Giáo án Mỹ thuật Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2017-2018

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: HS biết cách phóng tranh ảnh, phục vụ cho sinh hoạt và học tập

2.Kỹ năng: HS phóng được tranh ảnh đơn giản.

3.Thái độ: HS có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì,chính xác.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Giáo viên: Tranh ảnh mẫu và tranh đã phóng từ mẫu

2. Học sinh: SGK

+ Giấy vẽ hoặc vở thực hành.

+ Bút chì, mẫu vẽ.

III. Tiến trình dạy và học:

1. Ổn định(1'):

2. Kiểm tra:

3. Bài mới:

 

doc30 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 740 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thể loại tranh phong cảnh 
2.Kỹ năng: HS biết cách tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ được tranh về đề tài phong cảnh quê hương. 
3.Thái độ: HS yêu quê hương và tự hào về nơi mình đang sinh sống. 
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Sưu tầm một số tranh vẽ về đề tài sinh hoạt, chân dung.. (để so sánh). Một số ảnh về phong cảnh quê hương.
+ Một số tranh phong cảnh (Của hoạ sỹ và h/s) vẽ về các vùng miền khác nhau.
2. Học sinh: SGK, tranh ảnh về phong cảnh quê hương
+ Sưu tầm bài vẽ về phong cảnh quê hương của các bạn lớp trước.
+ Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
+ Bút vẽ, màu vẽ, (màu nước, màu bột hoặc màu sáp..)
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định(1'):
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài.
Dùng ảnh về phong cảnh quê hương giới thiệu ngắn gọn về đặc điểm của một số vùng, miền trên đất nước Việt Nam. Có thể dùng 1 đoạn thơ, đoạn văn ngắn để diễn tả quê hương như bài”Nhớ con sông quê hương- của tế Hanh"
“Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre"
GV: Cho h/s xem 1 số tranh phong cảnh của một số vùng, miền khác nhau và nhận ra đó là vùng miền nào? HS: Thảo luận về tranh phong cảnh quê hương để các em thấy được đặc điểm của đề tài này.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh phong cảnh.
GV: Nhắc lại cách chọn cảnh và lược bớt chi tiết để bố cục tranh có trọng tâm, hợp lý, thuận mắt.
GV: Sử dụng ĐDDH hoặc vẽ minh hoạ trên bảng để hướng dẫn h/s cách vẽ tranh phong cảnh.
GV: Hướng dẫn học sinh cách sắp xếp hình vẽ cảnh và người vẽ màu sao cho hài hoà, có tương quan đậm nhạt.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành.
GV: Có thể cho h/s vẽ ngoài trời, phong cảnh làng quê, phong cảnh miền núi, phong cảnh phố xá...
 I. Tìm chọn nội dung đề tài
 - Thành phố, đồng bằng, cao nguyên, miền núi, miền biển...
II. Cách vẽ tranh.
- Chọn hình ảnh tiêu biểu hợp với nội dung.
- Tìm bố cục sắp xếp các mảng hình chính phụ.
- Vẽ màu theo cảm nhận riêng chú ý tới đậm nhạt của màu sắc và không gian chung của cảnh vật.
III. Thực hành.
- Vẽ một bức tranh phong cảnh quê hương. 
- Vẽ hình.
4. Dặn dò: (1')
- Chuẩn bị cho bài sau: Học tiếp tiết 2.
------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 26/9/2016
Ngày giảng: 28/9/2016
TIẾT 6- BÀI 6: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG( TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS hiểu thêm về thể loại tranh phong cảnh 
2.Kỹ năng: HS biết cách tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ được tranh về đề tài phong cảnh quê hương. 
3.Thái độ: HS yêu quê hương và tự hào về nơi mình đang sinh sống. 
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Sưu tầm một số tranh vẽ về đề tài sinh hoạt, chân dung.. (để so sánh). Một số ảnh về phong cảnh quê hương.
+ Một số tranh phong cảnh (Của hoạ sỹ và h/s) vẽ về các vùng miền khác nhau.
2. Học sinh: SGK, tranh ảnh về phong cảnh quê hương
+ Sưu tầm bài vẽ về phong cảnh quê hương của các bạn lớp trước.
+ Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
+ Bút vẽ, màu vẽ, (màu nước, màu bột hoặc màu sáp..)
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định(1'):
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành.
Cho h/s vẽ tiếp bài vẽ ngoài trời, phong cảnh làng quê, phong cảnh núi.
- Vẽ màu theo cam nhận riêng, chú ý tới đậm nhạt của màu sắc không gian chung của cảnh vật.
HS: vẽ theo nhóm.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV: cho HS treo, bày tranh theo nhóm, h/s tự nhận xét về cách chọn, cắt cảnh
- Khen động viên khích lệ học sinh
 III. Thực hành.
- Vẽ một bức tranh phong cảnh quê hương. 
- Vẽ màu.
IV. Đánh giá kết quả học tập.
4. Dặn dò: (1')
- Chuẩn bị cho bài sau: tìm đọc một số bài viết về chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam. Sưu tầm ảnh trên sách báo, tạp chí về trạm khắc gỗ đình làng Việt Nam
------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 2/10/2016
Ngày giảng: 4/10/2016
TIẾT 7- BÀI 7: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
TRẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS hiểu sơ lược về trạm khắc gỗ đình làng Việt Nam
2.Kỹ năng: HS cảm nhận được vẻ đẹp của trạm khắc gỗ đình làng.
3.Thái độ: HS có thái độ yêu quý trân trọng và giữ gìn các công trình văn hoá lịch sử của quê hương, đất nước. 
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: Sưu tầm một số ảnh về đình làng.
+ Phiên bản phù điêu chạm khắc dân gian.
+ Bộ ĐDDH mỹ thuật 9.
2. Học sinh: SGK, xem trước bài học.
+ Sưu tầm các ảnh, bài viết liên quan đến bài học.
III. TiÕn tr×nh d¹y häc:
1.Ổn định(1'):
2. Kiểm tra: Không kiểm tra 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1 
 GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái quát về đình làng Việt Nam.
GV: Trình bày ngắn gọn các điểm sau.
- ở vùng đồng bằng miền bắc và miền trung Việt Nam, theo truyền thống mỗi làng xã thường xây dựng một ngôi đình riêng. Đình là nơi thờ thành hoàng của địa phương, đồng thời là ngôi nhà chung, nơi hội họp giải quyết những công việc của làng xã và tổ chức lễ hội.
- Kiến trúc được kết hợp với trạm khắc trang trí. 
- Đình làng là niềm tự hào là hình ảnh thân thuộc, gắn bó trong tình yêu của người dân đối với quê hương. Những ngôi đình đẹp nổi tiếng như Đình bảng (Bắc ninh), Lỗ hạnh (Bắc giang), Chu quyền (Hà tây)..
Chia nhóm, đặt các câu hỏi để HS thảo luận. 
HS: trả lời.
GV: Bổ sung.
? Kể tên và địa điểm của những ngôi đình làng mà em biết ? 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu 1 vài nét về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt nam. 20'
Nêu khái quát sử dụng Bộ ĐDDH kết hợp hướng dẫn HS quan sát hình ở bài 6-SGK.
Nêu một số đặc điểm chính của nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam. 
Gv: h/s nhận xét bổ xung 
Hoạt động 3:
Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam đã phản ánh được những gì? 
HS trả lời gv nhận xét.
Hoạt động 4:
- GV cho HS trả lời theo câu hỏi trong Sgk
- Biểu dương một số HS đã tích cực phát biểu xây dựng bài
 I.Vài nét khái quát về đình làng Việt Nam
Hs nghe và ghi chép
 Hs trả lời câu hỏi theo nhóm
Một đại diện nhóm trả lời
II. Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt nam.
- Trạm khắc gỗ đình làng là một dòng nghệ thuật dân gian đặc sắc, độc đáo trong kho tàng nghệ thuật cổ Việt Nam.
- Được những người thợ chạm khắc ở làng xã sáng tạo nên thể hiện muôn màu, muôn vẻ, những nét lạc quan yêu đời của người nông dân.
- Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng mang đậm đà tính dân gian và bản sắc dân tộc.
III. Một vài đặc điểm chạm khắc gỗ đình làng. 
- Một vài đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng.
- Phản ánh những sinh hoạt trong cuộc sống đời thường của nhân dân.
IV. Đánh giá kết quả học tập.
4. Dặn dò: (1')
- Sưu tầm tranh ảnh về đình làng và chạm khắc gỗ đình làng.
- Kể tên và địa điểm của những ngôi đình làng mà em biết.
- Nêu nội dung và tính nghệ thuật của chạm khắc gỗ đình làng
- Chuẩn bị tiết sau học bài: Tiết 8 Tập phóng tranh ảnh.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 10/10/2016
Ngày giảng: 12/10/2016
TIẾT 8- BÀI 8: VẼ TRANG TRÍ
TẬP PHÓNG TRANH ẢNH.( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS biết cách phóng tranh ảnh, phục vụ cho sinh hoạt và học tập
2.Kỹ năng: HS phóng được tranh ảnh đơn giản. 
3.Thái độ: HS có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì,chính xác. 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Tranh ảnh mẫu và tranh đã phóng từ mẫu 
2. Học sinh: SGK
+ Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
+ Bút chì, mẫu vẽ.
III. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định(1'):
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 GV: hướng dẫn HS quan sát nhận xét.8'
GV: nêu 1 số tác dụng của việc phóng tranh, ảnh phục vụ cho việc học tập, sinh hoạt. Để hướng dẫn HS vào bài trên cơ sở sau phóng tranh, ảnh, bản đồ phục vụ cho các môn học.
- Phóng tranh ảnh để làm báo tường.
- Phóng tranh ảnh để phục vụ lễ hội.
GV:Cho HS xem hai bài vẽ phóng tranh theo cách kẻ ô vuông và kẻ đường chéo để HS thấy: muốn phóng to và tương đối chính xác được tranh ảnh mẫu cần phải làm gì? (cần phải dựa vào cách nêu trên, nếu không hình phóng sẽ bị sai lệch)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách phóng tranh ảnh. 7'
GV: Chọn 1 tranh, ảnh đơn giản dùng thước kẻ ô vuông theo đương chéo (H 2 a)
- Đặt hình phóng lên bảng kẻ ô vuông bằng cách kéo dài OA, OB kéo dài đường chéo CD.
- Từ một điểm bất kỳ trên đường chéo 
CD kẻ hai đường vuông góc với các cạnh OA, OB ta sẽ được hình đồng dạng (với hình 2b)
Gv: Lấy tranh mẫu ra và kẻ trên bảng các đường chéo, đường ngang, dọc để các theo tranh ảnh mẫu.
Hoạt động 3: 
Hướng dẫn HS làm bài .23'
GV: gợi ý HS vẽ cho HS chọn 1 tranh, ảnh đơn giản trong SGK hoặc hình đã chuẩn bị kẻ ô phóng to.
GV: yêu cầu HS nên kẻ ô bằng bút chì không kẻ bằng bút mực.
+ ước lượng độ lớn của hình định phóng và dự kiến bố cục trên tờ giấy xác định tỷ lệ phóng.
Hoạt động 4.
- GV bổ sung và tóm tắt nội dung chính, động viên HS và nhắc nhở HS.
 I. Quan sát, nhận xét.
II. Cách phóng tranh, ảnh.
Cách 1: Kẻ ô vuông.
III. Thực hành.
Hs làm bài tập
IV. Đánh giá kết quả học tập.
4. Dặn dò:(1') 
- Chuẩn bị cho bài sau học tiếp tiết 2.
Ngày soạn: 17/10/2016
Ngày giảng: 19/10/2016
TIẾT 9- BÀI 9: VẼ TRANG TRÍ
TẬP PHÓNG TRANH ẢNH( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS biết cách phóng tranh ảnh, phục vụ cho sinh hoạt và học tập
2.Kỹ năng: HS phóng được tranh ảnh đơn giản. 
3.Thái độ: HS có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì,chính xác. 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Tranh ảnh mẫu và tranh đã phóng từ mẫu 
2. Học sinh: SGK
+ Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
+ Bút chì, mẫu vẽ.
III. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định. (2')
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách phóng tranh ảnh. 7'
GV: Chọn 1 tranh, ảnh đơn giản dùng thước kẻ các đường chéo 
Gv: Lấy tranh mẫu ra và kẻ trên bảng các đường chéo, đường ngang, dọc để có khung hình đồng dạng với tranh ảnh mẫu, phóng hình đúng với mẫu. Vẽ phác hình.
- Nhìn mẫu, điều chỉnh tỉ lệ rồi vẽ hoàn chỉnh hình và vẽ màu.
Hoạt động 3.
Hướng dẫn HS làm bài .23'
HS vẽ cho HS chọn 1 tranh, ảnh đơn giản trong SGK hoặc hình đã chuẩn bị kẻ ô phóng to.
- Sửa chữa hoàn chỉnh hình.
- Vẽ hình có màu (nếu có)
Hoạt động 4.5'
- GV: gợi ý HS nhận xét một số bài.
- GV động viên HS và nhắc nhở HS còn chưa làm xong bài.
 II. Cách phóng tranh ảnh.
Cách 2: Kẻ ô theo đường chéo.
III. Thực hành.
Hs làm bài tập
IV. Đánh giá kết quả học tập.
4. Dặn dò:(3') 
- Chuẩn bị cho bài sau sưu tầm tranh ảnh về đề tài lễ hội
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra giữa học kì 1.
Ngày soạn: 24/10/2016
Ngày kiểm tra: 26/10/2016.
Tiết 10- 11. Bài 10-11
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1
MÔN: MỸ THUẬT- LỚP 9
Đề bài: Vẽ tranh. Đề tài Lễ hội ( Tiết 1-2)
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nước ta
2.Kĩ năng: HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài lễ hội
3.Thái độ: HS yêu quê hương và những lễ hội của dân tộc
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Đề, đáp án, biểu điểm. 
2. Học sinh: Giấy vẽ A4, A3, chì tẩy, màu vẽ....
III. Tiến trình dạy và học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập
3. Kiểm tra. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
GV đọc và chép đề
I. Đề bài: Vẽ tranh đề tài lễ hội
Tiết 1: Vẽ hình
Tiết 2: Vẽ màu
II. Đáp án và xếp loại
1. Đạt yêu cầu ( Đ)
Tiết 1: Vẽ hình
- Vẽ tranh về đề tài lễ hội có bố cục hình vẽ sáng tạo đẹp, cân đối hài hoà . Sắp xếp mảng hình thuận mắt, hợp lí. vẽ đúng nội dung tranh về đề tài lễ hội
Tiết 2: Vẽ màu
- Màu sắc, hấp dẫn, phong phú có đậm nhạt, đẹp mắt, thể hiện được màu sắc rực rỡ của tranh về đề tài lễ hội
 2. Không đạt yêu cầu (CĐ)
Không đạt những yêu cầu trên. 
 Hoạt động 2
- Nhận xét giờ kiểm tra
- Chấm bài
I. Đề bài: Vẽ tranh đề tài lễ hội
Tiết 1: Vẽ hình
- Vẽ trên khổ giấy A 4
- Hs làm bài kiểm tra
Tiết 2: Vẽ màu
II. Đánh giá kết quả học tập
Học sinh nộp bài
4. Dặn dò: Về nhà các em chuẩn bị cho bài học sau: Tiết 12 Vẽ trang trí- 
Trang trí hội trường
Ngày soạn: 7/11/2016
Ngày giảng: 9/11/2016
TIẾT 12 - BÀI 12: VẼ TRANG TRÍ 
 TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- HS hiểu một số kiến thức sơ lược về trang trí hội trường.
2. Kỹ năng:
- Vẽ được phác thảo trang trí lễ hội và hội trường.
3. Thái độ:
- Thấy được vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trường.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
+ Tranh ảnh về trang trí lễ hội.
+ Một số bài vẽ trang trí lễ hội.
+ Bài vẽ trang trí hội trường của học sinh.
2. Học sinh
+ Tranh ảnh và bài vẽ trang trí lễ hội, hội trường
+ Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
+ Màu vẽ, bút dạ.
III. Tiến trình dạy và học
1. Ổn định:(1')
2. Kiểm tra: đồ dùng học tập (4') 
3. Bà3i mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét. (5')
 GV: Có thể đặt câu hỏi để gợi ý h/s nhớ lại những ngày lễ, ngày hội, giúp các em có khái niệm về hội trường.
 HS: Xem về hình ảnh trang trí hội trường (Bài 11-SGK).
 - Các nhóm thảo luận SGK tự tìm hiểu về trang trí hội trường.
GV: có một số câu hỏi để học sinh trả lời.
 + Hội trường là gì?
 + ở trường ta có hội trường không?
 + Em thấy ở đâu có hội trường?
 - Sau khi các nhóm trao đổi.
 GV: tóm tắt để h/s hiểu rõ sự cần thiết phải trang trí hội trường.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn h/s cách trang trí hội trường. (5')
 GV: Cho HS xem 1 số ví dụ khác nhau về cách trang trí hội trường cân xứng, trang trí không cân xứng...
- Gợi ý HS tìm nội dung trang trí hội trường. Lễ kỷ niệm, hội thảo, lễ kết nạp đoàn..
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài (25')
- Câu hỏi trong sgk trang 91. Vẽ phác thảo trang trí hội trường
- GV: Cho HS làm việc theo nhóm trên khổ giấy A3.
- HS: Làm bài theo sự suy nghĩ trên giấy hoặc vở thực hành.
- GV: Gợi ý HS làm bài 
+ Tìm nội dung.
Hoạt động 4: (4') 
- GV và h/s lựa chọn 1 số bài để nhận xét đánh giá và tìm ra bài đẹp.
- Bổ sung khen ngợi các nhóm, cá nhân làm bài tốt.
 I. Quan sát nhận xét.
- Ngày lễ hội cần trang trí đẹp và trang trọng.
- Phần trang trí thường là sân khấu, thiết kế cao hơn nền nhà có treo phông màu (Xanh lá cây, đỏ cờ mận chín.)
- Cách trang trí lễ hội tuỳ buổi lễ.
Có Quốc kỳ, ảnh, tượng lãnh tụ, khẩu hiệu, bàn, bục, hoa, cây cảnh...
- Trang trí đối xứng, tính cân đối, thuận mắt, màn phông, màu chữ phù hợp với nội dung.
II. Cách trang trí hội trường.
- Xác định nội dung (tên buổi lễ hoặc hội thảo..)
- Chọn kiểu chữ cho phù hợp và các hình ảnh cần thiết cho trang trí.
- Sắp xếp hoàn thiện các hình ảnh và mảng chữ (bố cục cho trọng tâm)
III. Thực hành.
+ Tìm nội dung
+ Tìm hình ảnh
+ Bố cục hình mảng
+ Thể hiện chi tiết
+ Vẽ màu.
IV. Đánh giá kết quả học tập 
4. Dặn dò: (1') 
- Chuẩn bị cho bài sau: Sưu tầm tranh ảnh về mỹ thuật của các dân tộc ít người.
-----------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 12/11/2016
Ngày giảng: 14/11/2016
TIẾT 13- BÀI 13: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
 SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT
CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI VIỆT NAM.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- HS hiểu được về mỹ thuật của các dân tộc ít người ở Việt nam.
2. Kỹ năng: 
- HS thấy được sự phong phú đa dạng của nền nghệ thuật dân tộc Việt nam.
3. Thái độ: 
- Có thái độ tôn trọng, yêu quý và có ý thức bảo vệ cá di sản nghệ thuật của dân tộc.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên
+ Một số hình ảnh, phiên bản về mẫu thêu, thổ cẩm của các dân tộc ít người, nhà sàn, nhà rông, tượng nhà mồ, tháp chăm, điêu khắc chăm. 
+ Bộ (ĐDDH) Đồ dùng dạy học mỹ thuật 9. 
2. Học sinh: SGK
+ Sưu tầm tranh ảnh bài viết liên quan đến nội dung bài học.
III Tiến trình dạy -học:
1. Ổn định: (1')
2. Kiểm tra: (4') Đồ dùng, giấy vẽ, tẩy, bút chì. 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 (10') 
GV: ? Trên đất nước Việt nam có bao nhiêu dân tộc?
? Lịch sử đã cho thấy điều gì về mối quan hệ giữa các dân tộc Việt nam trong quá trình dựng nước và giữ nước.
? Hãy kể tên một số dân tộc mà em biết?
 Hoạt động 2: (25') 
? Miền núi phía bắc nước ta trải dài theo biên giới phía bắc và phía tây bắc bộ trong đó có vùng việt bắc, tây bắc là quê hương của cách mạng việt nam.
GV: Gợi ý HS nhớ lại về địa lý và các dân tộc anh em ở tây nguyên.
- Nhà rông, tượng gỗ, nhà mồ là những sản phẩm mỹ thuật đặc sắc, độc đáo của các dân tộc ở tây nguyên.
? Tượng nhà mồ có ý nghĩa như thế nào?
? Tháp Chăm thuộc thể loại kiến trúc gì? 
GV: hướng dẫn HS quan sát minh hoạ ở SGK.
+ Tháp chăm là kiến trúc độc đáo của dân tộc chăm. Tháp có kiến trúc hình vuông, nhiều tầng kỹ thuật xây dựng tháp của người chăm pa.
GV: Có thể cho HS theo các nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu 1 phần nội dung của bài và trình bày bài cả lớp góp ý.
GV: Củng cố và nhấn mạnh đặc điểm nghệ thuật của các dân tộc
Hoạt động 3.(4') 
- Giáo viên nhận xét về ý thức học tập của học sinh 
- Khen ngợi những học sinh có nhiều ý kiến xây dựng bài.
 I. Vài nét khái quát
- Việt nam có lịch sử phát triển lâu đời trên mảng đất trải dài từ bắc vào nam, từ đông sang tây có 54 dân tộc.
- Các dân tộc Việt nam luôn kề vai sát cánh trong quá trình đấu tranh với giặc ngoại xâm với thiên nhiên khắc nghiệt để bảo vệ và xây dựng đất nước.
- Dân tộc Kinh, Mường, Hơ Mông, Thái, Tày, Nùng BaNa...
II. Một số loại hình và đặc điểm của mỹ thuật các dân tộc ít người ở việt nam.
1. Tranh thờ và thổ cẩm.
a, Tranh thờ 
- Là tranh phản ánh ý thức hệ lâu đời của đồng bào dân tộc nhằm hướng thiện, răn đe cái ác và cầu may mắn, phúc lành cho mọi người.
b,Thổ cẩm
- Là nghệ thuật trang trí trên vải đặc sắc nhiều mầu sắc, hoa văn trang trí.
- Vậy tranh thờ và thổ cẩm của đồng bào các dân tộc miền núi thể hiện những bản sắc văn hoá riêng, cách tạo hình và thể hiện mang tính nghệ thuật độc đáo không thể trộn lẫn trong kho tàng mỹ thuật dân tộc việt nam.
2. Nhà rông và tượng nhà mồ Tây Nguyên.
a, Nhà rông; là ngôi nhà chung của buôn làng, có vị trí tương tự như đình làng người kinh ở miền xuôi.
- Nhà làm bằng gỗ mái lợp cỏ tranh hoặc lá cây nhưng to lớn.
- Kiến trúc khác biệt.
b, Tượng nhà mồ (Tượng gỗ tây nguyên như một bản hợp ca về cuộc sống con người ở tây nguyên.
3. Tháp chăm và điêu khắc chăm.
a, Tháp chăm
- Là kiến trúc độc đáo có nhiều tầng, các tầng thu nhỏ dần lên đến đỉnh được xây bằng gạch cứng.
b, Điêu khắc chăm
- Gắn bó chặt chẽ với kiến trúc chăm.
+ Nghệ thuật tạo tượng của người chăm giàu chất hiện thực và mang đậm dấu ấn tôn giáo.
III. Đánh giá kết quả học tập.
- Hs dán bài lên bảng
- Nhận xét bài vẽ
4. Dặn dò: (1')
- Sưu tầm các tranh ảnh, bài viết liên quan đến bài học.
-------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 19/11/2016
Ngày giảng: 21/11/2016
TIẾT 14- BÀI 14: VẼ THEO MẪU
TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được sự thay đổi của dáng người ở các tư thế hoạt động. 
2. Kỹ năng:
- Biết cách vẽ dáng người và dáng người ở một vài tư thế. 
3. Thái độ: 
- HS thích quan sát tìm hiểu các hoạt động xung quanh.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
+ Một số tranh ảnh có dáng hoạt động của con người.
+ Bài vẽ về đề tài sinh hoạt (có dáng người).
+ Một số bức ký hoạ có dáng người hoặc tranh.
2. Học sinh: SGK
+ Sưu tầm tranh của các dáng hoạt động của con người, sách báo, tạp chí.
+ Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
+ bút chì, tẩy.
III.Tiến trình dạy -học:
1. Ổn định(1) 
2. Kiểm tra: (2’) Đồ dùng, giấy vẽ, tẩy, bút chì. 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.5'
- GV: Giới thiệu một số hình ảnh để h/s nhận xét ra các tư thế của người khi hoạt động đứng, đi, chạy.
Yêu cầu h/s quan sát (H1-99) SGK để các em nhận ra các tư thế đầu, thân, tay, chân người khi cúi, đứng đi.
- GV: gợi ý h/s tìm ra tỷ lệ các bộ phận.
- GV:cho h/s xem tranh vẽ với
những hoạt động khác nhau của các
nhân vật cúi, ngồi, đứng.
Hoạt động 2: 5'
- GV: Đặt câu hỏi
 HS: suy nghĩ cách vẽ.
? Muốn vẽ được dáng người đứng cần phải làm như thế nào?
Hoạt động 3: 26
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài. Cụ thể cho 1 HS làm mẫu dáng đứng, 1 HS làm mẫu dáng đi, dáng chạy các h/s khác vẽ th

File đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12835900.doc
Giáo án liên quan