máy cassetter.
-Tìm hiểu các loại máy cassetter.
-Trên băng từ có vết từ dư, khi băng lướt qua đầu từ từ trường trên băng sẽ tác động lên cuộn dây, sđđ cảm ứng âm tần sẽ được sinh ra.
-Khi phát do cấu tạo đầu từ nên tín hiệu có tần số cao có biên độ rất lớn, tín hiệu có tần số thấp có biên độ rất bé =>Chói.
-Chất lượng và giá trị của máy phụ thuộc rất lớn vào tầng này.
-Thường sử dụng mạch đẩy kéo hoặc IC công suất.
-Hoàn toàn giống với nguồn Radio.
-Khi ghi do cấu tạo đầu từ nên tín hiệu có tần số cao có biên độ rất bé, tín hiệu có tần số thấp có biên độ rất lớn.
-Là dao động có tần số rất cao. Năng lượng cung cấp từ 9V đến 12V AC
-Có thể sử dụng nam châm vĩnh cửu nhưng chất lượng không tốt.
-Tín hiệu dao động siêu âm đưa đến đầu từ ghi được gọi là tạo thiên từ cho đầu từ ghi.
-2HS lên vẽ và trình bày.
-Lắng nghe và về nhà thực hiện.
DUYỆT
Tiết 85-87	 Ngày soạn: 10/03/2012
MÁY TĂNG ÂM - KIỂM TRA 1 TIẾT
MỤC TIÊU:
Kiến thức:	-Vẽ được sơ đồ khối của máy tăng âm .
	-Nắm được chức năng các khối trong máy tăng âm.
	-Nắm cấu tạo và nguyên lý hoạt động của loa, micro.
 Kỹ năng:	-Nắm chắc nguyên lý hoạt động của máy tăng âm.
 Thái độ:	-Thấy được vị trí của máy tăng âm trong đời sống.
	-Tính tự giác chấp hành các nội quy, quy định trong học tập.
CHUẨN BỊ:
 Giáo viên:	Tài liệu giảng dạy, máy ghi âm, sơ đồ nguyên lý máy tănghi âm.
 Học sinh:	Vỡ ghi- bút
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A.Ổn định lớp:
B.Bài cũ:
 Vẽ và nêu chức năng các khối trong máy cassetter?
C.Bài mới: Ghi đề bài
I.Sơ đồ khối máy tăng âm:
Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
-1 HS trình bày.
-Lắng nghe và bổ sung ý kiến cho bạn.
Pha trộn
Nguồn nuôi
Điện áp
Đảo pha
Kích thích
Công suất
KĐ Micro
Tape 
Mic1 
Mic2 
SVCD
II.Chức năng các khối:
1.Khuếch đại Micro:
 Nâng biên độ tín hiệu từ Micro đưa đến.
2.Khuếch đại pha trộn:
 Pha trộn các tín hiệu, đưa đến những tín hiệu không lẩn lộn.
3.Khuếch đại điện áp:
 Nâng cao biên độ các tín hiệu.
4.Khuếch đại đảo pha:
 Đảo pha hai tín hiệu có cùng biên độ và tần số.
5.Khuếch đại kích thích:
 Nâng cao biên độ các tín hiệu.
6.Khuếch đại công suất: 
 Nâng biên độ tín hiệu âm tần đưa ra loa tái tạo âm thanh.
7.Nguồn nuôi: 
 Cung cấp năng lượng điện cho máy hoạt động.
III.Cấu tạo của loa và micro:
1.Loa:
-Công dụng: là dụng cụ điện thanh dùng để biến đổi dòng điện âm tần thanh âm thanh.
-Cấu tạo gồm: Khung loa, nam châm và lõi thép, cuộn cảm, màng trong, màng ngoài và nắp che bụi.
-Khi có dòng đện biến đổi chạy qua cuộn dây, lập tức cuộn dây sẽ bị lực từ của nam châm tác dụng, cuộn dây sẽ di chuyển tịnh tiến dọc lõi thép mang theo màng loa phát ra âm thanh.
2.Micro:
-Công dụng: là dụng cụ điện thanh dùng để biến đổi âm thanh thành dòng điện âm tần.
-Cấu tạo gồm: Khung micro, nam châm và lõi thép,cuộn cảm, màng micro và nắp che bụi.
-Khi có sự tác động vào màng micro, cuộn dây sẽ chuyển động tịnh tiến dọc lõi thép ở trong từ trường nam châm nên sinh ra suất điện động cảm ứng âm tần, khi kín mạch sẽ biến thành dòng điện âm tần.
IV.Kiểm tra 1 tiết:
-Cho học sinh thực hiện 4 đề.
-Mỗi đề gồm 20 câu trắc nghiệm, 2 câu tự luận.
D.Củng cố:
 Nắm được sơ đồ, chức năng các khối trong máy tăng âm và cấu tạo của loa, micro.
E.Dặn dò:
-Về nhà hoàn chỉnh phần nguyên lý hoạt động của máy tăng âm.
-Tìm hiểu các loại máy tăng âm dân dụng.
-Phải chèn được tạp âm, hệ số KĐ phải lớn.
-Phải có mạch cách ly, tín hiệu đường này không ảnh hưởng đến đường khác. Khi bố trí máy đặt Volume ở đây.
-Hệ số KĐ phải lớn
-Để nâng công suất của máy các máy tăng âm công suất lớn người ta bố trí thêm tầng này.
-Giống phần cơ bản
Cấu tạo và hoạt động của loa
Cấu tạo và hoạt động của micro
-Làm bài nghiêm túc, không trao đổi và sử dụng tài liệu.
-HS trả lời theo yêu cầu.
-Lắng nghe và về nhà thực hiện.
DUYỆT
Tiết 88-90	 Ngày soạn: 17/03/2012
MÁY THU HÌNH ĐEN TRẮNG
MỤC TIÊU:
Kiến thức:	-Vẽ được sơ đồ khối của máy thu hình đen trắng.
	-Nắm được chức năng các khối trong máy thu hình đen trắng.
 Kỹ năng:	-Nắm chắc nguyên lý hoạt động của máy thu hình đen trắng.
 Thái độ:	-Thấy được vị trí của máy thu hình trong đời sống.
	-Tính tự giác chấp hành các nội quy, quy định trong học tập.
CHUẨN BỊ:
 Giáo viên:	Tài liệu giảng dạy, máy thu hình đen trắng, sơ đồ khối máy thu hình đen trắng
 Học sinh:	Vỡ ghi- bút
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A.Ổn định lớp:
B.Bài cũ:
 Vẽ và nêu chức năng các khối trong máy tăng âm?
C.Bài mới: Ghi đề bài
I.Nguyên lý truyền hình đen trắng:
1.Các tiêu chuẩn quét: Có 2 tiêu chuẩn quét
-Tiêu chuẩn quét FCC (Federal Communica Committee).
-Tiêu chuẩn quét OIRT (Organization International
Tiêu chuẩn
FCC
OIRT
Số dòng quét/hình
525
625
Số hình quét/s
30
25
Tần số dọc
60
50
Tần số ngang
15.750
15.625
2.Sự đồng bộ:
Để nhận dạng và tạo lại các dòng quét và mành quét phải có tín hiệu nhận dạng gọi là sự đồng bộ.
3.Giải tần số:
Được quy định ở bảng bên theo các tiêu chuẩn.
4.Các tin tức của truyền hình đen trắng:
-Sóng cao tần được gọi là sóng mang.
-Tín hiệu thị tần (Hình ảnh)
-Đồng bộ hình ảnh: đồng bộ ngang và dọc.
-Tín hiệu âm tần (Âm thanh)
II. Sơ đồ khối máy thu hình đen trắng:
Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
-1 HS trình bày.
-Lắng nghe và bổ sung ý kiến cho bạn.
-Truyền hình là phương pháp truyền từng điểm sáng, từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, càng có nhiều dòng quét thì độ nét càng cao.
-Khi quét dọc người ta thực hiện quét xen dòng 2 lần: Quét chẵn lần đầu, quét lẻ lần sau.
-Tín hiệu nhận dạng ngang (xung ĐB ngang), tín hiệu nhận dạng dọc (xung đồng bộ dọc).
Tiêu chuẩn
Lý thuyết
Thực tế
FCC
6.3 MHZ
4.2 MHZ
OIRT
7.5 MHZ
6.0 MHZ
Trung tần
Tách sóng
Thị tần
Khối đường tiếng
Chia xung
Khối kênh
Tách xung
DĐ dọc
CS dọc
So pha
DĐ ngang
CS ngang
Đại C.áp
Antene
CRT
Nguồn nuôi
AGC
SƠ ĐỒ KHỐI MÁY THU HÌNH ĐEN TRẮNG
III.Chức năng các khối:
1.Khối kênh:
2.Khuếch đại trung tần hình:
3.Tách sóng thị tần:
4.Đường tiếng: 
5.Khuếch đại thị tần:
6.Tách xung đồng bộ: 
7.Chia xung đồng bộ:
8.Dao động dọc:
9.Công suất dọc:
10.So pha:
11Dao động ngang:
12.Công suất ngang:
13.Đại cao áp:
14.Nguồn nuôi:
 D.Củng cố:
 Nắm được sơ đồ, chức năng các khối trong máy thu hình đen trắng.
E.Dặn dò:
-Về nhà hoàn chỉnh phần nguyên lý hoạt động của máy thu hình đen trắng.
-Tìm hiểu máy thu hình ở gia đình.
-Chọn lọc tín hiệu,tạo dao động, dời tần số, tạo ft1
-Khuếch đại chọn lọc theo tỷ lệ 10/1.
-Tách thị tần ra khỏi sóng mang, tạo fttt2
-Tái tạo âm thanh
-Tách xung ĐB ra khỏi thị tần.
-Chia hai chuổi xung đi riêng.
-Tạo dao động fV = 50-60 HZ.
-Nâng biên độ DĐ dọc để lái tia dọc.
-So sánh pha của DĐ ngang với xung ĐB ngang.
-Tạo DĐ ngang
-Nâng biên độ DĐ ngang để lái tia ngang.
-Tạo cao áp một chiều cho Anot đèn hình.
-Cung cấp năng lượng điện cho máy hoạt động.
-2HS trả lời theo yêu cầu.
-Lắng nghe và về nhà thực hiện.
DUYỆT 
Tiết 91-93	 Ngày soạn: 24/03/2012
MÁY THU HÌNH MÀU
MỤC TIÊU:
Kiến thức:	-Vẽ được sơ đồ khối của máy thu hình màu.
	-Nắm được chức năng các khối trong máy thu hình màu.
 Kỹ năng:	-Nắm chắc nguyên lý hoạt động của máy thu hình màu.
 Thái độ:	-Thấy được vị trí của máy thu hình trong đời sống.
	-Tính tự giác chấp hành các nội quy, quy định trong học tập.
CHUẨN BỊ:
 Giáo viên:	Tài liệu giảng dạy, máy thu hình màu, sơ đồ nguyên lý khối màu.
 Học sinh:	Vỡ ghi- bút
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A.Ổn định lớp:
B.Bài cũ:
 Vẽ và nêu chức năng các khối trong máy thu hình đen trắng?
C.Bài mới: Ghi đề bài
I.Nguyên lý truyền hình màu:
Truyền hình màu là phương pháp truyền ba màu cơ bản do phân tích ảnh màu mà có.
1.Phân tích ảnh màu:
 Chỉ thực hiện ở phía phát:
-Từ một điểm sáng người ta có thể phân tích thành 7 màu trong tự nhiên: Tím (Violet), Lơ (Blue), Lam (Cyan), Lá cây (Green), Vàng (Yellow), Cam (Orange) và Đỏ (Red).
-Trong KT truyền hình màu thì người ta chỉ phân tích điểm sáng thành 3 màu cơ bản dó là: Đỏ (Red), Lá cây (Green), Lơ (Blue).
-Khi thực hiện truyền người ta chỉ truyền đi ba tia đã phân tích và tín hiệu thị tần (Y).
Y = 0,3R + 0,59G + 0,11B
2.Tổng hợp ảnh màu:
 Chỉ thực hiện ở phía thu:
-Người ta dùng mạch ma trận màu để tổng hợp hình màu mà phía phát phát đi.
-Có thể dùng mạch bên ngoài hoặc mạch bên trong đèn hình.
II. Sơ đồ khối máy thu hình màu:
 Giống như sơ đồ khối máy thu hình đen trắng nhưng thay khối khuếch đại thị tần bằng khối màu.
 -Đèn hình màu có ba katot và 3 lưới 1.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
-1 HS trình bày.
-Lắng nghe và bổ sung ý kiến cho bạn.
Tím
Lơ
Lam
Lá cây
Vàng
Cam
Đỏ
380 430 470 500 560 590 650 780
Bảy phổ màu và bước sóng (nm)
S
IR
IG
IB
GP Lọc 
TK LK
TBQĐ
TBQĐ
TBQĐ
Phân tích ảnh màu
IS
IR
IG
IB
Mạch ma trận tổng hợp ảnh màu
KĐ màu
KĐ chói
CRT
Ma 
trận 
giải 
mã 
màu
KĐ R-Y
KĐ G-Y
KĐ B-Y 
Tách sóng
SƠ ĐỒ KHỐI MÀU TRONG MÁY THU HÌNH MÀU
R-Y
B-Y
G-Y
Y
C
III.Chức năng các khối trong khối màu:
1.Tách sóng:
 Tách tín hiệu màu tổng hợp ra khỏi sóng mang.
2.Khuếch đại tín hiệu chói:
 Chọn lọc và nâng biên độ tín hiệu chói.
3.Khuếch đại tín hiệu màu:
 Chọn lọc và nâng biên độ tín hiệu màu.
4.Ma trận giải mã màu:
-Tách xung đồng bộ màu.
-Tạo dao động dưới sự điều khiển của xung ĐB màu. 
-Tách tín hiệu màu ra khỏi sóng mang màu phụ.
-Tạo lại các tín hiệu hiệu màu.
5.Khuếch đại tín hiệu hiệu màu:
 Nâng biên độ các tín hiệu hiệu màu. 
6.Đèn hình màu:
 Tái tạo lại hình ảnh màu mà phía phát phát đi.
 D.Củng cố:
 Nắm được sơ đồ, chức năng khối màu trong máy thu hình màu.
E.Dặn dò:
-Về nhà hoàn chỉnh phần nguyên lý hoạt động của máy thu hình màu.
-Tìm hiểu máy thu hình ở gia đình.
-Tín hiệu màu tổng hợp gồm 2 thành phần: chói và sắc
-Tín hiệu màu gồm 2 thành phần: U và V hoặc I và Q hoặc DR và DB mang tính chất của tín hiệu hiệu màu
-Xung ĐB màu có độ rộng từ 8-12 chu kỳ của fH.
-Ba tín hiệu hiệu màu là R-Y, G-Y, B-Y.
-2HS trả lời theo yêu cầu.
-Lắng nghe và về nhà thực hiện.
DUYỆT 
Tiết 94-96	 Ngày soạn: 31/03/2012
ĐẦU MÁY VIDEO (VCR)
MỤC TIÊU:
Kiến thức:	-Vẽ được sơ đồ khối của đầu máy video.
	-Nắm được chức năng các khối trong đầu máy video.
 Kỹ năng:	-Nắm chắc nguyên lý hoạt động của đầu máy video.
 Thái độ:	-Thấy được vị trí của đầu máy video trong đời sống.
	-Tính tự giác chấp hành các nội quy, quy định trong học tập.
CHUẨN BỊ:
 Giáo viên:	Tài liệu giảng dạy, đầu máy video, sơ đồ khối đầu máy video .
 Học sinh:	Vỡ ghi- bút
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A.Ổn định lớp:
B.Bài cũ:
 Vẽ và nêu chức năng các khối trong máy thu hình màu?
C.Bài mới: Ghi đề bài
I.Sơ đồ khối chung của VCR:
Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
-1 HS trình bày.
-Lắng nghe và bổ sung ý kiến cho bạn.
TUNER
ĐIỀU CHỈNH(ALC)
ĐIÊU BIẾN, XỬ LÝ KĐ GHI
TÁCH SÓNG XL PHÁT
HOÀN CHỈNH
SS GỐC TG
KHỐI CƠ
TR. TỪ
VIDEO OUT
VIDEO IN
ĐIÊU CHỈNH CƠ
KHỐI ĐIỀU KHIỂN
BẢNG ĐIỀU KHIỂN
 NGUỒN CUNG CẤP
II.Chức năng các khối:
1.Khối cơ:
 Thực hiện dịch chuyển băng và quay trống từ theo các tốc độ.
2.Khối điều chỉnh cơ:
 Khống chế và điều chỉnh vận tốc băng và vận tốc trống từ.
3.Khối xử lý tín hiệu:
 Xử lý các tín hiệu trong quá trình phát nhằm đạt chất lượng âm thanh và hình ảnh tốt nhất.
4.Khối điều khiển:
 Xử lý hệ thống chức năng của đầu máy được gọi là điều khiển hệ thống.
5.Bảng điều khiển:
a.Bảng chính: Gồm các chức năng: Cửa nạp băng, lấy hộp băng ra, dừng ghi (phát), phát hình, ghi hình, quay lui nhanh, quay tới nhanh.
b.Bảng phụ: Gồm các chức năng: Tốc độ, tìm hình thay đổi được, phát nhanh, phát chậm, nhảy từng hình.
6.Nguồn cung cấp:
 Cung cấp năng lượng điện cho đầu máy hoạt động.
III.Cấu tạo của đầu từ Video và nguyên lý ghi băng từ:
 D.Củng cố:
 Nắm được sơ đồ, chức năng khối trong đầu máy VCR.
E.Dặn dò:
-Về nhà hoàn chỉnh phần nguyên lý hoạt động của đầu máy VCR.
-Tìm hiểu đầu máy VCR ở gia đình.
-Được xác định trước như: Dàn băng vào trống, dấn băng ra trống, căng băng, kéo băng, nhả băng, thu băng.
-Các chuẩn để chỉnh cơ
-Chỉnh cơ của trống từ.
-Chỉnh cơ của hệ nhả, thu băng (tốc độ, pha...)
-Đồng chỉnh cơ (tracking)
-Khối này rất phức tạp về mặt lý thuyết và vận hành nên sử dụng các vi mạch có chất lượng cao.
-Được thiết kế chính xác, chặt chẽ và logic
-2HS trả lời theo yêu cầu.
-Lắng nghe và về nhà thực hiện.
DUYỆT 
Tiết 97-99	 Ngày soạn: 07/04/2012
ĐẦU DĨA VCD-DVD
MỤC TIÊU:
Kiến thức:	-Vẽ được sơ đồ khối của đầu dĩa VCD-DVD.
	-Nắm được chức năng các khối trong đầu dĩa VCD-DVD.
 Kỹ năng:	-Nắm chắc nguyên lý hoạt động của đầu dĩa VCD-DVD.
 Thái độ:	-Thấy được vị trí của đầu dĩa VCD-DVD trong đời sống.
	-Tính tự giác chấp hành các nội quy, quy định trong học tập.
CHUẨN BỊ:
 Giáo viên:	Tài liệu giảng dạy, đầu dĩa sơ đồ khối và đầu dĩa VCD-DVD.
 Học sinh:	Vỡ ghi- bút
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A.Ổn định lớp:
B.Bài cũ:
 Vẽ và nêu chức năng các khối trong đầu máy VCR?
C.Bài mới: Ghi đề bài
I.Sơ đồ khối của VCD và DVD
Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
-1 HS trình bày.
-Lắng nghe và bổ sung ý kiến cho bạn.
 KHỐI XỬ LÝ
KHỐI ĐIỀU KHIỂN
KHỐI NGUỒN NUÔI
KHỐI CƠ
KHỐI TÍN HIỆU
Video Audio
Tín hiệu từ bàn phím hoặc từ ĐKTX
II.Chức năng các khối:
1.Khối cơ:
-Đưa dĩa vào ra đúng vị trí.
-Đưa mắt đọc lên khi dĩa đã vào vị trí phát, đưa mắt đọc xuống khi dĩa chuẩn bị rời khỏi vị trí phát.
-Quay dĩa theo các tốc độ.
2.Khối tín hiệu:
 Nhận và khuếch đại tín hiệu hình và tiếng.
3.Khối điều khiển: 
Điều khiển máy hoạt động theo mệnh lệnh.
4.Khối xử lý:
Xử lý tín hiệu từ bàn phím đưa tới hoặc từ ĐKTX đưa tới.
5.Nguồn cung cấp:
 Cung cấp năng lượng điện cho đầu máy hoạt động.
III.Cấu tạo của đầu đọc Laze và dĩa:
 D.Củng cố:
 Nắm được sơ đồ, chức năng khối trong đầu máy VCD-DVD.
E.Dặn dò:
-Về nhà hoàn chỉnh phần nguyên lý hoạt động của đầu máy VCD-DVD.
-Tìm hiểu đầu máy VCD-DVD ở gia đình.
-Khi hoạt động khối này tuân theo sự điều khiển của tín hiệu từ khối điều khiển đưa tới và có tín hiệu phản hồi trở lại.
-Khi mắt đọc ở trong cùng thì tốc độ quay tăng, khi mắt đọc ở ngoài thì tốc độ quay giảm.
-Bộ chuyển đổi A/D sẽ đưa tín hiệu vào khối này.
-Nhận tín hiệu từ khối xử lý và có sự phản hồi.
-Gồm mức nguồn: +5v, +8v, -12v
-2HS trả lời theo yêu cầu.
-Lắng nghe và về nhà thực hiện.
DUYỆT 
Tiết 100-102	 Ngày soạn:14/04/2012
SỬA CHỮA NHỮNG HƯ HỎNG THÔNG THƯỜNG
TRONG THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ
MỤC TIÊU:
 Kiến thức:	-Nắm được phương pháp kiểm tra phát hiện hư hỏng.
	-Tìm ra các nguyên nhân gây hỏng.
 Kỹ năng:	-Thành thạo sử dụng các thiết bị đo kiểm tra.
	-Biết cách khắc phục hư hỏng xảy ra.
 Thái độ:	-Thấy được tầm quan trọng của công tác kiểm tra sửa chữa thiết bị.
	-Tính tự giác chấp hành các nội quy, quy định trong thực hành.
CHUẨN BỊ:
 	Giáo viên:	Một số thiết bị điện tử, đồng hồ vạn năng, mỏ hàn, ....
 	Học sinh:	-Dao, kéo, chui nhọn.
-Thiếc, nhựa thông.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘN

File đính kèm:

  • docChuong 3(76-105).doc