Giáo án Mỹ thuật Lớp 8 (Chương trình cả năm)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh biết tìm nội dung và cách vẽ tranh gia đình.
2. Kỹ năng: Vẽ được một tranh về gia đình theo ý thích.
3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến gia đình, cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng người thân thông qua tranh vẽ.
4. Hình thành năng lực cho học sinh:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực thẩm mỹ
- Năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
1. Giáo viên:
- Đồ dùng dạy học MT 8
- Tranh: về gia đình.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
................................................................................................. TỔ TRƯỞNG DUYỆT Ngày tháng năm 2017 Tuần 14 Tiết 14. Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh hiểu tạo dáng và trang trí chậu cảnh. 2. Kỹ năng: Biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. Tạo dáng và trang trí được một chậu cảnh theo ý thích. 3. Thái độ: HS thêm yêu thích các hình thức trang trí. 4. Hình thành năng lực cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1.Giáo viên: - Ảnh hoặc hình vẽ chậu cảnh phóng to - Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành. - Chọn bài vẽ của học sinh ( nếu có). 2. Học sinh: - Sưu tầm hình ảnh chụp các chậu cảnh để tham khảo. - Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ, tẩy. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (5’) *Mục tiêu: HS biết được tác dụng của chậu cảnh, từ đó tạo tâm thế vào bài mới cho HS. - GV: Nêu vai trò của chậu cảnh trong đời sống. - GV nhận xét, chốt lại và giới thiệu bài mới. - HS làm việc theo nhóm. - HS nhận xét, đóng góp ý kiến cho nhau. * Giới thiệu bài mới: B. Hoạt động hình thành kiến thức: (35’) * Mục tiêu: - Học sinh hiểu tạo dáng và trang trí chậu cảnh. - Biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. Tạo dáng và trang trí được một chậu cảnh theo ý thích. - HS thêm yêu thích các hình thức trang trí. - GV cho thảo luận về: hình dáng, màu sắc và họa tiết trên chậu cảnh. - GV nhận xét. - HS thảo luận. - Các nhóm bổ sung. I. Quan sát nhận xét. - Chậu cảnh rất phong phú và đa dạng. - Rất cần thiết trong việc trang trí nội, ngoại thất. - Hình dáng: có nhiều hình dáng khác nhau: cao, thấp, to, nhỏ.. đường nét tạo dáng... - Trang trí: cách sắp xếp, họa tiết màu sắc đơn giản nhẹ nhàng làm tôn vẻ đẹp của cây cảnh. Tổ chức thảo luận nhóm tìm hiểu cách trang trí chậu cảnh. Làm việc theo nhóm, cá nhân. II.Tạo dáng và trang trí chậu cảnh 1.Tạo dáng: - Phác khung hình và đường trục để tìm dáng chậu - Tìm tỉ lệ các phần (miệng, cổ, thân...) và vẽ hình dáng chậu. 2. Trang trí: - Tìm bố cục và họa tiết trang trí chậu cảnh. - Tìm màu của họa tiết và thân chậu sao cho hài hòa (không nên dùng quá nhiều màu) GV tổ chức hoạt động thực hành . Làm việc theo cá nhân. III. Thực hành: Tạo dáng và trang trí chậu cảnh. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( Nhận xét) (5’) * Mục tiêu: HS nhận xét được bài vẽ của bạn cũng như biết được những ưu điểm , hạn chế của bài vẽ của mình. - Tổ chức cho HS nhận xét bài vẽ. - GV nhận xét, bổ sung và chốt lại. - HS làm theo nhóm, các nhóm bổ sung. - HS ghi nhớ kiến thức. * Nhận xét bài IV. RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 15 Tiết 15. Vẽ trang trí TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh biết cách bố cục một dòng chữ. 2. Kĩ năng: Trình bày được khẩu hiệu có bố cục màu sắc hợp lí. 3. Thái độ: Nhận ra vẻ đẹp của khẩu hiệu trang trí. 4. Hình thành năng lực cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: - Phóng to một số khẩu hiệu ở SGK. - Một vài bài kẻ khẩu hiệu đạt điểm cao và một vài bài còn nhiều thiếu sót của học sinh các năm trước. 2. Học sinh: - Sưu tầm một số câu khẩu hiệu trên sách báo. - Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ, tẩy. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (5’) *Mục tiêu: HS biết được khẩu hiệu được phổ biến trong đời sống, từ đó tạo tâm thế vào bài mới cho HS. - GV: Nêu vai trò của khẩu hiệu trong đời sống. - GV nhận xét, chốt lại và giới thiệu bài mới. - HS làm việc theo nhóm. - HS nhận xét, đóng góp ý kiến cho nhau. * Giới thiệu bài mới: B. Hoạt động hình thành kiến thức: (35’) * Mục tiêu: - Học sinh biết cách bố cục một dòng chữ. - Trình bày được khẩu hiệu có bố cục màu sắc hợp lí. - Nhận ra vẻ đẹp của khẩu hiệu trang trí. - GV cho thảo luận về: hình dáng, màu sắc và họa tiết trên chậu cảnh. - GV nhận xét. - HS thảo luận. - Các nhóm bổ sung. I. Quan sát, nhận xét. - Có thể trình bày khẩu hiệu trên nhiều chất liệu: trên giấy, trên vải, trên tường... - Khẩu hiệu thường có màu sắc tương phản mạnh, nổi bật để người đọc nhìn rõ, hiểu nhanh nội dung. - Vị trí trưng bày phải ở nơi công cộng để dễ thấy, dễ nhìn. - Tổ chức thảo luận nhóm tìm hiểu cách trình bày khẩu hiệu. - GV hướng dẫn HS thực hành. Làm việc theo nhóm. - HS làm theo cá nhân. II. Cách trình bày khẩu hiệu 1- Sắp xếp chữ thành dòng (1,2,3...dòng). Chọn kiểu chữ cho phù hợp với nội dung. 2- Ước lượng khuôn khổ của dòng chữ ( chiều ngang, chiều cao). 3- Vẽ phác khoảng cách của các con chữ. 4- Phác nét chữ, kẻ chữ và hình trang trí (nếu cần). 5- Tìm và vẽ màu chữ, màu nền và họa tiết trang trí. III. Thực hành Kẻ khẩu hiệu: Tiên học lễ, hậu học văn. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( Nhận xét) (5’) * Mục tiêu: HS nhận xét được bài vẽ của bạn cũng như biết được những ưu điểm , hạn chế của bài vẽ của mình. - Tổ chức cho HS nhận xét bài vẽ. - GV nhận xét, bổ sung và chốt lại. - HS làm theo nhóm, các nhóm bổ sung. - HS ghi nhớ kiến thức. * Nhận xét bài vẽ. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 16 Tiết 16. Vẽ trang trí: TRÌNH BÀY BÌA SÁCH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh hiểu ý nghĩa của việc trang trí bìa sách. 2. Kỹ năng: - Biết cách trang trí bìa sách - Trang trí được một bìa sách theo ý thích. 3. Thái độ: HS yêu thích hơn các loại bìa sách. 4. Hình thành năng lực cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ các bước vẽ. - Một số bìa sách với nhiều thể loại khác nhau. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (5’) *Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập, giúp HS biết được vai trò của bìa sách. - Tổ chức cho HS tìm hiểu tác dụng của bìa sách nói chung. - Nhận xét, chốt lại và dẫn dắt vào bài. - Làm việc cặp đôi. - HS nhận xét, đóng góp ý kiến của các bạn. *Khởi động: B. Họat động hình thành kiến thức: (80’) *Mục tiêu: - Học sinh hiểu ý nghĩa của việc trang trí bìa sách. - Biết cách trang trí bìa sách - Trang trí được một bìa sách theo ý thích. - Tổ chức HS thảo luận: Nêu thông tin trên bìa sách, vị trí của các thông tin và kể tên các loại sách. - Nhận xét, bổ sung và chốt lại. - Thảo luận nhóm. - HS trình bày, tranh luận giữa các nhóm. I. Quan sát nhận xét: (SGK) - Hướng dẫn HS tự nêu cách trình bày bìa sách. - Treo tranh minh họa để học sinh nắm cách vẽ. - HS tự nêu cách vẽ tranh. - Quan sát hình minh họa và nêu các bước tiến hành vẽ tranh. II. Cách trình bày bìa sách: - Xác định tên bìa sách - Vẽ phác các mảng hình - Vẽ chi tiết - Vẽ màu. - Tổ chức HS thực hành. - Theo dõi, hướng dẫn từng HS trong quá trình thực hành. - HS làm việc cá nhân. - Tự chọn nội dung theo ý thích của mình, có sự sáng tạo riêng. III. Thực hành: Trình bày bìa sách: khổ 17 x 24 cm. *Mục tiêu: HS vẽ được bìa sách với các yêu cầu sau: Có bố cục đẹp, có mảng hình, mảng chữ, kiểu chữ phù hợp cuốn sách và màu sắc hài hòa. C. Hoạt động luyện tập( nhận xét bài vẽ) (5’) * Mục tiêu: HS nhận xét được bài vẽ của bạn cũng như biết được những ưu điểm , hạn chế của bài vẽ của mình. - Tổ chức cho HS nhận xét và đánh giá bài vẽ của các bạn. - Nhận xét, bổ sung và chốt lại. - HS nhận xét, đánh giá bài vẽ của bạn. - HS bổ sung, đóng góp ý kiến. *Nhận xét: IV. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 17+18 Tiết 17+18. Vẽ trang trí: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ (2 tiết) Kiểm tra học kỳ I. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí mặt nạ. 2. Kỹ năng: Trang trí được một mặt nạ theo ý thích. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, phát huy tính sáng tạo, cảm nhận được giá trị và vẻ đẹp của trang trí trong đời sống. 4. Hình thành năng lực cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ các bước vẽ. - Sưu tầm một số mặt nạ. - Một vài bài vẽ đạt điểm cao và một vài bài còn nhiều thiếu sót của học sinh các lớp trước. 2. Học sinh: Giấy, bút chì, màu vẽ, tẩy. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV: Mặt nạ có tác dụng gì đối với đời sống. - Nhận xét, chốt lại và dẫn dắt vào bài. - Làm việc cặp đôi. - HS nhận xét, đóng góp ý kiến của các bạn. A. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (5’) *Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập, giúp HS biết được vai trò của mặt nạ trong đời sống. - Tổ chức HS thảo luận: Nêu hình dáng và đặc điểm của mặt nạ. - Nhận xét, bổ sung và chốt lại. - Thảo luận nhóm. - HS trình bày, tranh luận giữa các nhóm. B. Họat động hình thành kiến thức: (80’) I. Quan sát nhận xét: *Mục tiêu: HS biết được đặc điểm của mặt nạ. - Hướng dẫn HS tự nêu cách tạo dáng và trang trí mặt nạ. - Treo tranh minh họa để học sinh nắm cách vẽ. - HS tự nêu cách tạo dáng và trang trí. - Quan sát hình minh họa và nêu các bước tiến hành tạo dáng và trang trí. II. Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ : *Mục tiêu : HS nắm được cách tạo dáng và trang trí mặt nạ. 1.Tìm dáng mặt nạ 2. Tìm mảng trang trí cho phù hợp với mặt nạ. 3. Tìm màu. - Tổ chức HS thực hành. - Theo dõi, hướng dẫn từng HS trong quá trình thực hành. - HS làm việc cá nhân. - Tự chọn nội dung theo ý thích của mình, có sự sáng tạo riêng. III. Thực hành: *Mục tiêu: HS vẽ được mặt nạ: Mảng hình và đường nét sắp đặt cân xứng; màu sắc phù hợp với tính chất các loại mặt nạ. *Tạo dáng và trang trí mặt nạ theo ý thích - Tổ chức cho HS nhận xét và đánh giá bài vẽ của các bạn. - Nhận xét, bổ sung và chốt lại. - HS nhận xét, đánh giá bài vẽ của bạn. - HS bổ sung, đóng góp ý kiến. C. Hoạt động luyện tập( nhận xét bài vẽ) (5’) * Mục tiêu: HS nhận xét được bài vẽ của bạn cũng như biết được những ưu điểm , hạn chế của bài vẽ của mình. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TỔ TRƯỞNG DUYỆT Ngày tháng năm 2017 Tuần 19-20: Chủ đề 5: MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Tuần 19. Tiết 19.Thường thức mĩ thuật: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh hiểu biết thêm về những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam. 2. Kỹ năng: Nhận ra vẻ đẹp của một số tác phẩm phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng. 3. Thái độ: HS thêm trân trọng những giá trị mà nền mĩ thuật giai đoạn này để lại. 4. Hình thành năng lực cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy học MT 8. 2. Học sinh: SGK, xem bài ở nhà. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV cho học sinh thảo luận câu hỏi sau: Nêu bối cảnh của lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975. GV: nhận xét, bổ sung và dẫn dắt vào bài. - Thảo luận nhóm. - HS nhận xét, đóng góp ý kiến của các bạn. A. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (5’) *Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập, giúp HS biết được bối cảnh lịch sử Việt Nam giai đoạn 54-75. - GV cho HS thảo luận nội dung sau: + Nêu một số thành tựu về thể loại và chất liệu, các tác phẩm tiêu biểu của MTVN giai đoạn 1954-1975. + Gợi ý để HS phân tích thêm về các thể loại, chất liệu và một số tác phẩm trên SGK về: nội dung , bố cục và màu sắc... - HS thảo luận đưa ra hiểu biết của mình về chất liệu, tác phẩm và tác giả. - HS nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhau. - HS ghi nhớ một số tác phẩm và tác giả tiêu biểu. B. Họat động hình thành kiến thức: (35’) 1. Thành tựu mĩ thuật cách mạng Việt Nam: *Mục tiêu: HS nêu được những tác phẩm, tác giả tiêu biểu, tương ứng với các chất liệu khác nhau. Bước đầu phân tích được một số tác phẩm giai đoạn này về nội dung, bố cục và màu sắc. Thấy được vẻ đẹp của từng chất liệu. - Tổ chức HS nêu được đặc điểm của MTVN giai đoạn này. - Nhận xét, bổ sung và chốt lại. - HS làm việc cặp đôi. - Nhận xét, góp ý để hoàn thành yêu cầu. 2. Đặc điểm của MTVN: *Mục tiêu: HS nắm được khái quát đặc điểm của MTVN giai đoạn 1954-1975. - Tổ chức cho HS khái quát bài học bằng sơ đồ hóa. - Nhận xét, bổ sung và chốt lại. - HS thảo luận nhóm. - HS bổ sung, đóng góp ý kiến. C. Hoạt động luyện tập( nhận xét bài vẽ) (5’) * Mục tiêu: HS khái quát được bài học thông qua sơ đồ hóa, HS cần nắm được trọng tâm của bài học. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 20 Tiết 20. Thường thức mĩ thuật: MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh hiểu biết thêm về thành tựu của mĩ thuật việt nam giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 thông qua một số tác giả tác phẩm tiêu biểu. 2. Kỹ năng: Biết về một số chất liệu trong sáng tác, phân tích khái quát về nội dung, bố cục và màu sắc của tác phẩm. 3. Thái độ: HS thấy được giá trị nghệ thuật của tác phẩm và biết trân trọng những thành tựu Mt giai đoạn này. 4. Hình thành năng lực cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy học MT 8. 2. Học sinh: SGK, xem bài ở nhà. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV cho học sinh thảo luận câu hỏi sau: nêu tên tác giả, tác phẩm tiêu biểu. - GV: nhận xét, bổ sung và dẫn dắt vào bài. - Thảo luận nhóm. - HS nhận xét, đóng góp ý kiến của các bạn. A. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (5’) *Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập, giúp HS biết được tác giả tác phẩm tiêu biểu của MT Việt Nam giai đoạn 54-75. - GV cho HS thảo luận nội dung sau: + Nêu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của 3 tác giả: Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng và Bùi Xuân Phái. + Gợi ý để HS phân tích 3 tác phẩm: Tát nước đồng chiêm, Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ, Phố cổ Hà về nội dung , bố cục và màu sắc... - HS thảo luận theo nhóm về cuộc đời và sự nghiệp của 3 tác giả. - HS nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhau. - HS ghi nhớ . B. Họat động hình thành kiến thức: (34’) *Mục tiêu: HS nêu được cuộc đời và sự nghiệp của 4 tác giả trong giai đoạn này. Bước đầu phân tích được tác phẩm tương ứng với từng tác giả. 1. Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn với bức tranh sơn mài Tát nước đồng chiêm. 2. Hoạ sĩ Nguyễn Sáng với tác phẩm sơn mài Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ. 3. Họa sĩ Bùi Xuân Phái với các bức tranh về phố cổ Hà Nội. - Tổ chức cho HS khái quát bài học bằng sơ đồ hóa. - Nhận xét, bổ sung và chốt lại. - HS làm sơ đồ hóa theo nhóm. - HS bổ sung, đóng góp ý kiến. C. Hoạt động luyện tập( nhận xét bài vẽ) (6’) * Mục tiêu: HS khái quát được bài học thông qua sơ đồ hóa, HS cần nắm được trọng tâm của bài học. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TỔ TRƯỞNG DUYỆT Ngày tháng năm 2018 Tuần 21-24: Chủ đề 6: CHÂN DUNG VÀ DÁNG NGƯỜI Tiết 21+22.Vẽ theo mẫu: VẼ CHÂN DUNG (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là tranh chân dung. - Biết được cách vẽ tranh chân dung. 2. Kỹ năng: Vẽ được chân dung bạn hay người thân. 3. Thái độ: HS thêm yêu mến những người thân, bạn bè của mình thông qua việc vẽ chân dung. 4. Hình thành năng lực cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: - Tranh ảnh chân dung (cỡ lớn), các hình minh họa trong SGK. - Sưu tầm tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi. - Hình gợi ý cách vẽ. - Tranh chân dung của các học sinh năm trước. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy,... III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Tổ chức cho HS tìm hiểu về tỉ lệ khuôn mặt người theo chiều dài và chiều rộng. - GV chốt nội dung và dẫn dắt vào bài. - Làm việc cá nhân. - HS ghi nhớ kiến thức. A. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (5’) *Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập, HS biết được tỉ lệ khuôn mặt để tiến hành vào bài học. - Tổ chức cho HS tìm hiểu khái niệm tranh chân dung và đặc điểm tranh chân dung. - Nhận xét, bổ sung và chốt lại. - Thảo luận nhóm. - HS trình bày, tranh luận giữa các nhóm. - HS ghi nhớ kiến thức. B. Họat động hình thành kiến thức: (7’) I. Quan sát, nhận xét: *Mục tiêu: HS nắm được khái niệm tranh chân dung và đặc điểm của khuôn mặt người. GV tổ chức hướng dẫn HS cách vẽ: Treo tranh minh họa cách vẽ, vừa hướng dẫn vừa phân tích và đặt câu hỏi gợi mở học sinh trả lời các câu hỏi với các khuôn mặt: nhìn thẳng, nhìn nghiêng, mặt ngước lên, mặt cúi xuống. - HS làm việc cá nhân. - Quan sát hình minh họa và hướng dẫn để rút ra cách vẽ. II. Cách vẽ: (8’) *Mục tiêu: HS biết: - Phác vẽ hình khuôn mặt. - Tìm tỉ lệ các bộ phận: Dựa vào đường trục để tìm tỉ lệ các bộ phận: tóc trán, mắt, mũi, tai, miệng. - Vẽ chi tiết: Dựa vào tỉ lệ nhìn mẫu để vẽ chi tiết, - Vẽ màu: Thể hiện được hình khối, đậm nhạt của khuôn mặt. - Tổ chức HS thực hành. - Theo dõi, hướng dẫn từng HS trong quá trình thực hành. - HS vẽ theo cá nhân, lựa chọn vị trí để có góc nhìn thuận lợi, để bài có bố cục đẹp. III. Thực hành: (65’) Quan sát khuôn mặt của bạn hoặc người thân trong gia đình và phác chân dung theo cảm nhận của mì
File đính kèm:
- Giao an ca nam_12743108.doc