Giáo án nghề điện dân dụng THCS

Chương II : MÁY BIẾN ÁP

 $1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP

A - Mục tiêu

 - Học sinh hiểu khái niệm nguyên lý làm việc của máy biến áp

 - Rèn luyện óc quan sát , phân tích , tổng hợp .

B - Chuẩn bị

 Mô hình máy biến áp

- Máy biến áp .

C - Tổ chức hoạt động dạy học

 I - ổn định lớp

 II - Kiểm tra

 

doc32 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 4286 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án nghề điện dân dụng THCS, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hảo luận trả lời câu hỏi của GV
4 - Công tắc điện - Là khí cụ đòng cắt dòng điện có công suất nhỏ bằng tay 
- Có nhiều loại 
- Công tắc được nối tiếp với phụ tải sau cầu chì 
Hoạt động 5 : Tìm hiểu ổ điện và phích cắm 
- Yêu cầu HS tìm hiểu cấu tạo và tác dụng của từng loại 
- Quan sát cấu tạo và thảo luận trả lời câu hỏi của GV
5 - ổ điện và phích điện 
- ổ điện và phích điện là nơi lấy điện đơn giản .
- Có nhiều loại ổ điện phù hựp với từng loại phích cắm 
IV - Củng cố 
Cho HS neu lại các loại khí cụ và thiết bị điện và tác dụng của từng loại 
áp dụng trong gia đình ?
V - Hướng dẫn học ở nhà 
 - Học kĩ bài 
 - Tìm hiểu các dụng dùng trong gia đình 
 - Tìm hiểu cách lắp đặt dây dẫn và các thiét bị trong mạng điện sinh hoạt
Tiết 16 - 18 
NS : Một số sơ đồ mạng điện sinh hoạt 
NG :
A - Mục tiêu 
 _ Học sinh nắm được khái niệm về sơ đồ mạch điện .
Nắm được một số sơ đồ mạch điện dùng trong sinh hoạt về sơ đồ nguyên lý và sơ đồ ắp ráp .
B - Chuẩn bị 
C - Tổ chức hoạt động dạy học 
 I - ổn định lớp 
II - Kiểm tra bài cũ 
Nêu các cách lắp đặt mạng điện , ưu nhược điểm từng loại ?
III - Bài mới 
Hoạt động của giáoviên 
Hoạt động của học sinh 
 Nội dung 
Hoạt động 1: tìm hiểu về khái niệm về sơ đồ điện 
- Yêu cầu HC|S nắm được các kí hiệu qui ước trong sơ đồ mạch điện .
- Cho HS hiểu thế nào sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp ráp và khi nào dùng đến các loại sơ đồ đó .
- Nắm chắc các kí hiệu qui ước trong sơ đồ mạch điện .
- Nắm được các loại sơ đồ 
I - Khái niệm về sơ đồ diện 
1 - Một số kí hiệu qui ước trong sơ đồ điện 
Là hình vẽ đã được chuẩn hoá để biểu diễn các thiết bị , đồ dùng điện 
2 - Phân loại sơ đồ điện 
a , Sơ đồ nguyên lí :
 Chỉ nói lên mối liên hệ điện mà không thể hiện vị trí sắp xếp lắp ráp các phần tử mang điện . Dùng nghiên cứu hoạt động của mạng điện và thiết bị điện .
b , Sơ đồ lắp đặt :
 Biểu thị vị trí lắp đặt , lắp rắp giữa cac phần tử mang điện .Dùng khi dự trù vật liệu , sửa chữa 
Hoạt động 2 :Tìm hiểu sơ đồ mạng điện sinh hoạt 
Cho HS biét 2 loại bảng điện chinha và nhánh .Yêu cầu HS nhận biết 2 loại bảng điện trên thực tế .
- Phân tích hoạt động của từng loại bảng điện 
Tìm hiểu 2 loại bảng điện cơ bản và nắm chắc hoạt động của 2 loại trên 
II - Một số sơ đồ mạng điện sinh hoạt 
1 - Mạch bảng điện 
 - Mạch bảng điện chính 
 - Mạch bảng điện nhánh 
Hoạt động 3 : Tìm hiểu một số sơ đồ mạng điện sinh hoạt 
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ nguyên tắc , tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của các mạch từ đó rút ra cách vẽ sơ đồ lắp ráp 
- Yêu cầu HS tìm ra nơi ứng dụng lắp các mạch đèn cho phù hợp .
- Vẽ sơ đồ nguyên lí 
- Thảo luận tìm ra sơ đồ lắp ráp 
- tìm ra nơi ứng dụng lắp mạch đèn dùng 2 công tắc 3 cự điều khiển 1 bóng đèn .
2 - Một số mạch đèn chiếu sáng 
a , Mạch điện gồm 1 cầu chì , một công tắc điều khiển 1 bóng đèn 
B, Sơ đồ mắc 2cầu chì , một ổ điện , hai công tắc điều khiển 2 bóng 
C, Mạch công tắc 3 cực 
Mach đèn cầu thang 
D , mạch đèn huỳnh quang sử dụng chấn lưu 2 và 3 đầu dây 
 3 - Mạch quạt trần 
4 - Mạch chuông điện 
IV - củng cố 
yêu cầu HS nêu lại nguyên lí hoạt động của các mạch điện .
ứng dụng của các mạch đèn .
V - Hướng dẫn học ở nhà 
 - Học kĩ bài 
 Tìm hiểu mạch đèn trong gia đình , tìm ra ưu nhược điểm của từng mạch và biịen pháp khắc phục nhược điểm .
Tiết 19 - 23 
NS : 
NG : Thực hành : Lắp bảng điện - kiểm tra 1 tiết
A - Mục tiêu :
Vẽ được sơ đồ lắp đặt bảng điện gồm 2 cầu chì , 1 ổ cắm và công tắc .
Nắm được các bước tiến hành lắp bảng điện .
Lắp đặt được một bảng điện gồm 2 cấu chì , 1 ổ cắm , 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn . lấy diểm 1 tiết 
Làm việc nghiêm túc , chính xác , khoa học .
B - Chuẩn bị :
 - Vật liệu : Bảng điện , ổ điện đơn , công tắc , cầu chì , bóng đèn , dây dẫn điện , giấy cách điện , băng dính .
 - Dụng cụ : Kìm dao , tua vít , bút thử điện , máy khoan 
C - Tổ chức hoạt động dạy học 
 I - ổn định lớp :
 II - Kiển tra bài cũ :
Vẽ sơ đồ mạch điên gồm 2 cầu chì , 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn sợi đốt .
III - Bài thực hành:
 Hoạt động 1 : Xây dựng sơ đồ lắp đặt :
 Yêu cầu HS từ sơ đồ nguyên lý , học sinh hiểu mạch chính , mạch nhánh , các mối nối ..Chọn phương án tối ưu cho sơ đồ lắp đặt . các phương án đưa ra có thể ít dây hơn nhưng nối nhiều không đảm bảo an toàn cho mạng điện , hoạc tốn nhiều dây nhưng ít mối nối , nên vận hành an toàn , chắc chắn .
Học sinh tiến hành sẽ sơ đồ lắp đặt , thaơ luận tìm ra sơ đồ tối ưu 
Hoạt động 2 ; Vạch dấu :
GV hướng dẫn học sinh tiến hành vạch dấu theo các bước như sau :
 + Vị trí của ổ cắm , công tắc , cầu chì .
 + Lỗ bắt vít bảng điện voà tường 
 + Lố luồn dây dẫn điện .
 + Lỗ bắ vít các khí cụ và thiết bị 
 GV ; Hướnh dẫn các em khoan các lỗ xuyên và không xuyên , chú ý các em dùng khoan an toàn .
 Học sinh các nhóm tiến hành thực hành theo sự hướng dẫn của GV :
Hoạt động 3: Lắp đặt dây dẫn và kí cụ điện :
Gioá viên hướng dẫn HS tiến hành theo các bước :
+ Luồn dây , nối dây với khí cụ điện và lắp dặt 
+ Cỗu chì , công tắc mắc ở dây pha 
+ Đi dây : theo thứ tự các bước lắp đặt bẳng điện , đi các đường dây xuống bảng điện và đường dây ra đèn . Đầu dây nối với nguồn nối sau cùng .
+ Khi nối đấu dây vào đui đền phải buộc 1 nút ở trong đui đèn để tránh tổn hại đến dây dẫn bởi sức nặng của đui đèn
Học sinh tiến hành lắp dặt theo các bước hướng dẫn của giáo viên .
Hoạt động 3 : Kiểm tra mạch điện : 
 - Cho học sinh nối mạch vào nguồn điện , dùng bút thử điện kiểm tra dây pha 
 - Chấm điểm 1 tiết 
VI - Giáo viên tổng kết buổi thực hành
- Nhắc nhở những lỗi sai các nhóm học sinh hay mắc phải 
- Tuyên dương các học sinh có ý thức làm việc , 
- Thu dọn đồ thực hành 
- Thu bảng điện của học sinh .
V - Hướng dẫn học sinh học ở nhà 
 - Thực hành lắp bảng điện ở nhà nếu có điều kiện .
 ....
Tiết 24 -26
NS :	Thực hành : Lắp mạch một đèn sợi đốt 
NG : 
A - Mục đích :
 - Học sinh `xây dựng được sơ đồ lắp đặt từ sơ đồ nguyên lý .
 - Biết lập kế hoach cho công việc lắp đặt mạch điện . 
 - Lắp đặt được mạch 1 đèn sợi đốt .
 - Làm việc có kỉ luật , cẩn thận , an toàn và đúng kĩ thuật .
B - Chuẩn bị 
 - Vật liệu : Bảng điện , cầu chì , công tắc , bóng đnf sợi đốt , dây dẫn , giấy ráp , băng cách điện .
 - Dụng cụ : Dao , kìm cắt dây và tuốt dây , bút thử điện , tua vít , thước lá 
C - Tổ chức hoạt động dạy học 
 I - ổn định lớp 
 II - Kiểm tra 
 Vẽ sơ đồ mạch gồm 1 công tắc điều khiểm 1 đèn sợi đốt , 1 cầu chì 
 III - Nội dung bài thực hành 
 Hoạt động 1 ; Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý
 - GV :Cho học sinh tìm hiểu sơ đồ nguyên lý , tìm hiểu mạch chính , mạch nhánh , các mối nối  của mạch điện , các mối liên hệ về điện cuae các thiết bị trong mạch điện .
Các nhóm học sinh tìm hiểu sơ đồ theo yêu cấu của GV 
Hoạt động 2 : Vẽ sơ đồ lắp đặt 
 GV : Cho học sinh căn cứ vào sơ đồ nguyên lí , xây dựng sơ đồ lắp đặt đảm bảo các yêu cầu : An toàn điện , chắc chắn , bền đẹp .
 HS ; các nhómthảo luận xây dựng sơ đồ lắp đặt Đảm bảo yêu cầu .
 Hoạt động 3 : Thống kê các thiết bị điện và vật liệu vào bảng sau :
 Thứ tự 
Tên thiết bị , vật liệu điện 
 Số lượng 
GV : Hướng dẫn học sinh dựa vào sơ đồ lắp ráp thống ke các thiết bị vào bảng 
HS : các nhóm làm theo yêu cầu của GV 
Hoạt động 4 : Lắp đặt mạch điện 
GV : Hướng dẫn học sinh tiến hành lắp đặt mạch điện theo trình tự sau :
+ Vach dấy các thiết bị điện 
+ Lắp mạch chính 
+ Lắp mạch nhánh 
+ bọc cách điện mối nối 
 _ HS : Các nhóm tiến hành lắp đặt bảng điện theo yêu cầu của GV 
Hoạt động 5 : Kiểm tra đánh giá sản phẩm 
GV : Yêu cầu các nhóm mang bảng điện đã lắp đặt song Kiểm tra các mắc và mắc vào mạch điện Kiểm tra .
 Đánh giá cho điểm 1 tiết 
 VI - Giáo viên tổng kết buổi thực hành
- Nhắc nhở những lỗi sai các nhóm học sinh hay mắc phải 
- Tuyên dương các học sinh có ý thức làm việc , 
- Thu dọn đồ thực hành 
- Thu bảng điện của học sinh .
V - Hướng dẫn học sinh học ở nhà 
 - Thực hành lắp bảng điện ở nhà nếu có điều kiện .
 ....
Tiết 27 - 29 
NS :	Thực hành : Lắp mạch hai đèn sợi đốt 
NG :
A - Mục đích :
 - Học sinh `xây dựng được sơ đồ lắp đặt từ sơ đồ nguyên lý .
 - Biết lập kế hoach cho công việc lắp đặt mạch điện . 
 - Lắp đặt được mạch 2 đèn sợi đốt .
 - Làm việc có kỉ luật , cẩn thận , an toàn và đúng kĩ thuật .
B - Chuẩn bị 
 - Vật liệu : Bảng điện , cầu chì , 2 công tắc ,2 bóng đèn sợi đốt , dây dẫn , giấy ráp , băng cách điện .
 - Dụng cụ : Dao , kìm cắt dây và tuốt dây , bút thử điện , tua vít , thước lá 
C - Tổ chức hoạt động dạy học 
 I - ổn định lớp 
 II - Kiểm tra 
 Vẽ sơ đồ mạch gồm 2 công tắc điều khiểm 2 đèn sợi đốt , 2 cầu chì 
 III - Nội dung bài thực hành 
 Hoạt động 1 ; Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý
 - GV :Cho học sinh tìm hiểu sơ đồ nguyên lý , tìm hiểu mạch chính , mạch nhánh , các mối nối  của mạch điện , các mối liên hệ về điện cuae các thiết bị trong mạch điện .
Các nhóm học sinh tìm hiểu sơ đồ theo yêu cấu của GV 
Hoạt động 2 : Vẽ sơ đồ lắp đặt 
 GV : Cho học sinh căn cứ vào sơ đồ nguyên lí , xây dựng sơ đồ lắp đặt đảm bảo các yêu cầu : An toàn điện , chắc chắn , bền đẹp .
 HS ; các nhómthảo luận xây dựng sơ đồ lắp đặt Đảm bảo yêu cầu .
 Hoạt động 3 : Thống kê các thiết bị điện và vật liệu vào bảng sau :
 Thứ tự 
Tên thiết bị , vật liệu điện 
 Số lượng 
GV : Hướng dẫn học sinh dựa vào sơ đồ lắp ráp thống ke các thiết bị vào bảng 
HS : các nhóm làm theo yêu cầu của GV 
Hoạt động 4 : Lắp đặt mạch điện 
GV : Hướng dẫn học sinh tiến hành lắp đặt mạch điện theo trình tự sau :
+ Vach dấy các thiết bị điện 
+ Lắp mạch chính 
+ Lắp mạch nhánh 
+ bọc cách điện mối nối 
 _ HS : Các nhóm tiến hành lắp đặt bảng điện theo yêu cầu của GV 
Hoạt động 5 : Kiểm tra đánh giá sản phẩm 
GV : Yêu cầu các nhóm mang bảng điện đã lắp đặt song Kiểm tra các mắc và mắc vào mạch điện Kiểm tra .
 VI - Giáo viên tổng kết buổi thực hành
- Nhắc nhở những lỗi sai các nhóm học sinh hay mắc phải 
- Tuyên dương các học sinh có ý thức làm việc , 
- Thu dọn đồ thực hành 
- Thu bảng điện của học sinh .
V - Hướng dẫn học sinh học ở nhà 
 - Thực hành lắp bảng điện ở nhà nếu có điều kiện .
Tiết 30 - 36 
NS : Thực hành : Tổng hợp , ôn tập 
NG : Kiểm tra 1 tiết 
A mục đích :
 - Cho học sinh ôn tập các cách lắp mạch điện cơ bản .
 - Học sinh `xây dựng được sơ đồ lắp đặt từ sơ đồ nguyên lý .
 - Biết lập kế hoach cho công việc lắp đặt mạch điện . 
 - Lắp đặt được mạch 1 đèn sợi đốt , 2 đèn sợi đốt .
 - Làm việc có kỉ luật , cẩn thận , an toàn và đúng kĩ thuật .
 - Lấy điểm 1 tiết .
B - Chuẩn bị 
 - Vật liệu : Bảng điện , cầu chì , 2 công tắc ,2 bóng đèn sợi đốt , dây dẫn , giấy ráp , băng cách điện .
 - Dụng cụ : Dao , kìm cắt dây và tuốt dây , bút thử điện , tua vít , thước lá 
C - Tổ chức hoạt động dạy học 
 I - ổn định lớp 
 II - Kiểm tra 
 III - Nội dung bài thực hành 
 Hoạt động 1 ; Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý
 - GV :Cho học sinh tìm hiểu sơ đồ nguyên lý , tìm hiểu mạch chính , mạch nhánh , các mối nối  của mạch điện , các mối liên hệ về điện của các thiết bị trong mạch điện . 1 đèn sợi đốt , 2 đèn sợi đốt 
Các nhóm học sinh tìm hiểu sơ đồ theo yêu cấu của GV 
Hoạt động 2 : Vẽ sơ đồ lắp đặt 
 GV : Cho học sinh căn cứ vào sơ đồ nguyên lí , xây dựng sơ đồ lắp đặt đảm bảo các yêu cầu : An toàn điện , chắc chắn , bền đẹp .
 HS ; các nhómthảo luận xây dựng sơ đồ lắp đặt Đảm bảo yêu cầu .
 Hoạt động 3 : Thống kê các thiết bị điện và vật liệu vào bảng sau :
 Thứ tự 
Tên thiết bị , vật liệu điện 
 Số lượng 
GV : Hướng dẫn học sinh dựa vào sơ đồ lắp ráp thống ke các thiết bị vào bảng 
HS : các nhóm làm theo yêu cầu của GV 
Hoạt động 4 : Lắp đặt mạch điện 
GV : Hướng dẫn học sinh tiến hành lắp đặt mạch điện theo trình tự sau :
+ Vach dấy các thiết bị điện 
+ Lắp mạch chính 
+ Lắp mạch nhánh 
+ bọc cách điện mối nối 
 _ HS : Các nhóm tiến hành lắp đặt bảng điện theo yêu cầu của GV 
Hoạt động 5 : Kiểm tra đánh giá sản phẩm 
GV : Yêu cầu các nhóm mang bảng điện đã lắp đặt song Kiểm tra các mắc và mắc vào mạch điện Kiểm tra .
 VI - Giáo viên tổng kết buổi thực hành
- Nhắc nhở những lỗi sai các nhóm học sinh hay mắc phải 
- Tuyên dương các học sinh có ý thức làm việc , 
- Thu dọn đồ thực hành 
- Thu bảng điện của học sinh .
V - Hướng dẫn học sinh học ở nhà 
 - Thực hành lắp bảng điện ở nhà nếu có điều kiện .
Tiết 37 - 39 
 NS :
 NG : Chương II : Máy biến áp 
 $1 Một số vấn đề chung về máy biến áp 
A - Mục tiêu 
 - Học sinh hiểu khái niệm nguyên lý làm việc của máy biến áp 
 - Rèn luyện óc quan sát , phân tích , tổng hợp .
B - Chuẩn bị 
 Mô hình máy biến áp 
Máy biến áp .
C - Tổ chức hoạt động dạy học 
 I - ổn định lớp 
 II - Kiểm tra 
 III - Bài mới 
Hoạt động của trò 
Trợ giúp của giáo viên 
 Nội dung ghi bảng 
Hoạt động 1 :Khái niệm chung 
Nghe và nắm được khía niện mà giáo viên cung cấp . 
- Tìm hiểu máy biến áp dùng trong thực tế trả lời câu hỏi của giáo viên .
- cho học sinh quan sát máy biến áp .
Đưa ra định nghĩa của máy biến áp .
- Cho học sinh tìm hiểu công dụng của máy biến áp .
- Cho học sinh tìm hiểu các loại máy biến áp .
I - Khái niệm chung 
1 - Định nghĩa : May biến áp là thiết bị điện từ tĩnh , làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ , Dùng để đổi điện áp của dòng điện xoay chiều mà vẫn giữ nguyên tần số 
2 - Công dụng 
 - Giảm hao phí trên đường day tải điện .
 - Điều chỉnh .
3 - Phân loại :
A - Theo công dụng của máy biến áp :
- Máy biến áp điện lực 
- Máy biến áp điều chỉnh .
- Máy biến áp nhỏ dùng trong gia đình .
- Máy biến áp đặc biệt .
B - Theo số pha 
- Một pha .
 - Ba pha .
C - Theo vật liệu làm lõi 
- Lõi thép .
- Lõi không khí .
D - Theo ph ương pháp làm mát 
- Làm mát bằng dầu .
- Làm mát bằng không khí 
Hoạt động 2 : Cấu tạo máy biến áp 
- Quan sát máy biến áp .
- Nêu được cấu tọa của máy .
- Tìm ra tác dụng của từng bộ phận .
- Cho học sinh quan sát cấu tạo máy biến áp .
- Yêu cầu học sinh tìm ra các bộ phận cơ bản của máy biến áp .
- Nêu tác dụng của từng bộ phận .
II - Cấu tạo máy biến áp 
Gồm 3 bộ phận chính 
1 - Lõi thép 
 Chế tạo bằng lõi thép kĩ thuật điện có nhiệm vụ làm mạch dẫn từ , động thời làm khùg cuốn dây .
2 - Bộ phận dẫn điện ( dây cuốn ) 
Làm bằng dây động mềm , có độ bền cơ học cao , khó đứt , dẫn điện tốt .thông thường máy biến áp có 2 cuộn lồng vào nhau gọi là cuộn sơ cấp và thứ cấp .
- Cuộn nối với nguồn gọi là cuộn sơ sấp 
- Cuộn nối với phụ tải gọi là cuộn thứ cấp 
- 2 cuộn có số vòng khác nhau .
3 - Vỏ máy : Làm bằng kim loại bảo vệ , vỏ máy lắp động hồ đo , bộ phận chuyển mạch.
4 - Vật liệu cách điện của máy biến áp 
 - Tuổi thọ của máy biến áp phụ thuộc vào vật liệu cách điện .
Vật liệu là : Giấy cách điện , Vải thủy tinh , vải bông , sơn cách điện 
Hoạt động 3 : tìm hiểu nguyên lý làm việc của máy biến áp 
- Nắm được nguyên lý làm việc cảu máy biến áp .
- Cho học sinh tìm hiểu nguyen lý làm việc của máy biến áp. 
II - Nguyen lý làm việc của máy biến áp 
A - Hiện tượng cảm ứng điện từ :
Nừu cho dòng điện biến đổi đi qua cuộn dây , nó sẽ sinh ra một từ trường biến đổi đi qua cuộn dây . Ta đặt cuộn dây thứ hai trong từ trườngcủa cuộn dây thứ nhất , thì ở cuộn dây thứ hai suất hiện một dongf điện cảm ứng .Hiện tượng đó gọi hiện tượng cảm ứng điện từ .
b - Nguyên lý làm việc của máy biến áp
 Khi nối cuộn dây sơ cấp vào dòng diện xoay chiều có điện áp U1 , dòng điện I1 chạy trong cuộn sơ cấp sinh ra trong lõi thép một từ thông biến thiên . Do mạch từ khép kín nên từ thông này móc vòng sang cuộn dây thứ cấp sinh ra sức điện động cảm ứng E2 tỉ lệ với số vòng dây n2 Đông thời từ thông biến thiên cũng sinh ra trong cuộn dây thứ cấp một dòng điện cảm ứng xoay chi U2 
U1 = n1 = k 
U2 n2 
 IV Củng cố 
Nêu tác dụng 
Nêu cấu tạo 
Nêu nguyên lý hoạt động của máy biến áp .
 V - Hướng dẫn học ở nhà 
 - Học kĩ bài .
 - Quan sát máy biến áp dùng trong thực tế .
 Tiết 40 - 42 
NS :
 NG : Sử dụng và sửa chữa máy biến áp 
 A - Mục tiêu 
 - Học sinh nắm được cách sử dụng máy biến áp sao cho máy được bền lâu .
 - Biết cách sửa chữa những hư hỏng thông thường của máy biến áp .
 - Rèn luyện óc quan sát , phân tích 
B - chuẩn bị :
 - máy biến áp 
C - Tổ chức hoạt động dạy học 
 I - ổn định lớp 
 II - Kiểm tra bài cũ 
Nêu cấu tạo của máy biến áp ?
Nêu nguyên lý hoạt động của máy biến áp 
 III - Bài mới 
HĐ của trò HĐ của giáo viên Nội dung ghi bảng 
 HĐ 1 : Tìm hiểu máy biến áp 
- Thảo luận tìm ra các sử dụng máy biến áp sao cho bền lâu . Biết các áp dụng vào trong thực tế .
 - Cho học sinh tìm hiểu cách sử dụng máy biến áp sao cho máy tăng tuổi thọ .
- Mỗi chú ý nên cho học sinh phân tích lý do và tác dụng của nó .
I - Sử dụng máy biến áp 
 Để máy biến áp làm việc bền lâu khi sử dụng chú ý :
- Điện áp nguồn đưa vào không được lớn hơnđiện áp sơ cấp định mức . khi đóng điện phải chý yd nấc chuyển mạch .
 - Công suất của phụ tải không lớn hơn công suất của máy .Ngoài ra khi điện áp nguồn quá thấp máy dễ bị quá tải , nếu máy nóng quá phải giảm bớt phụ tải .
 - Chỗ đặt máy biến áp phải khô ráo , thoáng mát , ít bụi , xa nơi có hóa chất , không có vật nặng đè lên máy .
 - Theo dõi nhiẹt độ của máy thường xuyên , thấy có hiện tượng lạ phải kiểm tra xem máy có bị quá tải hay hư hỏng gì không .
 - Chỉ được phép thay đổi nấc biến áp , lau chùi máy , tháo dỡ máy khi đã chắc chắn ngắt nguồn điện vào máy .
 - Lắp các thiết bị bảo vệ : Thiết bị bảo vệ quá tải , ngắn mạch như át tô mát , Thiết bị bảo vệ chống dò điện .
 - Thử điện cho máy biến áp 
Hoạt động 2 : Sửa chữa máy biến áp 
II - những hư hỏng thông thường và máy biến áp 
 - Kiểm tra máy biến áp xác định hư hỏng 
 May hoạt động không bình thường nếu không kể nối nhầm điện áp thì do các nguyên nhân sau :
- Bị chập mạch 1 số vòng dây , máy nóng điện áp ra không đủ ,. Bất kì chập mạch cuộn dây nào thì không có cuộn day phụ tải thì vẫn đo được dòng sơ cấp lớn .
- Chạm mát 
- Đứt dây : trước tiên kiểm tra cầu chì , kiểm tra tiếp xúc và đầu nối các chuyển mạch , dùng đồng hồ vạn năng đo, vôn kế để phát hiện ra cuộn dây bị đứt .
I V - củng cố 
 - Nêu các biện pháp sử dụng máy biến áp cho bền lâu .
V - Hướng dẫn học ở nhà 
 - Học kĩ bài .
 - Quan sát máy bién áp và các sử dụng đã phù hợp với kĩ thuật , khắc phục .
 Tiết 43 - 45 
NS : 
NG : Thực hành :
 vận hành và kiểm tra máy biến áp
A - mục tiêu 
 _ Nắm được cấu tạo máy biến áp .
Có thể kiểm tra được thông số của máy biến áp : điện áp , dòng điện , công suất .
Rèn luyện óc quan sát . tính tìm tòi .
B - Chuẩn bị 
 - Nguồn điện
 - Máy biến áp tự ngẫu .
 - Đồng hồ đo điện : Vôn kế , ampekế , đồng hồ đo điện năng .
 - Dây nối , công tắc , attômát .
C -= Tổ chức hoạt động lên lớp 
 I - ổn định lên lớp 
 II - Kiểm tra :
Cấu tạo của máy biến áp ?
Nguyên lý hoạt động của máy biến áp ?
 III - Bài mới 
 Hoạt động 1 : Vẽ sơ đồ 
 GV : Cho HS quan sát sơ đồ cấu tạo của máy biến áp .
yêu cầu HS tìm hiểu nguyên lý hoạt động của máy , 
Biết cách xác định thông số của máy biến áp .
Phần dây nối , mạch điện .
HS : Quan sát sơ đồ .
Tìm hiểu theo yêu cầu của GV .
Thảo luận để nắm rõ cấu tạo và các thông số của máy biến áp .
 Hoạt động 2 : Kiểm tra thông số kĩ thuật của máy biến áp 
 GV : Hướng dẫn HS kiểm tra điện áp định mức của máytheo thứ tự sau : 
Để máy ở nấc 250V 
Nấc 220V 
Dùng vôn kế đo từng trường hợp u thứ cấp và U sơ cấp
HS : Quan sát và các tổ tiến hành đo U của máy , Lập bảng 
Hoạt động 3 : Kiểm tra dòng điện định mức của máy biến áp 
 GV : Hướng dẫn HS Kiểm tra I định mức của máy 
Dùng Ampekế đo I thứ cấp và I sơ cấp .
Kiểm tra công suất định mức của máy 
 HS ; -Tiến hành đo I .
 - Xác định công suất định mức của máy .
 Quan sát theo dõi phát nóng của máy thất bình thường là được .
Hoạt động 4 : Kiểm tra phát hiện hư hỏng của máy 
 _ GV Hứơng dẫn cho học sinh quan sát hoạt động của máy 
Nghe tiếng động 
Độ nóng .
Độ chuyển hiệu điện thế .
HS quan sát theo yêu cầu của GV 
 Hoạt động 5 :
 IV củng cố :
 -Nhận xét quá trình thực hành của học sinh 
 - Tuyên dương , nhắc nhở học sinh trong quá trình thực hành .
 - Thu dọn đồ

File đính kèm:

  • docGA dien dan dung 2.doc
Giáo án liên quan