Giáo án Mỹ thuật Lớp 7 - Tuần 20 đến 31 - Nguyễn Tấn Khoa

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh được biết vài nét về thân thế sự nghiệp và những đóng góp to lớn của một số họa sĩ đối với nền văn học nghệ thuật

- Hiểu biết về một số chất liệu thông qua một số tác phẩm

2. Kỹ năng: HS biết phân tích được sơ lược về một số tác phẩm tiêu biểu.ọc

3. Thái độ: Thêm yêu thích hơn những tác phẩm mĩ thuật trong giai đoạn này.

II. HỆ THỐNG CÂU HỎI:

1. Em hãy nêu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Đỗ Cung và Diệp Minh Châu.

2. Em hãy kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của các tác giả trong giai đoạn cuối TK XIX đến năm 1954.

III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ:

* Bằng chứng đánh giá: Thông qua các câu trả lời của HS, nhận xét của nhóm, cá nhân và của giáo viên.

* Thời điểm đánh giá:

- Trong giờ học.

- Sau giờ học.

IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Đồ dùng mĩ thuật 7, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1954

2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới, sưu tầm tranh ảnh liên quan các tác giả và tác phẩm trong bài học (nếu có).

V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc18 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 7 - Tuần 20 đến 31 - Nguyễn Tấn Khoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợc dùng trong kí họa?
2. Những đối tượng nào được dùng để kí họa?
3. Em có nhận xét gì về hình dáng, đường nét, đậm nhạt, đặc điểm của đối tượng cần được kí họa?
4. Nêu các bước kí họa một đối tượng nào đó.
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ:
Đánh giá bằng nhận xét của nhóm, cá nhân và của giáo viên.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: 
- Một số bài kí họa về cây cối, về con người, con vật
- Hình minh họa hướng dẫn cách kí họa.
2. Học sinh:
- Sưu tầm một số bài kí họa.
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy.
- Một số đồ vật để kí họa (nếu có)
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
Mô tả hoạt động của thầy và trò
Tư liệu, phương tiện, đồ dùng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: I. Quan sát, nhận xét. (thời gian: 7 phút)
I. Quan sát, nhận xét.
- Quan sát cảnh vật xung quanh: nhà cửa, cây cối, con người, vật... 
- Có thể dùng nhiều chất liệu để kí họa như: chì, bút sắt, bút dạ, mực nho, màu nước...
- GV tổ chức hoạt động cá nhân hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm kí họa, chất liệu và quan sát các đối tượng kí họa: cảnh vật thiên nhiên, con người, ...
- GV tổ chức nhóm cho HS biết cách lựa chọn đối tượng kí họa cho phù hợp. 
- HS làm việc cá nhân.
- Làm theo nhóm.
Một số bài kí họa.
Hoạt động 2: Cách kí họa (thời gian: 8 phút)
II. Cách kí họa:
- Quan sát và nhận xét về hình dáng, đường nét, đậm nhạt, đặc điểm của đối tượng.
- Chọn hình dáng đẹp điển hình để kí họa.
- Vẽ những nét chính trước rồi vẽ chi tiết sau. 
 Tổ chức thảo luận nhóm tìm hiểu cách kí họa.
 Làm việc theo nhóm, cá nhân.
Hình minh họa cách kí họa.
Hoạt động 3: Thực hành (thời gian: 75 phút)
III. Thực hành:
Kí họa cây cối, đồ vật, dáng người hoặc con vật.
 GV tổ chức hoạt động thực hành và nhận xét, đánh giá bài vẽ của HS.
 Làm việc theo cá nhân.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
TT XEM
BGH DUYỆT
Tiết theo PPCT: 22
Môn học: Mĩ thuật 7
Họ và tên GV: Nguyễn Tấn Khoa
Bài 22. MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI TK XIX ĐẾN NĂM 1954
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh được củng cố thêm về kiến thức lịch sử, thấy được những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng với kho tàng văn hoá dân tộc.
2. Kỹ năng: Nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quý các tác phẩm hội hoạ, phản ánh về đề tài chiến thắng cách mạng.
3. Thái độ: HS trân trọng, giữ gìn những thành tựu của nền mĩ thuật mà thế hệ trước để lại.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI:
1. Em hãy nêu vài nét về bối cảnh XH giai đoạn TK XIX đến năm 1954.
2. Mĩ thuật VN từ cuối TK XIX đến 1954 chia mấy giai đoạn? Nêu khái quát hoạt động mĩ thuật của các giai đoạn đó.
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ:
Đánh giá bằng nhận xét của nhóm, cá nhân và của giáo viên.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Đồ dùng mĩ thuật 7, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1954
2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới, sưu tầm tranh ảnh liên quan bài học (nếu có).
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
Mô tả hoạt động của thầy và trò
Tư liệu, phương tiện, đồ dùng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Vài nét về bối cảnh xã hội. (thời gian: 15 phút)
I. Vài nét về bối cảnh xã hội.
 - Nước ta bị thực dân Pháp đô hộ, nhân dân sống dưới 2 tầng áp bức là thực dân và phong kiến (1883-1945) 
- Các hoạ sĩ đã hăng hái tham gia chiến đấu giải phóng dân tộc trên mặt trận chiến đấu, phản ánh nội dung của cuộc chiến thông qua tác phẩm nghệ thuật.
GV tổ chức cho học sinh tìm hiểu đặc điểm của lịch sử Việt Nam giai đoạn cuối TK XIX đến 1954.
Làm theo nhóm, cá nhân.
Hoạt động 2: Một số hoạt động mĩ thuật.(thời gian: 30 phút)
II. Một số hoạt động mĩ thuật.
- Cách mạng tháng tám thành công, một số hoạ sĩ như: Nguyễn Đỗ Cung, Tô ngọc Vân và nhà điêu khắc Nguyễn Thị Kim đã được vào Phủ Chủ tịch để vẽ và nặn tượng Bác Hồ.
* Tác phẩm tiêu biểu:
+ Bác Hồ làm việc ở Bắc Bộ Phủ - sơn dầu của Tô Ngọc Vân.
+ Bát nước - màu bột của Sĩ Ngọc
+ Trận Tầm Vu - tranh màu bột của Nguyễn Hiêm.
+ Giặc đốt làng tôi - tranh sơn dầu của Nguyễn Sáng.
+ Em Thuý - tranh sơn dầu của Trần Văn Cẩn.
+ Thiếu nữ bên hoa phù dung, trong vườn - tranh sơn mài của Nguyễn Gia Trí.
- GV tổ chức HS tìm hiểu về: Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn cuối TK XIX đến 1954 chia thành mấy giai đoạn? Nêu đặc điểm từng giai đoạn, một số tác phẩm tiêu biểu và đưa ra một số tác phẩm của từng họa sĩ?
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu sơ lược về các tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
- Làm việc theo nhóm, cá nhân.
- Làm việc theo cá nhân.
Bộ tranh trong ĐDDH MT 7.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
TT XEM
BGH DUYỆT
Tiết theo PPCT: 23+24
Môn học: Mĩ thuật 7
Họ và tên GV: Nguyễn Tấn Khoa
Bài 22+23. MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI TK XIX ĐẾN NĂM 1954 (2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh được biết vài nét về thân thế sự nghiệp và những đóng góp to lớn của một số họa sĩ đối với nền văn học nghệ thuật
- Hiểu biết về một số chất liệu thông qua một số tác phẩm
2. Kỹ năng: HS biết phân tích được sơ lược về một số tác phẩm tiêu biểu.ọc 
3. Thái độ: Thêm yêu thích hơn những tác phẩm mĩ thuật trong giai đoạn này.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI:
1. Em hãy nêu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Đỗ Cung và Diệp Minh Châu.
2. Em hãy kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của các tác giả trong giai đoạn cuối TK XIX đến năm 1954.
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ:
* Bằng chứng đánh giá: Thông qua các câu trả lời của HS, nhận xét của nhóm, cá nhân và của giáo viên.
* Thời điểm đánh giá:
- Trong giờ học.
- Sau giờ học.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Đồ dùng mĩ thuật 7, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1954
2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới, sưu tầm tranh ảnh liên quan các tác giả và tác phẩm trong bài học (nếu có).
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
Mô tả hoạt động của thầy và trò
Tư liệu, phương tiện, đồ dùng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu về họa sĩ Nguyễn Phan Chánh và họa sĩ Tô Ngọc Vân. (thời gian: 45 phút)
1. Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh.
- Sinh ngày 21 tháng 7 năm 1892 tại xã Trung Tiết huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh8453453-5fksdfsdfkfk56565
mckdiẻilf,c.c;;sơd-rỏimccm mdmxckdikivkvv mfkkdmcmdjhfldllssmxx.
- Ông là sinh viên khóa đầu tiên của Trường Cao đẳng MT Đông Dương (1925-1930)
- Ông là người chuyên vẽ tranh lụa.
- Ông thọ 92 tuổi, năm 1996 được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VH -NT.
- Một số tác phẩm nổi tiếng: Chơi ô ăn quan (1931), rửa rau cầu ao (1931), Hái rau muống (1934) ...
2. Họa sĩ Tô Ngọc Vân.
- Sinh năm 1906 tại Hà Nội, quê ở làng xuân cầu xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên.
- Ông tốt nghiệp Trường CĐMT Đông Dương năm 1931 và là Hiệu trưởng đầu tiên của Trường Mĩ thuật chiến khu Việt Bắc. 
- Ông là họa sĩ chuyên vẽ tranh về thiếu nữ thị thành đài các.
* Tác phẩm tiêu biểu: Thiếu nữ bên hoa huệ, Hai thiếu nữ và em bé, nghỉ chân bên đồi...
- GV tổ chức cho học sinh thảo luận tìm hiểu tác giả Nguyễn Phan Chánh: Cuộc đời, sự nghiệp và tác phẩm tiêu biểu.
- GV tổ chức cho học sinh thảo luận tìm hiểu tác giả Tô Ngọc Vân: Cuộc đời, sự nghiệp và tác phẩm tiêu biểu.
- Làm theo nhóm, cá nhân.
- Làm theo nhóm, cá nhân.
- Chân dung sĩ Nguyễn Phan Chánh, tác phẩm tiểu biểu phóng lớn.
- Chân dung sĩ Tô Ngọc Vân, tác phẩm tiểu biểu phóng lớn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung và nhà điêu khắc, họa sĩ Diệp Minh Châu. (thời gian: 45 phút)
3. Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung
- Sinh năm 1912, quê ở làng Xuân Tảo, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương năm 1934, mất năm 1977.
* Tác phẩm tiêu biểu: Du kích tập bắn, Làm kíp lựu đạn, Khai hội ...
- Năm 1996, nhà nước đã truy tặng ông giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật.
4. Nhà điêu khắc - họa sĩ Diệp Minh Châu.
- Sinh năm 1919 tại Nhơn Thạnh, Bến tre. Ông tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương năm 1945 và là người tiêu biểu cho thế hệ các họa sĩ miền nam theo kháng chiến.
* Tác phẩm nổi tiếng: Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung - Nam - Bắc, Võ Thị Sáu, Hương Sen, Bác Hồ với thiếu nhi, ...
- GV Cho häc sinh tìm hiểu SGK, th¶o luËn vÒ th©n thÕ, sù nghiÖp cña họa sÜ Nguyễn Đỗ Cung, nªu mét sè t¸c phÈm tiªu biÓu? 
- GV Cho häc sinh ®äc SGK, th¶o luËn vÒ th©n thÕ, sù nghiÖp cña nhà điêu khắc häa sÜ DiÖp Minh Ch©u, nªu mét sè t¸c phÈm tiªu biÓu? 
- Làm theo nhóm, cá nhân.
- Làm theo nhóm, cá nhân.
Bộ tranh trong ĐDDH MT 7.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
TT XEM
BGH DUYỆT
Tiết theo PPCT: 25
Môn học: Mĩ thuật 7
Họ và tên GV: Nguyễn Tấn Khoa
Bài 25. TRANG TRÍ ĐĨA TRÒN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh biết sắp xếp họa tiết trong trang trí hình tròn.
2. Kỹ năng: Học sinh biết cách lựa chọn họa tiết và trang trí được cái đĩa tròn.
3. Thái độ: Thêm yêu quý cuộc sống xung quanh.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI:
1. Đĩa tròn thường được trang trí như thế nào?
2. Các họa tiết trang trí sử dụng những họa tiết gì ?
3. Nêu các bước trang trí đĩa tròn.
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ:
Đánh giá bằng nhận xét của nhóm, cá nhân và của giáo viên.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: 
- Một số bài vẽ của học sinh năm trước
-Tranh các bước vẽ
- Đồ vật: một số đĩa có hình trang trí
2. Học sinh: Giấy vẽ, ê ke, thước dài, bút chì, màu.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
Mô tả hoạt động của thầy và trò
Tư liệu, phương tiện, đồ dùng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: I. Quan sát, nhận xét. (thời gian: 7 phút)
I. Quan sát nhận xét.
- Trang trí đối xứng và trang trí hình mảng không đều.
- Trang trí đơn giản, thoáng và màu sắc cần linh hoạt hơn.
- Cách sắp đặt các họa tiết ở trung tâm và ở xung quanh đĩa.
- Kích thước của các họa tiết và các khoảng trống 
- GV tổ chức hoạt động cá nhân hướng dẫn học sinh tìm hiểu các hình thức trang trí của đĩa tròn, cách sử dụng họa tiết, màu sắc.
- HS làm việc cá nhân.
Một số bài vẽ của học sinh năm trước
Hoạt động 2: Cách trang trí (thời gian: 8 phút)
II. Cách trang trí 
1. Kẻ trục đối xứng.
2. Vẽ mảng chính, phụ cho cân đối.
3. Vẽ hoạ tiết cho đều vào các mảng hình.
4. Lựa chọn màu sắc.
- Tìm màu sắc tổng thể của đĩa (Màu sắc nhẹ nhàng, trang nhã, gây cảm giác sạch sẽ ngon miệng ...)
- Chọn màu họa tiết êm dịu và dùng ít màu
Tổ chức thảo luận nhóm tìm hiểu cách trang trí đĩa tròn.
Làm việc theo nhóm, cá nhân.
Tranh các bước vẽ
Hoạt động 3: Thực hành (thời gian: 30 phút)
III. Thực hành:
Trang trí đĩa tròn có đường kính 16 cm.
 GV tổ chức hoạt động thực hành và nhận xét, đánh giá bài vẽ của HS.
 Làm việc theo cá nhân.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
TT XEM
BGH DUYỆT
Tuần: 26-27
Tiết: 26-27
Bài 26-27. LỌ HOA VÀ QUẢ (2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết qua so sánh tương quan tỉ lệ của lọ hoa và quả.
2. Kỹ năng: Vẽ được lọ hoa và quả gần giống mẫu về hình và độ đậm nhạt.
3. Thái độ: Nhận ra vẻ đẹp của mẫu qua bố cục, qua nét vẽ hình, vẽ đậm nhạt.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI:
1. Chiều cao và chiều ngang của mẫu như thế nào?
2. Xác định tỉ lệ của phần hoa và lọ, vị trí của lọ và quả.
3. Em hãy nêu cách vẽ lọ hoa và quả.
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ:
Đánh giá bằng nhận xét của nhóm, cá nhân và của giáo viên.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: 
- Vật mẫu: lọ hoa và quả.
- Tranh: các bước vẽ, bài vẽ của học sinh.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
Mô tả hoạt động của thầy và trò
Tư liệu, phương tiện, đồ dùng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: I. Quan sát, nhận xét. (thời gian: 7 phút)
I. Quan sát, nhận xét:
- Chiều cao, chiều ngang của mẫu.
- Tỉ lệ của phần hoa, phần lọ.
- Vị trí của quả và lọ.
- Độ đậm nhạt của lọ, hoa và quả.
- GV tổ chức học sinh tìm hiểu cách bày mẫu, tỉ lệ của mẫu, vị trí của mẫu và độ đậm nhạt của lọ hoa và quả.
 HS làm việc cá nhân.
Vật mẫu: lọ hoa và quả.
Hoạt động 2: Cách vẽ (thời gian: 10 phút)
II.Cách vẽ.
- Vẽ khung hình chung
- Vẽ khung hình riêng.
- Vẽ phác hình bằng nét thẳng, mờ.
- Vẽ chi tiết
- Vẽ đậm nhạt bằng màu.
Tổ chức HS tìm hiểu cách vẽ bằng hình minh họa các bước vẽ (hoặc vẽ trực tiếp lên bảng)
HS làm việc cá nhân.
Tranh các bước vẽ
Hoạt động 3: Thực hành (thời gian: 73 phút)
III. Thực hành:
Vẽ lọ hoa và quả 
 GV tổ chức hoạt động thực hành và nhận xét, đánh giá bài vẽ của HS.
 Làm việc theo cá nhân.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
TT XEM
BGH DUYỆT
Tuần: 28
Tiết: 28
Bài 28. VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý(ITALIA) THỜI KÌ PHỤC HƯNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu sự ra đời của nền văn hóa thời kì Phục hưng.
- Biết được các thời kì phát triển của văn hóa Phục hưng.
2. Kỹ năng:
- Có thể phân tích sơ lược được một số tác phẩm. 
3. Thái độ: HS biết trân trọng, giữ gìn những tác phẩm mà mĩ thuật Phục hưng để lại cho nhân loại.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI:
1. Phong trào Phục hưng là gì? Phục hưng diễn ra ở những lĩnh vực nào?
2. Mĩ thuật Ý Phục hưng phát triển có mấy giai đoạn?Nêu từng giai đoạn của MT Ý Phục hưng.
3. Nêu đặc điểm của MT Ý thời kì Phục hưng.
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ:
Đánh giá bằng nhận xét của nhóm, cá nhân và của giáo viên.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Một số tranh ảnh về mĩ thuật Phục hưng (nếu có)
2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
Mô tả hoạt động của thầy và trò
Tư liệu, phương tiện, đồ dùng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Vài nét về mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng. (thời gian: 30 phút)
I. Vài nét về mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng.
1. Giai đoạn đầu( thế kỉ XIV )
 Đây là thời kì mở đầu với hai trung tâm lớn đó là Phơ- lo- răng - xơ và Xiên- nơ với tên tuổi của họa sĩ Xi- ma- buy và Giốt -tô.
2. Giai đoạn tiền Phục hưng(thế kỉ XV)
Trung tâm nghệ thuật lớn Phơ- lo- răng- xơ và Vơ- ni- dơ
3. Giai đoạn Phục hưng cực thịnh(thế kỉ XVI:
Mĩ thuật Ý phát triển đến đỉnh cao về sự cân bằng, trong sáng và mẫu mực.
Trung tâm nghệ thuật lớn thời kì này là Rô- ma, với các danh họa nổi tiếng Lê-ô-na đờ Vanh-xi, Mi- ken- lăng- giơ, Ra- pha- en
 GV tổ chức học sinh tìm hiểu về MT Ý Phục hưng qua hệ thống các câu hỏi: 
- Mĩ thuật ý thời kì Phục hưng phát triển qua mấy giai đoạn?
- Hãy nêu các họa sĩ tiêu biểu của từng giai đoạn, các trung tâm nghệ thuật lớn, đề tài sáng tác của các họa sĩ qua các giai đoạn phát triển?
HS làm việc cá nhân.
Một số tranh ảnh về mĩ thuật Phục hưng (nếu có)
Hoạt động 2: Đặc điểm của mĩ thuật Ý thời Phục hưng. (thời gian: 15 phút)
II. Đặc điểm của mĩ thuật Ý thời Phục hưng.
- Thường dùng đề tài tôn giáo và thần thoại
- Hình ảnh con người được diễn tả có tỉ lệ cân đối, biểu hiện nội tâm sâu sắc.
- Các họa sĩ đa tài, uyên bác.
Tổ chức HS thảo luận để tìm hiểu về đặc điểm MT Ý Phục hưng.
HS làm việc nhóm, cá nhân.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
TT XEM
BGH DUYỆT
Tuần: 29-30
Tiết: 29-30
Bài 29-30. TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG (2 tiết)
Kiểm tra 1 tiết.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết cách trang trí một đầu báo tường.
2. Kỹ năng:
- Trang trí được một đầu báo tường của lớp, của trường.
- Hiểu và vận dụng để trình bày được các công việc tương tự như trang trí bảng báo cáo, bảng thành tích, trang trí sổ tay
3. Thái độ: HS thêm yêu thích hình thức trang trí này.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI:
1. Báo tường là gì? Thông thường đầu báo tường có những thông tin gì?
2. Nêu cách vẽ một đầu báo tường.
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ:
Đánh giá bằng nhận xét của nhóm, cá nhân và của giáo viên.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Hình minh họa các bước trang trí đầu báo tường.
- Một số bài của Hs năm trước.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
Mô tả hoạt động của thầy và trò
Tư liệu, phương tiện, đồ dùng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. (thời gian: 7 phút)
I. Quan sát nhận xét.
- Báo tường thường được trang trí nhân các ngày lễ, ngày hội.
- Đầu báo gồm : tên báo, tên chi đội (đơn vị) khẩu hiệu chào mừng, số báo
- Trang trí : Biểu tượng, hình minh họa
 GV tổ chức học sinh tìm hiểu về khái niệm báo tường, thông tin trên đầu báo tường, trang trí,... 
 HS làm việc cá nhân.
Một số bài của Hs năm trước.
Hoạt động 2: Cách vẽ (thời gian: 8 phút)
II. Cách vẽ.
 - Chọn nội dung chủ đề
 - Sắp xếp bố cục, mảng chữ, mảng hình minh họa.
- Chọn kiểu chữ (cách điệu đẹp nhưng phải phù hợp với nội dung )
- Chọn hình minh họa cho nội dung tờ báo
- Trang trí từ tổng thể đến chi tiết.
Tổ chức HS tìm hiểu về cách vẽ đầu báo tường.
HS làm việc cá nhân.
 Hình minh họa các bước trang trí đầu báo tường.
Hoạt động 3: Thực hành (thời gian: 75 phút)
III. Thực hành:
 Trang trí đầu báo có nội dung về ngày thành lập Đoàn 26/3.
GV tổ chức HS thực hành lưu ý HS về: tên tờ báo, kiểu chữ, dòng chữ thể hiện nội dung, hình minh họa và màu sắc.
HS làm việc theo cá nhân.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
TT XEM
BGH DUYỆT
Tuần: 31-32
Tiết: 31-32
Bài 31-32. MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG (2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu biết thêm về cuộc đời và sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật của các họa sĩ thời kì Phục hưng.
- Hiểu được ý nghĩa và cảm thụ vẻ đẹp chuẩn mực của những tác phẩm được giới thiệu trong bài.
2. Kỹ năng:
- Có khả năng phân tích sơ lược vê một số tác phẩm, có ý thức sưu tầm thêm tranh ảnh của các họa sĩ.
3. Thái độ: HS trân trọng và giữ gìn những tác giả và tác phẩm trong giai đoạn này.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI:
1. Nêu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của Lê-ô-na đơ Vanh-xi, Mi-ken-lăng-giơ và Ra-pha-en.
2. Hãy nêu cảm nhận của em về tác phẩm: Mo-na Li-da, Đa-vít và Trường học A-ten.
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ:
Đánh giá bằng nhận xét của nhóm, cá nhân và của giáo viên.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Tranh ở ĐDDH mĩ thuật 7.
- Một số phiên bản tranh của các họa sĩ.
2. Học sinh: Xem trước bài mới.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
Mô tả hoạt động của thầy và trò
Tư liệu, phương tiện, đồ dùng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Một số tác giả (thời gian: 45 phút)
I. Một số tác giả:
1. Họa sĩ Lê-ô-na đơ Vanh -xi (1452- 1520).
- Ông là người thiên tài về nhiều mặt : nhà bác học, kiến trúc sư, nhà điêu khắc, họa sĩ và nhà lí luận tài năng.
- Ngoài hội họa ông cũng viết sách về giải phẩu cơ thể
* Tác phẩm tiêu biểu : Chân dung nàng Mô-na Li-da (La Giô-công-đơ), Buổi họp mặt kín, Đức Mẹ và Chúa Hài đồng
2. Họa sĩ Mi-ken-lăng-giơ (1475 - 1564).
 - Ông là nhà điêu khắc, nhà thơ, họa sĩ và kiến trúc sư
- Là một trong những nghệ sĩ vĩ đại phản ánh sâu sắc nhất mâu thuẩn thời đại qua các tác phẩm.
- Nghệ thuật của ông có một ý nghĩa lịch sử, ảnh hưởng đến người đương thời và các thế hệ sau này.
* Tác phẩm tiêu biểu : Môi-dơ, Đa-vít, Pi-et-ta
3. Họa sĩ Ra-pha-en (1483 - 1520 )
- Ông là họa sĩ đầy tài năng, mặc dù cuộc đời rất ngắn ngủi, chỉ có 37 năm.
- Ông nổi tiếng nhanh và được Giáo hoàng chú ý tới.
- Sự nghiệp vừa đồ sộ và đa dạng.
* Tác phẩm tiêu biểu : Trường học A-ten, Đức 
Mẹ của đại công tước, Đức Mẹ ngồi trên ghế tựa
GV tổ chức học sinh thảo luận tìm hiểu về họa sĩ Lê-ô-na đơ Vanh -xi : Nêu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của Lê-ô-na đơ Vanh –xi.
- GV tổ chức học sinh thảo luận tìm hiểu về họa sĩ Mi-ken-lăng-giơ: Nêu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của Lê-ô-na đơ Vanh –xi.
- GV tổ chức học sinh thảo luận tìm hiểu về họa sĩ Ra-pha-en: Nêu vài nét về tiểu sử và kể tên tác phẩm tiêu biểu của Ra-pha-en.
HS làm việc theo nhóm, cá nhân.
- HS làm việc theo nhóm, cá nhân.
- HS làm việc theo nhóm, cá nhân.
- Tranh ở ĐDDH mĩ thuật 7.
Hoạt động 2: Một số tác phẩm  (thời gian: 45 phút)
II. Một số tác phẩm :
1. Mô-na Li-da:
- Sáng tác 1503.
- Thể hiện sự phối hợp tài tình những ngọn núi xa trập trùng ẩn hiện hào với nụ cười kín đáo, bí ẩn của người phụ nữ.
2. Đa-vít:
- Sáng tác 1501.
- Cao 5,5m.
- Mọi tỉ lệ của nó đều mẫu mực về giải phẫu cơ thể người, thể hiện hoàn chỉnh giữa nội dung và hình thức trong môt tác phẩm.
3. Trường học A-ten:
- Là bức bích họa lớn của Ra-pha-en, sáng tác vào năm 1510 – 1512.
- Bức tranh diễn tả cuộc tranh luận của các nhà tư tưởng, bác học thời cổ đại Hi Lạp về những bí ẩn của tâm linh và vũ trụ.
- Bức tranh mô tả thời hoàng kim trong lịch s

File đính kèm:

  • docMĨ THUẬT 7.doc
Giáo án liên quan