Giáo án Mỹ thuật Lớp 9 (Cả năm học)

1. Mục tiêu bài học.

- Học sinh hiểu sơ lược về chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam.

- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của chạm khắc gỗ đình làng.

- Học sinh thêm yêu yêu quý, trân trọng và giữ gìn các công trình văn hóa, lịch sử của quê hương đất nước.

2. Thiết bị và tài liệu

a. GV: - Sưu tầm tranh ảnh về đình làng, chạm khắc, phù điêu.

- Bộ ĐDDH MT 9.

b. HS: - Sưu tầm tranh, ảnh bài viết có liên quan đến bài học.

 - Vở ghi.

- SGK Mỹ thuật 9.

c. Phương pháp dạy học.

- Phương pháp thảo luận nhóm.

- Phương pháp trực quan, vấn đáp.

3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.

 a. ổn định tổ chức.

b. Giới thiệu bài mới.

* Giới thiệu bài:

 

doc47 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 9 (Cả năm học), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S liên hệ với địa phương(nếu có).
Kết luận: Chạm khắc đình làng là chạm khắc dân gian do người dân sáng tạo nên cho chính họ. Nó đối lập với chạm khắc cung đình-> phục vụ cho Vua quan.
GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS có ý kiến xây dựng bài
I. Tìm hiểu khái quát về đình làng Việt Nam
- Đình là nơi thờ Thành Hoàng của địa phương. Đồng thời là ngôi nhà chung, nơi hội họp giải quyết các công việc của làng xã và tổ chức lễ hội.
- Thường kết hợp với NT chạm khắc trang trí. Đây là NT của những người nông đân.
- Mộc mạc, khỏe khoắn, sinh động 
II. Tìm hiểu một vài nét về chạm khắc gỗ đình làng
- Phản ánh cuộc sống đời thường của người nhân dân.
- Người đánh đàn, Tắm ở đầm sen, Đấu vật, Đốn củi, Đánh cờ, Đá cầu...
- Khỏe khoắn, mộc mạc, phóng khoáng ý nhị nhưng hóm hỉnh.
- Với nét dứt khoát, chắc tay, cảm hứng dồi dào của người sáng tạo-> đã thể hiện dược cuộc sống muôn màu, muôn vẻ, lạc quan yêu đời của người nông dân.
- Miêu tả cuộc sống thường ngày của người nông dân nên rất phong phú và dí dỏm. 
- Thể hiện đề tài sinh hoạt xã hội và các hình tượng trang trí.
- Tự nhiên và mộc mạc, giản dị chân chất. Cách tạo hình khỏe khoắn mạch lạc, tự do thoát khỏi những chuẩn mực chặt chẽ khuôn mẫu của NT cung đình chính thống.
NT chạm khắc tạo nên độ nông- sâu phong phú về hình mảng và hiệu quả không gian...
III. Đánh giá kết quả học tập
4. Củng cố: Khái quát lại kiến thức trọng tâm.
5. Bài tập: Sưu tầm ảnh chụp chân dung trên sách báo, tạp chí.
 Đọc bài và chuẩn bị bài sau. Bài 7.
Tuần 7
Bài 7: vẽ tượng chân dung
(Tượng thạch cao- vẽ hình)
Tiết 7
Phân môn: Vẽ theo mẫu
Ngày soạn: ......./ ......./ ...............
Ngày dạy: ......./ ......./ ................
1. Mục tiêu bài học.
- Học sinh hiểu biết thêm về các tỷ lệ trên khuôn mặt người.
- Học sinh làm quen với cách vẽ tượng chân dung và vẽ được hình với tỷ lệ các phần chính gần đúng mẫu.
- Học sinh thích và vẽ được tượng chân dung.
2. chuẩn bị phương tiện dạy học:
a. GV: - Tượng chân dung thạch cao(nam, nữ).
 - Hình hướng dẫn cách vẽ.
 - Bài vẽ tham khảo.
- Bộ ĐDDH MT 9. 
b. HS: - Sưu tầm tranh, ảnh chụp tượng chân dung thạch cao trên sách báo, tạp chí.
 - Bút chì, vở vẽ, tẩy.
- SGK Mỹ thuật 9.
c. Phương pháp dạy học.
- Phương pháp trực quan, vấn đáp.
- Phương pháp gợi mở- luyện tập, thực hành.
3. tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy và học:
a. ổn định tổ chức.
b. Bài mới.
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
1. Quan sát và nhận xét:
GVgiới thiệu một số nét về tượng để HS thấy được:
? Tượng chân dung gồm có?
? Tượng có thể được làm bằng nhiều chất liệu khác nhau: Lấy ví dụ cụ thể?
GV: ? Hãy kể tên một số bức tượng mà em biết?
? Chất liệu?
GV yêu cầu HS quan sát hình a, b, c(sgk- 78) ở 3 vị trí khác nhau:
? Hãy nêu cấu trúc của tượng?
2. Cách vẽ:
GV yêu cầu HS: Quan sát hình gợi ý cách vẽ và GV vẽ lên bảng để HS tìm ra cách vẽ tượng?
GV lưu ý: 
- Vẽ đồ vật, tượng, người chúng ta đều tiến hành từ bao quát đến chi tiết.
- Nét vẽ cần có sự thay đổi về đậm, nhạt.
3. Thực hành:
GV nêu yêu cầu của bài:
GV gợi ý thêm: 
- Vẽ đúng theo hướng nhìn của mẫu.
- ở mỗi góc nhìn-> Ta sẽ có đặc điểm và tỷ lệ khác nhau.
4. Đánh giá kết quả học tập:
GV đặt một số bài vẽ gần mẫu-> Yêu cầu HS quan sát và nhận xét về:
HS nhận xét theo cách hiểu của mình.
GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS có ý kiến xây dựng bài. Động viên, rút kinh nghiệm ở bài sau.
I. Quan sát và nhận xét.
- Tượng là tác phẩm nghệ thuật điêu khắc.
- Tượng đầu, tượng bán thân, tượng toàn thân.
- Tượng được làm bằng đất nung, thạch cao, gỗ, đá, đồng, xi măng...
- Tượng Phật, tượng đài...
- Xi măng, đồng..
- Nhìn chính diện.
- Nhìn nghiêng 1/2.
- Nhìn nghiêng 2/3.
- Gồm đầu, cổ và bệ tượng.
- Tỷ lệ các phần đầu, cổ, đế, tóc, trán, mũi, cằm...
II. Cách vẽ.
* Các bước thực hiện:
- Quan sát và nhận xét.
- Ước lượng tỷ lệ và vẽ vào giấy.
- Phác khung hình chung.
- Ước lượng và xác định tỷ lệ của phần đầu, cổ và bệ tượng.
- Tìm tỷ lệ chi tiết.
- Vẽ phác nét chính-> Tìm ra được hình dáng chung.
- Vẽ chi tiết.
- Hoàn chỉnh hình vẽ.
III. Thực hành.
HS quan sát mẫu vẽ và vẽ vào vở.
HS làm bài theo các bước như đã hướng dẫn.
- Vẽ khung hình cần xác định đường trục.
- Ước lượng tỷ lệ giữa các phần sao cho hình vẽ gần và sát với mẫu hơn.
IV. Đánh giá kết quả học tập.
- Bố cục.
- Hình vẽ: Hình dáng chung và tỷ lệ giữa các phần.
- Đạt hay chưa đạt-> Vì sao?
4. Củng cố: Khái quát lại kiến thức trọng tâm.
5. Bài tập: Không vẽ tiếp bài ở nhà.
 Đọc bài và chuẩn bị bài sau. Bài 8.
Tuần 8
Bài 8: vẽ tượng chân dung
(Tượng thạch cao- vẽ đậm nhạt)
Tiết 8
Phân môn: Vẽ theo mẫu
Ngày soạn: ......./ ......./ ...............
Ngày dạy: ......./ ......./ ................ 
1. Mục tiêu bài học.
- Học sinh nhận ra các độ đậm nhạt chính-> vẽ được các mảng đậm nhạt(ở mức đơn giản).
- HS vẽ được 3 độ đậm nhạt chính-> tạo khối và hướng ánh sáng ở hình vẽ.
- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp trong tạo khối.
2. chuẩn bị phương tiện dạy học:
a. GV: - Tượng chân dung thạch cao(nam, nữ).
 - Hình hướng dẫn cách vẽ, hình minh hạo vẽ đậm, nhạt.
 - Bài vẽ tham khảo.
- Bộ ĐDDH MT 9. 
b. HS: - Sưu tầm tranh, ảnh chụp tượng chân dung thạch cao trên sách báo, tạp chí.
 - Bài vẽ hình tiết trước.
 - Bút chì, vở vẽ, tẩy.
- SGK Mỹ thuật 9.
c. Phương pháp dạy học.
- Phương pháp trực quan, vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập, thực hành.
3. tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy và học
 a. ổn định tổ chức.
b. Bài mới.
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
1. Quan sát và nhận xét:
GVgiới thiệu một số bài vẽ tượng đã hoàn thành để HS nhận xét về đậm nhạt.
? Có mấy mức độ đậm nhạt?
GV yêu cầu HS quan sát độ đậm nhạt chính theo vị trí quan sát của mình để thấy được:
2. Cách vẽ đậm nhạt:
GVcho HS xem hình hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt-> và chỉ ra ở mẫu để các em thấy được:
? Cách vẽ đậm nhạt?
GV lưu ý HS:
- Luôn luôn quan sát mẫu-> Tìm ra các sắc độ đậm nhạt cho hợp lý.
- Dùng nét để vẽ, không di chì, không tẩy xoá bẩn.
3. Thực hành:
GV yêu cầu HS quan sát mẫu và điều chỉnh lại hình vẽ (nếu thấy cần thiết).
GV theo dõi, động viên và gợi ý HS về:
4. Đánh giá kết quả học tập:
GV treo bài vẽ lên bảng. HS quan sát và nhận xét theo cảm nhận riêng của mình:
HS nhận xét và chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích và cảm nhận của mình.
GV bổ sung nhận xét tiết học, khen ngợi những HS có ý kiến xây dựng bài. Động viên, rút kinh nghiệm cho các bài sau.
I. Quan sát và nhận xét các sắc độ đậm nhạt.
- Có 4 sắc độ đậm nhạt: Đậm, đậm vừa, nhạt và sáng.
- ở mỗi vị trí, độ đậm nhạt của tượng không giống nhau về hình mảng và sắc độ.
- Độ đậm nhạt của tượng phụ thuộc vào nguồn chiếu sáng.
II. Cách vẽ đậm nhạt.
- Độ đậm nhạt có thể quy thành hình, mảng.
- Mảng đậm nhạt không đều nhau và có sự thay đổi theo hình khối của tượng.
- Ta đi phác mảng lớn, nhỏ.
- Vẽ đậm trước, vẽ nhạt sau.
- Vẽ không gian để bài vẽ sinh động và đẹp hơn.
- Hoàn thiện bài vẽ.
III. Thực hành.
HS quan sát mẫu vẽ và vẽ vào vở.
HS làm bài (vẽ đậm nhạt) như đã HD
- Phác mảng các sắc độ đậm nhạt.
- Dùng nét để thể hiện.
- So sánh và thể hiện các mức độ đậm nhạt.
HS làm bài.
IV. Đánh giá kết quả học tập.
- Cách phác mảng đậm, nhạt.
- Thể hiện các sắc độ đậm nhạt.
- Cách vẽ đậm nhạt.
- Mức độ hoàn thiện bài vẽ.
4. Củng cố: Khái quát lại kiến thức trọng tâm.
5. Bài tập: Sưu tầm tranh, ảnh đơn giản để phóng to. Đọc bài và chuẩn bị bài sau. Bài 9.
Tuần 9
Bài 9: tập phóng tranh ảnh
Tiết 9
Phân môn: Vẽ trang trí 
Ngày soạn: ......./ ......./ ...............
Ngày dạy: ......./ ......./ ................
1. Mục tiêu bài học.
- Học sinh biết cách phóng tranh, ảnh phục vụ cho học tập và sinh hoạt.
- Học sinh phóng được tranh, ảnh đơn giản.
- Học sinh có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác.
2. chuẩn bị phương tiện dạy học:
a. GV: - Tranh, ảnh mẫu và bài vẽ đã được phóng to.
 - Hình hướng dẫn cách vẽ
 - Bài vẽ tham khảo.
- Bộ ĐDDH MT 9. 
b. HS: - Sưu tầm tranh, ảnh làm mẫu.
 - Bút chì, vở vẽ, tẩy màu vẽ.
- SGK Mỹ thuật 9.
c. Phương pháp dạy học.
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở.
- Phương pháp luyện tập, thực hành.
3. tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy và học
a. ổn định tổ chức.
b. Bài mới.
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
1. Quan sát và nhận xét:
GVgiới thiệu: Phóng tranh, ảnh có tác dụng rất lớn trong việc phục vụ học tập và sinh hoạt. Cụ thể:
GV: Muốn phóng tranh, ảnh to và tương đối chính xác ta cần phải:
Kết luận: Như vậy phóng tranh, ảnh còn tạo điều kiện phát triển khả năng quan sát, rèn luyện tính kiên trì, cách làm việc chính xác.
2. Cách phóng tranh, ảnh:
GV yêu cầu HS:
Chọn tranh đơn giản. Dùng thước kẻ ô vuông theo chiều dọc, chiều ngang.
Lưu ý: So sánh các khoảng cách thật đúng để hình phóng chính xác.
GV: Ta dùng mẫu tranh, ảnh đơn giản để kẻ đường chéo.
GV lưu ý HS:
Khi phóng tranh, ảnh phải đạt hiệu quả to, chính xác. 
3. Thực hành:
GV nêu yêu cầu của bài:
Yêu cầu cụ thể: 
- Kẻ bằng bút chì.
- Ước lượng độ lớn của hình-> dự kiến bố cục trên giấy cho hợp lý.
- Khi phóng cần đồng dạng với bản mẫu.
4. Đánh giá kết quả học tập:
GV treo bài vẽ lên bảng. HS quan sát và nhận xét theo cảm nhận riêng của mình:
HS nhận xét và chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích và cảm nhận của mình.
GV bổ sung tóm tắt nội dung chính. Động viên, khích lệ HS có tinh thần làm bài tốt. Rút kinh nghiệm cho các bài sau.
I. Quan sát và nhận xét.
- Phóng tranh ảnh, bản đồ phục vụ cho các môn học:
+ Làm báo tường.
+ Phục vụ lễ hội.
+ Trang trí góc học tập.
- Kẻ ô, kẻ đường chéo (nếu không hình sẽ bị sai lệch).
II. Cách phóng tranh, ảnh.
1. Cách 1: Kẻ ô vuông.
- Phóng to ô vuông lên 5 hoặc 6 lần.
- Tìm vị trí của hình qua các đường kẻ ô vuông.
- Vẽ hình cho giống mẫu.
2. Cách 2: Kẻ ô theo đường chéo.
- Từ một điểm bất kì trên đường chéo, ta kẻ các đường vuông góc với các cạnh ta sẽ được hình đồng dạng với hình định phóng.
- Nhìn hình mẫu, dựa vào đường chéo, đường ngang, dọc-> vẽ phác hình-> vẽ chi tiết.
III. Thực hành.
Bài tập: Hãy phóng tranh, ảnh như đã chuẩn bị.
HS thực hành phóng tranh, ảnh theo 1 trong 2 cách trên.
- Nhìn mẫu vẽ hình bằng chì.
- Sửa, hoàn chỉnh hình.
- Vẽ màu (nếu có).
HS làm bài.
IV. Đánh giá kết quả học tập.
HS tự nhận xét theo cảm nhận của mình.
- Đạt hay chưa đạt-> Vì sao?
4. Củng cố: Khái quát lại kiến thức toàn bài.
5. Bài tập: Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài lễ hội.
 Đọc bài và chuẩn bị bài sau. Bài 10.
Tuần 10
Bài 10: đề tài lễ hội
(Kiểm tra 1 tiết)
Tiết 10
Phân môn: Vẽ tranh
Ngày soạn: ......./ ......./ ...............
Ngày dạy: ......./ ......./ ................
1. Mục tiêu bài học.
- Học sinh hiểu ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nước ta.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài lễ hội.
- Học sinh thêm yêu quê hương và những lễ hội của dân tộc.
2. chuẩn bị phương tiện dạy học:
a. GV: - Tranh, ảnh về đề tài lễ hội 
 - Bài vẽ tham khảo.
- Bộ ĐDDH MT 9. 
b. HS: - Sưu tầm tranh, ảnh bài viết có liên quan đến bài học.
 - Bút chì, giấy vẽ, tẩy, màu vẽ.
- SGK Mỹ thuật 9.
c. Phương pháp dạy học.
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở.
- Phương pháp luyện tập, thực hành.
3. tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy và học:
a. ổn định tổ chức.
b. Bài mới.
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
1. Tìm và chọn nội dung đề tài:
GV: ? Hãy kể tên một vài lễ hội lớn ở Việt Nam?
GV: Như vậy mỗi lễ hội đều có những nét đẹp riêng.
Kết luận: Tuỳ theo từng hiểu biết, sở thích và cảm hứng của từng em-> Các em có thể tự chọn cho mình hình ảnh về một lễ hội nào đó để vẽ thành tranh.
2. Cách vẽ:
GV: ở đề tài này ta có thể vẽ nhiều bức tranh với nội dung khác nhau.
GV: Từ những bước đã hướng dẫn cụ thể như trên-> Ta đi vẽ bức tranh theo cảm nhận của mình.
3. Thực hành:
GV nêu yêu cầu của bài:
GV yêu cầu HS thực hiện đầy đủ theo các bước như đã hướng dẫn.
GV động viên theo dõi, khích lệ HS, gợi mở về nội dung và cách bố cục sao cho hợp lý.
4. Đánh giá kết quả học tập:
GV tổng kết, nhận xét về tinh thần làm bài kiểm tra của HS cả lớp.
I. Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Lễ hội Đền Hùng, các lễ hội ở Tây Nguyên, lễ hội Chùa Hương...
- Lễ hội đầu xuân, lễ hội rước Thành Hoàng làng, lễ hội xuống đòng, lễ cầu mưa...
II. Cách vẽ.
* Các bước thực hiện:
- Tìm hình ảnh tiêu biểu thể hiện đúng nội dung lễ hội.
- Sắp xếp hình mảng sao cho hợp lý có mảng to mảng nhỏ.
- Vẽ các hình ảnh chính, phụ.
- Vẽ màu tươi sáng làm rõ trọng tâm bức tranh.
III. Thực hành.
Bài tập: Hãy vẽ một bức tranh về đề tài lễ hội.
Kích thước và màu sắc tự chọn phù hợp với nội dung tranh.
HS làm bài.
IV. Đánh giá kết quả học tập.
GV thu bài-> chấm.
4. Củng cố: Khái quát lại kiến thức trọng tâm.
5. Bài tập: Sưu tầm hình ảnh vễ trang trí lễ hội, hội trường.
 Đọc bài và chuẩn bị bài sau. Bài 11.
Tuần 11
Bài 11: trang trí hội trường
Tiết 11
Phân môn: Vẽ trang trí
Ngày soạn: ......./ ......./ ...............
Ngày dạy: ......./ ......./ ................
1. Mục tiêu bài học.
- Học sinh hiểu một số kiến thức sơ lược về trang trí hội trường.
- Học sinh vẽ được phác thảo trang trí hội trường.
- Học sinh thấy được vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trường.
2. chuẩn bị phương tiện dạy học:
a. GV: - Tranh, ảnh về trang trí hội trường. 
 - Bài vẽ tham khảo phóng to về trang trí hội trường.
 - Hình gợi ý cách trang trí hội trường.
- Bộ ĐDDH MT 9. 
b. HS: - Sưu tầm tranh, ảnh bài vẽ về hội trường.
 - Bút chì, vở vẽ, tẩy, màu vẽ.
- SGK Mỹ thuật 9.
c. Phương pháp dạy học.
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở.
- Phương pháp luyện tập, thực hành.
3. tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy và học:
a. ổn định tổ chức.
b. Bài mới.
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
1. Quan sát và nhận xét:
GV: ? Hãy nhớ lại những ngày lễ, ngày hội... và xem hình ảnh về trang trí hội trường ở sgk?
? Hội trường là gì?
GV: ? ở trường ta có hội trường không?
? Em đã thấy ở đâu có hội trường?
? Trang trí hội trường gồm có những gì?
? Hình mảng nào chiếm diện tích lớn nhất?
GV kết luận: Như vậy trang trí hội trường luôn có vai trò quan trọng, góp phần tạo nên sự thành công của ngày lễ, ngày hội.
2. Cách trang trí hội trường:
? Có những cách trang trí hội trường nào?
? Nội dung của trang trí hội trường?
? Cách trang trí?
3. Thực hành:
GV nêu yêu cầu của bài:
GV gợi ý HS: Tìm nội dung, hình ảnh, bố cục mảng-> vẽ chi tiết-> vẽ màu.
4. Đánh giá kết quả học tập:
GV lựa chọn một số bài vẽ-> Yêu cầu HS quan sát và đưa ra nhận xét:
GV động viên HS có tinh thần làm bài tốt. Bổ sung những thiếu sót và rút kinh nghiệm cho bài sau.
I. Quan sát và nhận xét.
- Hội trường là phần trang trí: Sân khấu được thiết kế cao hơn nền, có lối lên, xuống và treo phông màu.
- Ngày lễ, ngày hội...
- Gồm phông, khẩu hiệu, cờ, hoa, cây cảnh, bục nói chuyện, bàn ghế...
- Sân khấu.
II. Cách trang trí hội trường.
- Trang trí đối xứng và trang trí không đối xứng.
- Lễ kỷ niệm, hội thảo, lễ kết nạp đoàn viên, lễ mít tinh về các hoạt động xã hội.
- Tìm tiêu đề: súc tích, ngắn gọn, đúng nội dung ngày lễ, các hoạt động xã hội...
- Tìm hình ảnh: Cờ, chữ, ảnh....
- Phác thảo mảng: Chữ, cờ, huy hiệu, ảnh, bàn, bục, chậu hoa...
- Tìm hình ảnh cụ thể, chi tiết để trang trí.
- Sửa hình và vẽ màu.
III. Thực hành.
Bài tập: Hãy trang trí một hội trường.
Kích thước và màu sắc tự chọn phù hợp với nội dung.
HS làm bài.
IV. Đánh giá kết quả học tập.
HS nhận xét: Đạt hay chưa đạt? Vì sao?
HS tự trình bày bài vẽ của mình.
4. Củng cố: Khái quát lại kiến thức trọng tâm.
5. Bài tập: Sưu tầm hình ảnh vễ các dân tộc ít người.
 Đọc bài và chuẩn bị bài sau. Bài 12.
Tuần 12
Bài 12: sơ lược về mỹ thuật 
các dân tộc ít người ở việt nam
Tiết 12
Phân môn: Thường thức Mỹ Thuật
Ngày soạn: ......./ ......./ ...............
Ngày dạy: ......./ ......./ ................
1. Mục tiêu bài học.
- Học sinh hiểu sơ lược về MT các dân tộc ít người ở Việt Nam.
- Học sinh thấy được sự phong phú, đa dạng của nền NT dân tộc Việt Nam.
- HS có thái độ trân trọng, yêu quý và có ý thức bảo vệ các di sản NT dân tộc.
2. chuẩn bị phương tiện dạy học:
a. GV: - Tranh, ảnh phiên bản mẫu thêu thổ cẩm của dân tộc ít người. 
 - tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.
 - Bộ ĐDDH MT 9. 
b. HS: - Sưu tầm tranh, ảnh bài viết có nội dung liên quan đến bài học.
 - Vở viết.
- SGK Mỹ thuật 9.
c. Phương pháp dạy học.
- Phương pháp trực quan, thuyết trình.
- Phương pháp vấn đáp- gợi mở.
3. tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy và học:
a. ổn định tổ chức.
b. Bài mới.
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
1. Tìm hiểu vài nét khái quát về các dân tộc ít người ở Việt Nam:
GV: ? Trên đất nước ta có bao nhiêu dân tộc anh em sinh sống?
? Lịch sử đã cho thấy điều gì về mối quan hệ giữa các dân tộc Việt Nam trong quá trình dựng nước và giữ nước?
? Em hãy kể tên một số dân tộc mà em biết?
GV kết luận: Như vậy, ngoài những đặc điểm chung ở sự phát triển về kinh tế, xã hội, văn hoá. Mỗi cộng đòng dân tộc trên đất nước Việt Nam lại có những nét đặc sắc riêng-> Tạo nên bức tranh nhiều màu sắc: phong phú về hình thức, sinh động về nội dung của nền văn hoá dân tộc Việt Nam.
2. Tìm hiểu một số đặc điểm của MT các dân tộc ít người ở Việt Nam:
a. Tranh thờ và thổ cẩm:
? Miền núi phía Bắc nước ta trải dài từ đâu đến đâu?
? Có nhiều dân tộc sinh sống không?
Ví dụ:
? Về nghệ thuật gồm có?
? Nội dung của các bức tranh?
Ví dụ:
? Tranh thờ do ai sáng tác?
? Màu sắc trong tranh được lấy từ đâu?
Kết luận: Như vậy tranh thờ dùng màu nguyên chất là chính.
? Bố cục tranh?
GV: Ngoài tranh thờ ta còn có:
GV giới thiệu: Sống giữa rừng núi hùng vĩ với 4 mùa cảnh sắc đổi thay sinh động. Đồng bào các dân tộc ít người rất gần gũi với thiên nhiên. Họ đã cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và cảm nhận bằng đường nét, cách trang trí trên trang phục.
? Cách trang trí có giống nhau không?
? Hoa văn trang trí?
Kết luận: Màu sắc của thổ cẩm luôn tươi sáng, rực rỡ, nhưng không chói gắt, loè loẹt. Màu sắc trên thổ cẩm làm tôn thêm vẻ đẹp của trang phục.
? Bố cục trang trí? 
Kết luận chung: Như vậy tranh thờ và thổ cẩm thể hiện được bản sắc văn hoá riêng. Cách tạo hình và thể hiện mang tính độc đáo không thể trộn lẫn trong kho tàng nghệ thuật Việt Nam.
b. Nhà Rông và tượng gỗ Tây Nguyên:
GV giới thiệu: Nhà Rông và tượng gỗ nhà mồ lã những sản phẩm Mỹ Thuật đặc sắc, độc đáo của các dân tộc Tây Nguyên.
? Nhà Rông được làm ntn?
? Hình dáng của nhà Rông?
GV: Một số dân tộc ở Tây Nguyên như Gia- nai, Ba- na, Ê- đê ngoài việc làm nhà để ở còn có phong tục làm nhà rất đẹp cho người chết (nhà mồ).
? Đặc điểm của nhà mồ?
? Tượng được làm ntn?
? Đề tài?
Kết luận: Tượng nhà mồ như một bản hợp ca về cuộc sống con người và thiên nhiên, vừa hoang sơ vừa hiện đại với ngôn ngữ tạo hình, tạo khối đơn giản, giàu tính tượng trưng...
c. Tháp Chăm và điêu khắc Chăm:
Hãy quan sát hình trong sgk-> ? Em biết gì về tháp Chăm?
? Cấu trúc của tháp?
GV: Mặc dù bị chiến tranh, thiên tai tàn phá song đến nay vẫn còn lại một số khu thápChăm tuyệt đẹp.
Ví dụ:
? Trình bày những hiểu biết của em về khu thánh địa Mĩ Sơn?
? Hiện nay còn lại bao nhiêu ngôi tháp?
Kết luận: Tuy chỉ là phế tích, song Mĩ Sơn vẫn là khu di tích quan trọng, có giá trị của văn háo Chăm -> lưu giữ được nhiều kiệt tác kiến trúc, điêu khắc.
? Thế nào là điêu khắc? 
? Nghệ thuật tạc tượng?
Kết luận: Điêu khắc Chăm còn lưu giữ được khá nhiều tại bảo tàng Đà Nẵng.
3. Đánh giá kết quả học tập:
GV nhận xét ý thức học tập của HS. Nêu câu hỏi trọng tâm, kiểm tra HS.
I. Tìm hiểu vài nét khái quát về các dân tộc ít người ở Việt Nam.
- 54 dân tộc.
- Các dân tộc Việt Nam luôn kề vai sát cánh trong quá trình chống giặc ngoại xâm, với thiên nhiên khắc nghiệt để bảo vệ và xây dựng đất nước.
- Dân tộc Kinh, Mường, HMông, Thái, Tày, Nùng, Ba- na, Gia- Nai, Xơ- Đăng, Chăm, Khơ- me...
II. Tìm hiểu m

File đính kèm:

  • docGiao an MT 9.doc