Giáo án Mỹ thuật lớp 9 theo chương trình giảm tải

(TUAN 13)

Tiết 13

BÀI 13: TTMT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM

I. Mục tiêu :

 1KT: -HS hiểu biết sơ lược về MT của các dân tộc ít người ở Việt Nam.

 2KN: -HS thấy được sự phong phú, đa dạng của nền nghệ thuật dân tộc Việt Nam.

II. Chuẩn bị :

 -Giáo viên : Lịch sử MT Việt Nam, kênh hình SGK MT lớp 9.

 -Học sinh : Tìm hiểu kiến thức SGK theo câu hỏi.

 -Phương pháp : Diễn giảng , trực quan, vấn đáp

III. Tiến trình ;

 -On định lớp.(1)

 -Nhận xét bài vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ.(3)

 

doc36 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2005 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mỹ thuật lớp 9 theo chương trình giảm tải, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tại địa phương : Đình Thông Tây Hội, Hanh Thông, An Nhơn, An Hội
	@HD xem hìnyh minh hoạ.
	Một số đặc điểm chủ yếu : 
	+Thể hiện tính dân gian đậm đà bản sắc dân tộc qua việc tái hiện cảnh sinh hoạt của người dân Việt Nam.
	+Nghệ thuật chạm khắc mộc mạc, giản dị, khoẻ khoắn, thể hiện bản chất tâm hồn của ntghệ nhân sáng tạo ra nó.
	HĐ 3 : Đánh giá kết quả (2’)
	?Đình làng thường được dùng làm gì ?
	?Nêu một số đặc điểm của đình làng Việt Nam 
	GV củng cố 
	HĐ 5 : HD về nhà (1’)
	-Xem trước bài 8
Ghi 
Trả lời
Thảo luận, trình bày
Ghi 
Trả lời
Ghi 
Ghi tựa bài 7
I. Tìm hiểu khái quát về đình làng VN :
-Đình làng có nhiều ở vùng đồng bằng miền trung và miền bắc Việt Nam. Là nơi thờ thần thành hoàng, nơi hội họp, giải quyết công việc chung của làng, đồng thời là nơi tổ chức lễ hội.
-Đình làng cũng là niềm tự hào của người dân trong làng, luôn làm nảy sinh tình cảm đối với quê hương xóm làng, tình yêu đất nước.
II. Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng
Đình làng Việt Nam gắn với cuộc sống thường nhật của người dân Việt nam, nên thể hiện, phản ánh cuộc sống lao động sáng tạo của người dân. Chạm khắc đình làng là một dòng nghệ thuật đặc sắc, độc đáo trong kho tàng nghệ thuật cổ Việt nam.
-Nghệ thuật : Cách tạo hình trên các bức chạm khắc khoẻ khoắn, mạch lạc và tự do, thoát ra khỏi những chuẩn mực chặt chẽ, khuôn mẫu của nghệ thuật cung đình.
III. Đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng :
+Thể hiện tính dân gian đậm đà bản sắc dân tộc qua việc tái hiện cảnh sinh hoạt của người dân Việt Nam.
+Nghệ thuật chạm khắc mộc mạc, giản dị, khoẻ khoắn, thể hiện bản chất tâm hồn của ntghệ nhân sáng tạo ra nó.
Về nhà:
-Xem trước bài 8
(TUAN 8-9)
Tiết 8-9
Bài 8- 9 : Vẽ TT
TẬP PHÓNG TRANH ẢNH
I. Mục tiêu bài học
	1KT: -HS biết cách phóng tranh, ảnh phục vụ cho rèn luyện quan sát và học tập.
	2KN: -HS phóng được tranh ảnh đơn giản.
II. Chuẩn bị :
	-Giaó viên : Một số hình minh họa.
	-Hoc sinh : Dụng cụ vẽ, tranh sưu tầm.
	-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập..
III. Tiến trình :
	-Oån định (1’)
	-Nhận xét các bài vẽ trứơc, kiểm tra dụng cụ vẽ (2’)
	-Kế hoạch bài dạy.
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
	Vào bài (1’)
	?Em hiểu thế nào là phóng tranh, ảnh ?
	 GV củng cố (ghi tựa)
	HĐ 1 : HD quan sát nhận xét (6’)
	@HD xem hình tr.83,84
	?Có thể phóng những loại tranh ảnh nào ?
	?Tại sao phải kẻ ô vuông khi phóng tranh ?
	? Phóng tranh ảnh nhằm mục đích gì ?
	GV củng cố :
	-Phóng tranh, ảnh bản đồ phục vụ môn học, làm báo, lễ hội.
	-Kẻ ô vuông càng nhỏ càng tạo độ chính xác cho hình ảnh muốn phóng.
	-Nhằm mục đích cho nhu cầu sử dụng đạt được hiệu quả cao.
	HĐ 2 : HD cách vẽ (10’)
	?Em có biết người ta phóng tranh như thế nào ? Kể một số cách phóng tranh.
	GV củng cố :
	Cách 1 : Kẻ ô vuông
	-Kẻ ô vuông chiều dọc, ngang với tỉ lệ nhất định trên hình muốn phóng.
	-Phóng tỉ lệ ô vuông lên tranh bao nhiêu lần tuỳ mục đích.
	-Tìm vị của hình qua các đường kẻ ô vuông.
	-Vẽ hình cho giống với hình muốn phóng.
	@HD xem hình minh họa.
	Cách 2 : Kẻ đường chéo :
	-Từ góc hình kẻ đường chéo lên hình phóng.
	-Tại từng điểm trên đường chéo kẻ các đường vuông góc ta sẽ có các hình đồng dạng trên hình phóng.
	-Tìm vị của hình qua các đường kẻ ô chéo.
	-Vẽ hình cho giống với hình muốn phóng.
	@HD xem hình minh họa.
	HĐ 3 : HD Thực hành (20‘)
	-Thực hành phóng một tranh chân dung theo ý thích trên giấy A 3, có màu thì vẽ màu.
	@Cho HS xem minh họa.
	HĐ 4 : Đánh giá kết quả (4’)
	-Cho lớp nhận xét một số bài vẽ . GV củng cố.
	HĐ 5 : HD về nhà (1’)
	-Xem bài 10 SGK. 
	-Sưu tầm tranh,ảnh đề tài lễ hội.
	-CB dụng cụ vẽ.
Ghi tựa
Trả lời
Thảo luận
Thực hành
Ghi 	
Ghi tựa bài 8- 9
I.HD quan sát, nhận xét :
(xem hình SGK nhận xét).
II.Cách vẽ :
Cách 1:Kẻ ô vuông
-Kẻ ô vuông chiều dọc, ngang với tỉ lệ nhất định trên hình muốn phóng.
-Phóng tỉ lệ ô vuông lên tranh bao nhiêu lần tuỳ mục đích.
-Tìm vị của hình qua các đường kẻ ô vuông.
-Vẽ hình cho giống với hình muốn phóng.
Cách 2 : Kẻ đường chéo 
-Từ góc hình kẻ đường chéo lên hình phóng.
-Tại từng điểm trên đường chéo kẻ các đường vuông góc ta sẽ có các hình đồng dạng trên hình phóng.
-Tìm vị của hình qua các đường kẻ ô chéo.
-Vẽ hình cho giống với hình muốn phóng.
Thực hành:Thực hành phóng một tranh chân dung theo ý thích trên giấy A 3, có màu thì vẽ màu.
 Về nhà:
-Xem bài 10 SGK. 
-Sưu tầm tranh,ảnh đề tài lễ hội.
-CB dụng cụ vẽ. 
(TUAN 10-11)
Tiết 10-11
BÀI 10-11 : Vẽ tranh
ĐỀ TÀI LỄ HỘI 
I. Mục đích yêu cầu :
	1KT: -HS hiểu ý nghĩa và một số lễ hội Việt Nam.
	2KN: -HS tìm hiểu rõ hơn về nội dung và vẽ một bức tranh đúng với yêu cầu đề tài.
II. Chuẩn bị :
	-Giáo viên : Một số tranh với nhiều chủ đề và bố cục khác nhau.
	-Học sinh : Dụng cụ vẽ, tranh sưu tầm.
	-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III. Tiến trình :
	-Oån định lớp.(1’)
	-Nhận xét bài vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ.(3’)
	-Kế hoạch bài dạy :
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
	Vào bài (1’)
	?Em hiểu thế nào là lễ hội ?
	GV củng cố (ghi tựa)
	HĐ 1 : Tìm, chọn nội dung (6’)
	Câu hỏi thảo luận :
	?Em hãy kể 1 vài hình ảnh của lễ hội em đã tham dự.
	?Em hãy kể những lễ hội em đã từng gặp.
	GV củng cố trên phần trả lời của HS
	-Có những lễ hội truyền thống đền Hùng, các lễ hội Tây Nguyên Trong lễ hội thường tổ chức các trò chơi dân gian để tạo thêm sôi động (phần hội) sau phần nghi lễ.
	-Ngoài ra còn có những lễ hội của những vùng miền khác nhau như lễ hội đầu xuân, lễ hội rước thành hoàng làng, lễ hội xuống đồng, lễ hội cầu mưa..
	*Như vậy các em chọn một nội dung (lễ hội) ưa thích vẽ tranh.
	@HD cho HS xem hình SGK
	HĐ 2 : HD cách vẽ (5’)
	?Em hãy nêu cách vẽ tranh theo đề tài ?
	GV củng cố 
	-Tìm, chọn nội dung đề tài. (chúng ta đã tìm hiểu qua phần I).
	-Phác mảng bố cục : Hình ảnh chính,phụ.
	-Vẽ hình : Chú ý từng động tác, dáng vẻ của nhân vật trong tranh tuỳ theo từng chủ đề, làm nổi bật hoạt động của con người.
	-Vẽ màu : Tuỳ không gian, hình ảnh diễn tả màu theo cảm xúc, tuy nhiên màu sắc của lễ hội thể hiện sự vui tươi, sinh động, sáng.
	@HD xem hình minh hoạ.
	HĐ 3 : Hướng dẫn thực hành. (23’)
	-Vẽ tranh trên giấy A 3, vẽ màu, hoặc xé dán tranh bằng giấy.
	HĐ 4 : Đánh giá kết quả (5’)
	-Chọn một số bài vẽ cho lớp nhận xét, GV củng cố.
	HĐ 5 : HD về nhà (1’)
	-Sưu tầm hình ảnh chụp về hội trường các buổi hội họp hoặc biểu diễn nghệ thuật.
	-Chuẩn bị dụng cụ vẽ, hoàn thành bài vẽ tranh
	-Xem bài 12. 
-Trả lời
Thảo luận nhóm
Thực hành
Ghi
Ghi tựa bài 10-11
I. Tìm chọn nội dung:
Chọn 1 nội dung (lễ hội) em biết.
II.Cách vẽ
-Tìm bố cục.
-Vẽ hình 
-Vẽ màu : Màu sắc tưới sáng vui.
-Thực hành : Vẽ tranh hoặc xé dán tranh bằng giáy màu.
Về nhà
-Sưu tầm hình ảnh chụp về hội trường các buổi hội họp hoặc biểu diễn nghệ thuật.
-Chuẩn bị dụng cụ vẽ, hoàn thành bài vẽ tranh
-Xem bài 12
(TUAN 12)
Tiết 12
Bài 12 : Vẽ trang trí
TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG
I. Mục tiêu bài học :
	1KT: -HS hiểu biết một số kiến thức cơ bản vềtrang trí hội trường.
	2KN:-HS vẽ được phác thảo trang trí hội trường.
II. Chuẩn bị :
	-Giáo viên : Một số hình mẫu minh hoạ.
	-Học sinh : Xem SGK, dụng cụ vẽ.
	-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III. Tiến trình :
	-Oån định (1’)
	-Nhận xét bài vẽ trước,kiểm tra dụng cụ vẽ.(3’)
	-Kế hoạch bài dạy.
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
	Vào bài (2’)
	?Em cho biết vào những ngày lễ hội người ta chuẩn bị những gì ?
	?Trang trí hội trường nhằm mục đích gì ?
	GV củng cố (ghi tựa)
	HĐ 1 : HD quan sát nhận xét (6’)
	?Hội trường là gì ?
	?Em đã thấy hội trường ở đâu, được trang trí những gì ?
	?Phần nào của hội trường chiếm diện tích lớn
	?Hãy nhận xét màu sắc ở hội trường thường được trang trí thế nào ?
	GV củng cố trên cơ sở các nhóm trình bày.
	-HT là nơi tổ chức các buổi hội nghị, mít tinh, lễ hội kỉ niệm. 
	-HT trang trí : Phông, cờ, khẩu hiệu, hoa chúc mừng, bục nói chuyện, bàn ghế
	-Phần phông trình bày khẩu hiệu chiếm diện tích lớn, đó cũng chính là phần diễn đàn của buổi tổ chức các lễ hội.
	-HT được trang trí đối xứng hoặc không đối xứng tuỳ theo ý nghĩa các buổi lễ, hội.
	@HD xem minh hoạ.
	Hđ 2 : HD cách trang trí (8’)
	?Để trang trí hội trường ta thực hiện thế nào ?
	@GV củng cố
	-Xác định nội dung buổi lễ, tiêu đề súc tích, ngắn gọn
	-Tìm các hình ảnh phù hợp nội dung, chữ, cờ, hoa.
	-Phác thảo mảng chữ, cờ, huy hiệu, hoa, bàn, bục
	-Vẽ hình cụ thể các chi tiết.
	-Vẽ màu cho phù hợp với nội dung.
	@Thảo luận (14’)
	?Theo nhóm em trang trí hội trường cho buổi lễ nào ? (trên khổ giấy A 3). Nhóm làm một phác thảo hội trường về buổi lễ đó?
	@GV củng cố trên sản phẩm các nhóm, mỗi HS làm một bài trên giấy A 4 theo nội dung nhóm thảo luận
	HĐ 3 : HD thực hành (10’)
	-Trang trí 1 hội trường, nội dung tự chọn, vẽ trên giấy A 4.
	HĐ 4 : HD về nhà (1’)
	-Hoàn thành bài vẽ
	-Đọc và trả lời câu hỏi bài 13.
Trả lời
Ghi tựa
Thảo luận
Thảo luận
Trình bày
Thực hành
Ghi 
Ghi tựa bài 12
I.Quan sát nhận xét
(xem SGK)
Tích hợp :Học tập và làm theo đạo đức HCM ( Ý nghĩa hình tượng Bác Hồ trong trang trí hội trường
II.Cách trang trí :
-Tìm nội dung.
-Tìm hình ảnh.
-Bố cục hình mảng.
-Vẽ chi tiết.
-Vẽ màu.
Thực hành : Trang trí 1 hội trường, nội dung tự chọn, vẽ trên khổ giấy A 4
Về nhà :
-Hoàn thành bài vẽ
-Đọc và trả lời câu hỏi bài 13
(TUAN 13)
Tiết 13
BÀI 13: TTMT
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM
I. Mục tiêu :
	1KT: -HS hiểu biết sơ lược về MT của các dân tộc ít người ở Việt Nam.
	2KN: -HS thấy được sự phong phú, đa dạng của nền nghệ thuật dân tộc Việt Nam.
II. Chuẩn bị :
	-Giáo viên : Lịch sử MT Việt Nam, kênh hình SGK MT lớp 9.
	-Học sinh : Tìm hiểu kiến thức SGK theo câu hỏi.
	-Phương pháp : Diễn giảng , trực quan, vấn đáp
III. Tiến trình ;
	-Oån định lớp.(1’)
	-Nhận xét bài vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ.(3’)
	-Bài dạy (41’)
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
	Vào bài (1’) : Việt Nam là một đất nước có nhiều dân tộc ít người cư trú và sinh sống ở hầu khắp lãnh thổ VN, chúng ta cùng tìm hiểu khái quát về nền MT của họ qua tiết học này. (ghi tựa).
	HĐ 1 : HD tìm hiểu vài nét khái quát về các DT ít người ở VN (7’)
	@Mời đọc SGK
	?Việt Nam ta có bao nhiêu dân tộc ?
	?Em hãy kể tên 1 số DT trên đất nước ta ?
	?Các DT trên đất nước VN ta có những đặc điểm chung gì ?
	?Điều gì đã tạo nên nền nghệ thuật phong phú 
	GV củng cố trên phần trả lời của HS.
	-VN có 54 DT anh em.
	-Một số DT : Kinh, Mường, Hmông, Thái, Tày, Nùng, Dao, Chăm, Khơ-me.
	-Các DT có những điểm chung ở sự phát triển kinh tế, xã hội, đấu tranh xây dựng và bảo vệ tổ quốc
	-Điều tạo nên nền nghệ thuật đó chính là ở mỗi DT có những nét đặc sắc riêng về văn hoá, phong tục tập quán. Đã tạo nên sự phong phú, đa dạng về hình thức và nội dung cho nền MTVN từ khi hình thành , phát triển đến nay.
	HĐ 2 : HD tìm hiểu một số đặc điểm (27’)
Câu hỏi thảo luận :
Nhóm 1:Nêu đặc điểm của tranh thờ, thổ cẩm.
Nhóm 2 : Nêu đặc điểm của nhà rông và tượng nhà mồ.
Nhóm 3 : Hãy nêu một số nét tiêu biểu về tháp Chăm
Nhóm 4 : Hãy nêu một số nét tiêu biểu về điêu khắc Chăm.
Nhóm 5,6 : Em biết gì thêm vễ MT của các DT ít người ở Việt Nam ?
GV củng cố trên phần trình bày của nhóm.
*Tranh thờ : Của đồng bào Dao, Hmông, Cao lan, Tày, Nùng. Ở phía bắc Việt Nam.
-Tranh phản ánh ý thức hệ lâu đời nhằm hướng thiện, răn đe cái ác, cầu chúc may mắn
	-Tranh thờ có nội dung thể hiện các quan niệm dân gian, dung hòa giữa Phật giáo và đạo giáo : Oâng Thiện, ông Aùc, Thập điện, Thần Nông, Địa Trạch, Người Chim
	-Tranh do thầy mo hoặc người khéo tay vẽ hoặc dùng bản in nét rồi vẽ màu, màu vẽ là bột khoáng lấy từ đá thiên nhiên được pha với nhựa cây sung, cây sơn. Màu thường dùng nguyên chất.
	-Nghệ thuật diễn tả bố cục thuận mắt, khéo léo về đường nét, một số tranh thờ có giá trị nghệ thuật cao ở chỗ thể hiện nội dung, hình ảnh khái quát, độc đáo (khác với cách tạo hình đơn giản, mộc mạc như của một số dòng tranh của người Kinh).
	*Thổ Cẩm : Của đồng bào Tày, Nùng, Thái, Dao, Hmông, Eâ đê, Chăm.
	-Là nghệ thuật trang trí trên vải may y phục, dù trên khăn “piêu”, vỏ chăn, cạp váy hay những phần thêu ở áo dài, dây lưng đều có những mẫu hoa văn thanh nhã, phù hợp với từng loại vật dụng.
	-Sống gần gũi với thiên nhiên nên hoạ tiết, hình ảnh ơược thể hiện lại từ thiên nhiên rất sinh động và đa dạng, có tính khái quát hoá, cách điệu cao như : Dãy núi, cây thông, chim muông, các con thú, hoa tráiVới màu sắc phong phú, tươi sáng, rực rỡ nhưng không chói gắt, loè loẹt. Màu sắc trên thổ cẩm làm tôn thêm vẻ đẹp của trang phục.
	-Nghệ thuật diễn tả bố cục trên thổ cẩm thường cân xứng, hoạ tiết được sắp xếp nhắc lại với nhiều đường nét dài, ngắn, cong, thẳng, liền mạch hay đứt đoạn tạo ra sự đa dạng và phong phú.
	*Kết luận : Tranh thờ và thổ cẩm tạo nên những sắc thái riêng cho các dân tộc ít người, cách thể hiện , tạo hình mang tính nghệ thuật độc đáo không thể trộn lẫn với các dòng nghệ thuật dân gian khác được.
	*Nhà rông và tượng gỗ Tây Nguyên : Là những sản phẩm độc đáo, đặc sắc của các DT Tây nguyên.
	*Nhà rông : Là ngôi nhà chung của buôn làng (như đình làng của DT Kinh).
	-Nhà rông làm bằng gỗ, mái lợp cỏ tranh hoặc lá cây, to lớn, có kiến trúc khác biệt không giống với kiến trúc của bất cứ DT nào khác ở VN.
	-Cũng là vật liệu xây dựng, song nhà rông có hình dáng đẹp, được trang trí bằng nhiều họa tiết cả bên trong lẫn bên ngoài (nóc, mái, cột).
	*Tượng gỗ Tây Nguyên (tượng nhà mồ) : Một số DT như Gia-rai, Ba-na, Ê-đê Ngoài việc làm nhà để ở còn có phong tục làm nhà đẹp cho người chết gọi là nhà mồ.
	-Nhà mồ có nhiều tượng được đặt xung quanh được làm rất khéo tay, có dáng mạnh khoẻ. Dùng rìu đẽo trực tiếp từ những khúc gỗ. Với nhiều đề tài về người và vật trong sinh hoạt đời thường. Tượng mang tính ngẫu hứng, hồn nhiên, dân giã.
	@Kết luận : Tượng nhà mồ Tây Nguyên như bản hợp ca cuộc sống trường tồn của con người, vừa hoang sơ, vừa hiện đại với hình khối đơn giản, tượng trưng, khái quát
	@Xem hình SGK.
	*Tháp Chăm và điêu khắc Chăm : Thuộc DT Chăm sinh sống dọc theo miền duyên hải miền trung và nam trung bộ, nét văn hoá hàng ngàn đời của DT Chăm, họ chịu ảnh hưởng nhiều của văn hoá Aán Độ giáo và phật giáo.
	*Tháp Chăm : Là loại kiến trúc độc đáo của DT Chăm, cấu trúc hình vuông, nhiều tầng, cách xây dựng tháp của người Chăm-pa cổ có kĩ thuật rất cao, vẫn còn là điều bí ẩn đối với các nhà khoa học hiện nay.
	-Dù bị chiến tranh, thiên tai tàn phá, song đấn nay vẫn còn nhiều khu tháp Chăm rất đẹp như ở Phan Rang, Nha Trang, Bình Định... Đặc biệt là khu lãnh địa Mỹ Sơn ở Nam Định. Là khu đền tháp cổ của vương quốc Chăm-pa (TK IV đến TK XV) dược phát hiện vào năm 1898.
	-Toàn bộ di tích nằm trong thung lũng Mỹ Sơn, đây là một quần thể gồm trên 60 di tích đền tháp lớn nhỏ, có ngôi tháp cao tới 24m. Hiện nay Thánh địa Mỹ Sơn chỉ còn khoảng 20 ngối tháp đang bị hư hỏng nặng, tuy nhiên Thánh địa Mỹ Sơn vẫn là khu di tích tháp quan trọng nhất, vì còn lưu giữ được nhiều kiệt tác kiến trúc, điêu khắc của người Chăm xưa. Năm 1999 được UNESCO công nhận là “Di sản văn hoá thế giới”.
	*Điêu khắc Chăm:Gắn bó chặt chẽ với kiến trúc Chăm
-Nghệ thuật điêu khắc chăm giàu chất hiện thực và mang đậm dấu ấn tôn giáo, vững về tỉ lệ, cách tạo khối căng tròn, mịn màng, đầy gợi cảm. Hiện còn khá nhiều tác phẩm ở “bảo tàng nghệ thuật Chăm.
@HD xem trực quan.
	HĐ 3 : Đánh giá kết quả (5’)
	?Các DT trên đất nước VN ta có những đặc điểm chung gì ?
	?Điều gì đã tạo nên nền nghệ thuật phong phú 
?Nêu vài nét khái quát về tranh thờ, thổ cẩm.
?Nêu vài nét khái quát về nhà rông và tượng nhà mồ.
?Nêu vài nét khái quát về tháp và điêu khắc Chăm
GV củng cố trên phần trả lời của HS.
	HĐ 4 : HD về nhà (1’)
	-Xem trước bài 14.
	-Chuẩn bị dụng cụ vẽ, giấy A 4, sưu tầm tranh, ảnh về hình dáng người.
Ghi tựa
Trả lời
Thảo luận
Trình bày
Trả lời
Ghi 
Ghi tựa bài 13
I. Vài nét khái quát :
-Các DT có những điểm chung ở sự phát triển kinh tế, xã hội, đấu tranh xây dựng và bảo vệ tổ quốc
-Điều tạo nên nền nghệ thuật đó chính là ở mỗi DT có những nét đặc sắc riêng về văn hoá, phong tục tập quán.
II. Một số đặc điểm :
*Tranh thờ : Của đồng bào Dao, Hmông, Cao lan, Tày, Nùng. Ở phía bắc Việt Nam.
-Tranh thờ có nội dung thể hiện các quan niệm dân gian, dung hòa giữa Phật giáo và đạo giáo.
-Nghệ thuật diễn tả bố cục thuận mắt, khéo léo về đường nét, một số tranh thờ có giá trị nghệ thuật cao ở chỗ thể hiện nội dung, hình ảnh khái quát, độc đáo.
*Thổ Cẩm : Của đồng bào Tày, Nùng, Thái, Dao, Hmông, Eâ đê, Chăm.
-Là nghệ thuật trang trí trên vải may y phục, dù trên khăn “piêu”, vỏ chăn, cạp váy hay những phần thêu ở áo dài, dây lưng. Hình ảnh ơược thể hiện lại từ thiên nhiên mang tính cách điệu cao. 
-Nghệ thuật diễn tả bố cục trên thổ cẩm thường cân xứng, hoạ tiết được sắp xếp nhắc lại với nhiều đường nét dài, ngắn, cong, thẳng, liền mạch hay đứt đoạn.
*Nhà rông : Là ngôi nhà chung của buôn làng
-Nhà rông làm bằng gỗ, mái lợp cỏ tranh hoặc lá cây, to lớn. Cũng là vật liệu xây dựng, song nhà rông có hình dáng đẹp, được trang trí bằng nhiều họa tiết cả bên trong lẫn bên ngoài (nóc, mái, cột).
*Tượng gỗ Tây Nguyên (tượng nhà mồ) -Nhà mồ có nhiều tượng được đặt xung quanh được làm rất khéo tay, có dáng mạnh khoẻ. Dùng rìu đẽo trực tiếp từ những khúc gỗ. Với nhiều đề tài về người và vật trong sinh hoạt đời thường. Tượng mang tính ngẫu hứng, hồn nhiên, dân giã.
*T

File đính kèm:

  • docGAMT 9 2011 2012 New.doc