Giáo án Mỹ thuật - Tiết 1: Vẽ đậm, vẽ nhạt
1. Khởi động (1)
2. Bài cu (2)a.
- Thầy kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới
a.Giới thiệu:
- Giới thiệu bài – ghi bảng.
b.Các hoạt động (30)
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét.
- GV cho HS quan sát tranh ảnh mẫu, gợi ý để HS nhận biết:
+ Độ đậm (màu tối)
+ Độ đậm vừa (màu vừa)
+ Độ nhạt (màu sáng)
- GV tóm tắt: Có 3 độ sắc chính đó là đậm, đậm vừa, nhạt.
- Ngoài ba độ đậm nhạt chính , còn có các mức độ đậm nhạc khác nhau không ?
Cho HS xem tranh và chỉ cho HS thấy các sắc độ khác.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ.
- Yêu cầu HS mở tập vẽ – xem hình 5.
- Nêu yêu cầu của bài:
+ Dùng 3 màu để vẽ hoa, nhị, lá.
+ Thứ tự: Đậm, đậm vừa, nhạt.
- Vẽ minh họa trên bảng:
+ Vẽ đậm: tô mạnh tay (tô màu đậm)
+ Vẽ vừa: tô bình thường (tô màu vừa)
+ Vẽ nhạt: tô nhẹ tay (tô màu sáng)
Hoạt động 3: Thực hành
- Đặt câu hỏi gợi ý cho HS lựa chọn cách thể hiện bài vẽ của mình.
- GV đến từng bàn giúp đỡ, nhận xét cách tô màu sao cho đều, gọn và khéo léo.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Chọn một số bài vẽ đẹp, nhanh cho HS cùng quan sát và nhận xét về mức độ đậm nhạt của bài vẽ.
- Tuyên dương bài tiến bộ.
- Giáo dục tư tưởng: quý trọng sản phẩm lao động do mình làm ra.
4. Tổng kết – Dặn dò (3)
- Về nhà sưu tầm tranh ảnh in trên sách báo. Tìm ra chỗ đậm, đậm vừa, nhạt.
- Chuẩn bị: Bài 2 – Xem tranh thiếu nhi.
- Nhận xét tiết học.
Ngày dạy: tháng 8 năm 2010. MỸ THUẬT Tiết 1: VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT I. Mục tiêu - Nhận biết ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa , nhạt. - Biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc bài vẽ tranh . - HS K-G tạo được 3 độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, bài vẽ tranh . II. Chuẩn bị GV: Sưu tầm một số tranh ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đâm, đậm vừa, nhạt. HS: Vở tập vẽ + bút chì màu. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (2’)a. Thầy kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3. Bài mới a.Giới thiệu: - Giới thiệu bài – ghi bảng. b.Các hoạt động (30’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét. - GV cho HS quan sát tranh ảnh mẫu, gợi ý để HS nhận biết: + Độ đậm (màu tối) + Độ đậm vừa (màu vừa) + Độ nhạt (màu sáng) - GV tóm tắt: Có 3 độ sắc chính đó là đậm, đậm vừa, nhạt. - Ngoài ba độ đậm nhạt chính , còn có các mức độ đậm nhạc khác nhau không ? Cho HS xem tranh và chỉ cho HS thấy các sắc độ khác. v Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ. - Yêu cầu HS mở tập vẽ – xem hình 5. - Nêu yêu cầu của bài: + Dùng 3 màu để vẽ hoa, nhị, lá. + Thứ tự: Đậm, đậm vừa, nhạt. - Vẽ minh họa trên bảng: + Vẽ đậm: tô mạnh tay (tô màu đậm) + Vẽ vừa: tô bình thường (tô màu vừa) + Vẽ nhạt: tô nhẹ tay (tô màu sáng) v Hoạt động 3: Thực hành - Đặt câu hỏi gợi ý cho HS lựa chọn cách thể hiện bài vẽ của mình. - GV đến từng bàn giúp đỡ, nhận xét cách tô màu sao cho đều, gọn và khéo léo. v Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Chọn một số bài vẽ đẹp, nhanh cho HS cùng quan sát và nhận xét về mức độ đậm nhạt của bài vẽ. - Tuyên dương bài tiến bộ. - Giáo dục tư tưởng: quý trọng sản phẩm lao động do mình làm ra. 4. Tổng kết – Dặn dò (3’) Về nhà sưu tầm tranh ảnh in trên sách báo. Tìm ra chỗ đậm, đậm vừa, nhạt. Chuẩn bị: Bài 2 – Xem tranh thiếu nhi. Nhận xét tiết học. - Hát - HS nhắc lại - HS quan sát – Nhận xét tranh mẫu - Còn có các sắc độ khác. - HS mở tập vẽ. - HS quan sát hình minh hoạ - HS theo dõi. - Chọn màu : ( chì đen, hoặc bút viết ) - Vẽ các độ đậm, nhạt theo cảm nhận riêng. - HS chuẩn bị dụng cụ vẽ. - HS thực hành bài vẽ. - HS cùng quan sát và nhận xét. v Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- my thuat1.doc