Giáo án Mỹ thuật lớp 7 theo chương trình giảm tải

(TUAN 21)

Tiết 21

BÀI 21 :THƯỜNG THỨC MT MĨ THUẬT VIỆT NAM

TỪ CUỐI TK XIX ĐẾN NĂM 1954

I. Mục tiêu :

 1KT: -HS được củng cố thêm về kiến thức lịch sử,thấy được sự cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng với kho tàng văn hoá dân tộc.

 2KN: -HS nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quý các tác phẩm hội hoạ phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng.

II. Chuẩn bị :

 -Giáo viên : Một số hình in ở SGK, tài liệu mĩ thuật Việt Nam.

 -Học sinh : Tìm hiểu kiến thức SGK bài 21 theo câu hỏi bài tập.

 -Phương pháp : Diễn giảng , trực quan, vấn đáp

III. Tiến trình :

 -On định lớp.(1)

 -Nhận xét bài vẽ trước (tùy bài vẽ GV nhận xét củng cố qua phần nhận xét của HS, kiểm tra dụng cụ học tập).(3)

 

doc70 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mỹ thuật lớp 7 theo chương trình giảm tải, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dụng trong dịp tết nguyên đán.
II. Trọng tâm :
	-Cách trang trí bìa lịch
III. Chuẩn bị :
	-Giáo viên : Một số bìa lịch mẫu.
	-Học sinh : Sưu tầm bìa lịch, dụng cụ vẽ.
	-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập
IV. Tiến trình :
	-Oån định.(1’)
	-Kiểm tra kiến thức cũ, dụng cụ vẽ.(5’)
	-Bài dạy.(39’)
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
	Vào bài : (1’)
	?Người ta sử dụng bìa lịch nhằm mục đích gì ?
	GV củng cố dẫn vào bài mới : Mục đích treo bìa lịch dùng để trang trí, và thường gắn lốc lịch để biết ngày tháng.(ghi tựa)
	HĐ 1 : HD quan sát nhận xét (5’)
	@Xem hình 1,2,3, SGK tr 116-118.
	?Ngoài những bìa in trong sgk, các em còn thấy loại bìa lịch nào khác ?
	?Hãy nhận xét bìa lịch được trang trí như thế nào ?
	?Thường trang trí chủ đề gì bìa lịch ?
?Màu sắc được sử dụng như thế nào trên bìa lịch ?
	GV củng cố trên cơ sở HS trả lời.
	+Ta thường thấy có nhiều loại bìa lịch : bìa có gắn lốc lịch, bìa in sẵn phần lịch (treo tường hoặc bỏ túi.), kích thước, hình thức, chất liệu..Khác nhau.
	+Bìa lịch thường được trang trí :
Phần hình ảnh : Về thiên nhiên, con người, 12 con giáp, hoạt động các đơn vị SX bìa lịch..
Phần chữ : Tên năm (bằng chữ hoặc số), tên và biểu tượng cơ quan, NXB
Phần lịch ghi ngày tháng hoặc lốc lịch.
	+Màu sắc sử dụng phù hợp với hình ảnh, chữ.tuy nhiên màu thường tươi sáng, vì bìa lịch thường được treo vào dịp đón xuân và treo trong suốt năm, nên các chủ đề của bìa lịch thường thấy thuộc đề tài mùa xuân.
	@HD xem hình minh hoạ.
	Hđ 2 : HD cách trang trí (6’)
	@HD xem hình minh họa H.3 tr 118.
	?Em thấy cách trang trí bìa lịch có giống cách trang trí bài nào đã học không ?	GV củng cố
	?Điểm khác của trang trí bìa lịch với các bài trang trí ở điểm nào ?
	?Nhìn vào hình mẫu em hãy nêu cách tiến hành trang trí bìa lịch.
	GV củng cố 
	+Gần giống bài trang trí mẫu dạng 
	+Điểm khác ở đây là có thêm phần lịch.
	+Cách tiến hành.
Chọn hình trang trí.
Phác bố cục xác định phần hình, chữ, lịch...
Vẽ màu
	@HD xem minh hoạ.
	HĐ 3 : HD thực hành (23’)
	-Trang trí 1bìa lịch có gắn lốc lịch, vẽ màu.
	HĐ 4 : Đánh giá kết quả (3’)
	-Chọn 1 vài bài được hoặc chưa được cho lớp nhận xét, GV củng cố.
	HĐ 5 : HD về nhà (1’)
	-Hoàn thành bài vẽ
	-Đọc và xem hình bài 19.
Trả lời
Trả lời
Ghi bài
Trả lời
Ghi bài
Thực hành
Ghi tựa bài 18
I.Quan sát nhận xét
+Bìa lịch thường được trang trí :
Phần hình ảnh : Về thiên nhiên, con người, 12 con giáp, hoạt động các đơn vị SX bìa lịch..
Phần chữ : Tên năm (bằng chữ hoặc số), tên và biểu tượng cơ quan, NXB
Phần lịch ghi ngày tháng hoặc lốc lịch.
II.Cách trang trí :
Chọn hình trang trí.
Phác bố cục xác định phần hình, chữ, lịch...
Vẽ màu
Thực hành:bài 18.
-Trang trí 1bìa lịch có gắn lốc lịch, vẽ màu.
Về nhà :
-Hoàn thành bài vẽ
-Đọc và xem hình bài 19
(TUAN 19)
Tiết 19
Bài 19: Vẽ theo mẫu
KÍ HOẠ
I. Mục tiêu bài học :
	1KT: -HS biết thế nào là kí hoạ và cách kí họa. 
	2KN: -Kí hoạ được một số đồ vật, cây, hoa , các con vật quen thuộc (đơn giản về hình và cấu trúc). 
II. Chuẩn bị :
	-Giáo viên : Một số hình minh họa về kí họa.
	-Học sinh : Dụng cụ vẽ.
	-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III. Tiến trình :
	-Oån định lớp (1’)
	-Nhận xét bài vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ (3’)
	-Bài dạy (41’)
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
	Vào bài (1’) : Các em thường nghe nói về kí hoạ, để biết rõ hơn về mục đích cũng như cách kí họa chúng ta cùng tìm hiểu bài học này. (ghi tựa). 
	HĐ 1 : HD HS tìm hiểu khái niệm kí họa (8’)
	@HD xem hình SGK 119 -> 122.
	?Em hiểu thế nào là kí họa ?
	?Em hãy nhận xét giữa bức kí họa và bức tranh hòan thiện.
	?Mục đích của kí họa là gì ? 
	?Em hãy nêu có những loại kí họa nào ?
	?Người ta dùng chất liệu gì để kí họa ?
	GV củng cố trên cơ sở HS trả lời
	-Kí họa là hình thức vẽ nhanh, ghi chép lại những nét chính, chủ yếu nhất, đồng thời cũng thể hiện cảm xúc của người vẽ trong khoảng 5’-10’, hoặc có thể 30’ (người ta gọi là thâm diễn).
	-Kí hoạ có nhiều mục đích khác nhau : Lấy hình dáng, tư thế, hoặc từng bộ phận chi tiết nhỏ như khuôn mặt, tay, chân.
	-Ta có thể kí họa toàn thân, kí hoạ chân dung, kí hoạ cảnh
	-Chất liệu sử dụng kí họa thông dụng nhất là bút chì, màu nước,bút dạ, bút sắt, mực tàu..
	-Trên cơ sở các bài kí hoạ đó ta có thể sáng tác các bức tranh khác nhau với hình dáng, tư thế.. được ghi chép.
	*Liên hệ thực tế : Một số bức kí họa như “đốt đuốc đi học” của Tô Ngọc Vân, “chị vệ quốc đoàn”của Nguyễn Đức Nùng. Được xem là những bức kí hoạ đặc sắc và được triển lãm ở nước ngoài.
	@HD xem minh hoạ.
	HĐ 2 : HD cách kí họa (6’)
	?Để kí họa bước đầu ta làm gì ?
	?Ta thực hiện kí họa như thế nào ?
	GV củng cố: Trên cơ sở HS trả lời.
	-Quan sát đối tượng về hình dáng, tư thế tiêu biểu, đường nét, chủ yếu là đặc điểm.
	-So sánh tỉ lệ các bộ phận :
	+Vẽ từ bao quát, đường nét chính.
	+Vẽ chi tiết. 
	*GV nhấn mạnh về đặc điểm của đối tượng cần kí họa.
	@HD xem minh họa.
	HĐ 3 : HD thực hành (22’)
	-Thực hành vẽ kí hoạ 3 đồ vật em yêu thích.
	HĐ 4 : Đánh giá kết quả (3’)
	-Chọn một số bài kí hoạ khác nhau cho lớp nhận xét, GV củng cố.
	HĐ 5 : HD về nhà(1’)
	-Hoàn thành bài vẽ, xem trước bài 20
	-Sưu tầm tranh phong cảnh, quan sát cảnh vật xung quanh.
	-Chuẩn bị dụng cụ vẽ.
Ghi tựa
Trả lời
Trả lời
Thực hành
Ghi 
Ghi tựa bài 19
I. Khái niệm: 
-Kí họa là hình thức vẽ nhanh, ghi chép lại những nét chính, chủ yếu nhất, trong khoảng 5’-10’, hoặc có thể 30’ (người ta gọi là thâm diễn).
-Chất liệu sử dụng kí họa thông dụng nhất là bút chì, màu nước,bút dạ, bút sắt, mực tàu..
II.Cách kí họa :
-Quan sát đối tượng về hình dáng, tư thế tiêu biểu, đường nét, chủ yếu là đặc điểm.
-So sánh tỉ lệ các bộ phận 
	+Vẽ từ bao quát, đường nét chính.
	+Vẽ chi tiết. 
Thực hành : kí hoạ 3 đồ vật yêu thích.
Về nhà:
-Hoàn thành bài vẽ, xem trước bài 20.
-Sưu tầm tranh phong cảnh, quan sát cảnh vật xung quanh.
-Chuẩn bị dụng cụ vẽ.
(TUAN 20)
Tiết 20
Bài 20: Vẽ theo mẫu
KÍ HOẠ NGOÀI TRỜI
I. Mục tiêu :
	1KT: -HS biết quan sát mọi vật ở xung quanh để tìm hiểu vẻ đẹp qua hình thể và màu sắc của chúng. 
	2KN: -Kí hoạ một vài dáng cây, dáng người hoặc con vật. 
II. Chuẩn bị :
	-Giáo viên : Một số hình minh họa về kí họa.
	-Học sinh : Dụng cụ vẽ.
	-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III. Tiến trình :
	-Oån định lớp (1’)
	-Nhận xét bài vẽ trước, kiểm tra dụng cụ ve õ(3’)
	-Bài dạy (41’)
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
	Vào bài (1’) Tiết trước chúng ta cùng tìm hiểu cách kí họa, tiết này chúng ta thực hiện bài kí hoạ qua việc vận dụng cách kí họa ở tiết trước. (ghi tựa). 
	HĐ 1 : HD HS vẽ ngoài trời (5’)
	@HD xem hình SGK 123 
	?Em hiểu thế nào là kí họa ?
	?Em hãy nhận xét giữa bức kí họa và bức tranh hòan thiện.
	?Mục đích của kí họa là gì ? 
	?Em hãy nêu có những loại kí họa nào ?
	?Người ta dùng chất liệu gì để kí họa ?
	GV củng cố trên cơ sở HS trả lời
	-Kí họa là hình thức vẽ nhanh, ghi chép lại những nét chính, chủ yếu nhất, đồng thời cũng thể hiện cảm xúc của người vẽ trong khoảng 5’-10’, hoặc có thể 30’ (người ta gọi là thâm diễn).
	-Kí hoạ có nhiều mục đích khác nhau : Lấy hình dáng, tư thế, hoặc từng bộ phận chi tiết nhỏ như khuôn mặt, tay, chân.
	-Ta có thể kí họa toàn thân, kí hoạ chân dung, kí hoạ cảnh
	-Chất liệu sử dụng kí họa thông dụng nhất là bút chì, màu nước,bút dạ, bút sắt, mực tàu..
	-Trên cơ sở các bài kí hoạ đó ta có thể sáng tác các bức tranh khác nhau với hình dáng, tư thế.. được ghi chép.
	?Em hãy nhận xét bức kí họa SGK.
	?kí họa ngoài trời (cảnh vật thiên nhiên nói chung) có khác với tranh phong cảnh không ? nêu nhận xét.
	GV củng cố trên cơ sở HS trả lời
	@HD HS xem hình 1 SGK tr 124
	-Vận dụng cách kí họa đã học ở bại 18, quan sát hình 1 SGK chọn những hình dáng tiêu biểu, sắp xếp trên hình trên giấy phù hợp, kí hoạ có dáng động, dáng tĩnh.
	*Liên hệ thực tế : các em luôn quan sát để rèn luyện việc nắm bắt đặc điểm của đối tượng nhanh chóng, đặc biệt nắm bắt tư thế mà đối tượng hay lập lại.
	@Minh họa cho HS xem
	HĐ 2 : HD cách vẽ (6’)
	?Để kí họa bước đầu ta làm gì ?
	?Ta thực hiện kí họa như thế nào ?
	GV củng cố: Trên cơ sở HS trả lời.
	-Quan sát đối tượng về hình dáng, tư thế tiêu biểu, đường nét, chủ yếu là đặc điểm.
	-So sánh tỉ lệ các bộ phận :
	+Vẽ từ bao quát, đường nét chính.
	+Vẽ chi tiết. 
	*GV nhấn mạnh về đặc điểm của đối tượng cần kí họa.
	@HD xem minh họa.
	HĐ 3 : HD thực hành (25’)
	-Thực hành vẽ kí hoạ 1 cảnh vật tùy thích (qua hình ảnh các em sưu tầm mang theo)
	HĐ 4 : Đánh giá kết quả(3’)
	-Chọn một số bài kí hoạ khác nhau cho lớp nhận xét, GV củng cố.
	HĐ 5 : HD về nhà (1’)
	-Hoàn thành bài vẽ, xem trước bài 21.
Ghi tựa
Trả lời
Thực hành
Ghi
Ghi tựa bài 20
I. Quan sát nhận xét :
-Kí hoạ có nhiều mục đích khác nhau : Lấy hình dáng, tư thế, hoặc từng bộ phận chi tiết nhỏ như khuôn mặt, tay, chân.
-Ta có thể kí họa toàn thân, kí hoạ chân dung, kí hoạ cảnh
-Chất liệu sử dụng kí họa thông dụng nhất là bút chì, màu nước,bút dạ, bút sắt, mực tàu..
II.Cách kí họa :
-Quan sát đối tượng về hình dáng, tư thế tiêu biểu, đường nét, chủ yếu là đặc điểm.
-So sánh tỉ lệ các bộ phận 
	+Vẽ từ bao quát, đường nét chính.
	+Vẽ chi tiết. 
-Thực hành : kí hoạ 1 cảnh vật (qua hình ảnh sưu tầm mang theo).
Về nhà:
-Hoàn thành bài vẽ, xem trước bài 21.
(TUAN 21)
Tiết 21
BÀI 21 :THƯỜNG THỨC MT
MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI TK XIX ĐẾN NĂM 1954
I. Mục tiêu :
	1KT: -HS được củng cố thêm về kiến thức lịch sử,thấy được sự cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng với kho tàng văn hoá dân tộc. 
	2KN: 	-HS nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quý các tác phẩm hội hoạ phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng.
II. Chuẩn bị :
	-Giáo viên : Một số hình in ở SGK, tài liệu mĩ thuật Việt Nam.
	-Học sinh : Tìm hiểu kiến thức SGK bài 21 theo câu hỏi bài tập.
	-Phương pháp : Diễn giảng , trực quan, vấn đáp
III. Tiến trình :
	-Oån định lớp.(1’)
	-Nhận xét bài vẽ trước (tùy bài vẽ GV nhận xét củng cố qua phần nhận xét của HS, kiểm tra dụng cụ học tập).(3’)
	-Bài dạy (41’)
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
	Vào bài (1’) : Chuyển tiếp sự phát triển của mĩ thuật Việt Nam thời Lí, Trần, Lê; chúng ta cùng tìm hiểu một số hoạt động của mĩ thuật Việt Nam từ cuối TK XIX đến năm 1954. (ghi tựa).
	HĐ 1 : Tìm hiểu vài nét về bối cảnh xã hội từ cuối TK XIX đến năm 1954. (7’)
	@Mời HS đọc SGK.
	?Em hãy nêu những sự kiện xảy ra tại Việt Nam thời kì từ cuối TK XIX đến năm 1954 ?
	GV củng cố trên phần trả lời của các nhóm.
	-Thực dân pháp xâm lược VN (1858), nhân dân ta phải sống cực khổ dưới ách của thực dân Pháp và phong kiến; với chính sách “nô dịch hoá” chúng khai thác triệt để truyền thống MT của dân tộc ta để phục vụ cho chúng.
	-Sự kiện nổi bật nhất đó là sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam (1930), Cách mạng Tháng tám thành công, niềm vui chưa được bao lâu; Pháp trở lại xâm lược một lần nữa. Với khí thế quyết chiến bảo vệ Tổ Quốc, nhiều hoạ sĩ tham gia kháng chiến chống kẻ thù xâm lược. Với ba lô, súng đạn trên vai, và cả cặp vẽ bên mình, họ có mặt trên các chiến lũy; họ đi khắp các nẻo đường với tư cách là những chiến sĩ, nghệ sĩ ; họ vẽ về cuộc sống sôi động của cả dân tộc đứng lên chống kẻ thù.
	-Năm 1954, chiến dịch ĐBP thắng lợi, nhiều tư liệu ghi chép được trong kháng chiến, được họ sáng tạo nên những tác phẩm MT xứng với tầm vóc dân tộc, nhiều tác phẩm còn để lại dấu ấn đến nay.
	->Nguyên nhân tạo cho nền MT phát triển.
	HĐ 2 : Tìm hiểu một số hoạt động MT (28’)
	Câu hỏi thảo luận :
	?Mĩ thuật Việt Nam từ cuối TK XIX đến năm 1954 có mấy giai đoạn ?
	?Hãy nhận xét giai đoạn từ cuối TK XIX đến năm 1930 có những sự kiện gì ?
	?Hãy nhận xét giai đoạn từ 1930 đến 1945 có những chuyển biến gì về mĩ thuật ?
	?Hãy nhận xét giai đoạn từ 1945 đến 1954 đã có những bước phát triển nào ?
	GV củng cố trên cơ sở các nhóm trình bày.
	*Giai đoạn từ cuối TK XIX đến năm 1930	
	+Để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ, Pháp đã mở trường mĩ nghệ đồ mộc ở Thủ Dầu Một (1901); trường mĩ nghệ đồ gốm và đúc đồng ở Biên Hòa (1907); trường trang trí sơ cấp ở Gia Định (1913); trường nghệ thuật thực dụng ở Hà Nội (1920), trường cao đẳng MT Đông Dương (1925). Nhưng tất cả các trường MT chỉ nhằm đào tạo thợ làm ra sản phẩm phục vụ cho chúng. 
	@GD tư tưởng : nhưng với truyền thống hiếu học các họa sĩ nhanh chóng tiếp thu kĩ thuật hội họa phương Tây; chuyển hóa nhuần nhuyễn nghệ thuật truyền thống dân tộc. 
	+Giai đoạn này hoàn tất một số công trình lăng tẩm, đền, miếu và cũng là giai đoạn chịu ảnh hưởng của nghệ thuật Trung Hoa và Pháp.
	+Đi đầu cho nền hội hoạ mới của VN là hoạ sĩ Lê Văn Miến (1873-1943), học trường MT Pa-ri vào những năm 1891-1895, hiện bảo tàng MT VN vẫn còn lưu giữ tác phẩm của ông là Bình văn và chân dung cụ Tú Mền.
	+Từ năm 1925 đến năm 1930 đóng góp vào thành tựu MT phải kể đến các hoạ sĩ : Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh, Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Đỗ Cung, Lương Xuân Nhị..
	*Giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1945.
	+Tháng 10-1945, chính phủ nước VN dân chủ cộng hoà đã kí nghị định mở lại trường cao đẳng mĩ thuật Đông Dương (họa sĩ Tô Ngọc Vân làm hiệu trưởng), đã chiêu sinh được một khóa, nhưng sau phải đóng cửa vì chiến tranh.
	+Bên cạnh chất liệu sơn dầu, lụa, khắc gỗ, các hoạ sĩ VN đã tìm ra cách thể hiện chất liệu sơn mài được ứng dụng vào sáng tác tranh ngệ thuật (trước đây các sản phẩm sơn mài chỉ dùng làm mĩ nghệ thờ cúng).
	+Cách mạng Tháng tám thành công, một số các hoạ sĩ được vào phủ chủ tịch để vẽ và nặn tượng Bác Hồ : Nguyễn Đỗ Cung, Tô Ngọc Vân và nhà điêu khắc Nguyễn Thị Kim.
	+Có nhiều tác phẩm vẽ về phố phường Hà Nội, chiến luỹ Hà Nội : Hoạ sĩ Văn Giáo, Nguyễn Văn Tị, Phan Kế An với những tác phẩm bằng mực nho phản ánh không khí toàn quốc kháng chiến..
	*Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954.
	+Một hướng mới cho MT VN với các thể loại tranh cổ động, kí họa, các họa sĩ và các nhà điêu khắc đã tích cực chuẩn bị cho triển lãm MT đầu tiên để mừng Quốc Khánh (2/ 9 / 1945 - Tết độc lập của dân tộc) báo hiệu sự ra đời của MT cách mạng VN
	+Năm 1946, tòan quốc kháng chiến bùng nổ, các họa sĩ đã phản ánh kịp thời cuộc kháng chiến, từ chiến khu Việt Bắc đến Liên khu III, Liên khu IV, Liên khu V và Nam bộ với các tác phẩm: Họa sĩ Lê Quốc Lộc với “sơn Tây tiêu thổ”, “Hà Đông tiêu thổ”; Phan Kế An với “chăm sóc thương binh”; nhà điêu khắc Nguyễn Thị Kim với “hạnh phúc” đắp nổi.Các họa sĩ vừa là chiến sĩ vừa là nghệ sĩ :Trần Văn Cẩn, Nguyễn Đỗ Cung, Diệp Minh Châu, Nguyễn Sáng, trần Đình Thọ,Nguyễn Tư Nghiêm.
	+Họa sĩ Tô Ngọc Vân với nhiều bức tranh và kí họa sáng tác ngay tại thực địa với hình ảnh anh nông dân, vệ quốc đoàn và phụ nữ các dân tộc Oâng cũng là vị hiệu trưởng đầu tiên của trường MT kháng chiến tại chiến khu Việt Bắc.
	@Một số các tác phẩm tiêu biểu có giá trị MT: Bác Hồ làm việc ở Bắc bộ phủ – sơn dầu –Tô Ngọc Vân; bát nước-sơn mài – Sỹ Ngọc; trận tầm vu- màu bột – Nguyễn Hiêm; giặc đốt làng tôi- sơn dầu – Tô Ngọc Vân; Bác Hồ với các cháu thiếu nhi-lụa – Diệp Minh Châu
	*Kết luận : Giai đoạn này phát triển rất mạnh về kí họa về đề tài chiến tranh cách mạng, đây là cơ sở cho xây dựng và phát triển nhiều tác phẩm MT đạt giá trị cao về nội dung và nghệ thuật sau này.
	@Liên hệ thực tế : Nhiều tác phẩm của giai đọan trên vẫn là đề tài cho lớp họa sĩ ngày nay học tập : Hạnh phúc- đắp nổi – Nguyễn Thị Kim; Bác Hồ với các cháu thiếu nhi -lụa – Diệp Minh Châu; cuộc họp- màu bột – Nguyễn Đỗ Cung..
	HĐ 3 : Đánh giá kết quả (4’)
	?Nêu vài nét về bối cảnh xã hội cuối TK XIX đến năm 1954 ?
	?Nêu một số hoạt động MT thời kì này ?
	?Em hãy kể tên một số tác giả, tác phẩm giai đoạn này, nhận xét một số tác phẩm SGK ?
	GV củng cố trên phần trả lời của HS.
	HĐ 4 : HD về nhà (1’)
	-Xem trước bài 22
Ghi tựa
Trả lời
Thảo luận
Trả lời
-nhóm 1,2
-nhóm 3,4
-nhóm 5,6
-Trả lời
Ghi 
Ghi tựa bài 21
 Tích hợp : Học tập và làm theo đạo đức HCM ( Phân tích tác phẩm Chân dung Bác Hồ ; Bác Hồ ở Bắc Bộ phủ của các họa sĩ Việt nam
I. Vài nét về bối cảnh xh
-Pháp xâm lược Việt Nam (1858) .Đảng CSVN ra đời (1930).
-Pháp khai thác triệt để nguồn sản sinh MT của Việt Nam.
->Nguyên nhân tạo cho nền MT phát triển.
II. Một số hoạt động mĩ thuật :
-Mĩ thuật Việt Nam từ cuối TK XIX đến năm 1954 có 3 giai đoạn.
+Giai đoạn từ cuối TK XIX đến năm 1930.
Một số trường Mt được thành lập, trong đó có trường cao đẳng MT Đông Dương (1925).
Một thế hệ hoạ sĩ , điêu khắc được đào tạo cơ bản:Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Mai Trung Thứ, Nguyễn Đỗ Cung.
+Giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1945.
Chất liệu sơn dầu, sơn mài. Được thể hiện mạnh theo phong cách VN.
Nhiều tác phẩm ra đời cùng với nhiều cuộc triển lãm trong và ngoài nước (SGK).
+Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954.
Thể loại tranh cổ động, kí hoạ phát triển theo đề tài cách VN
Nhiều tác phẩm hoàn chỉnh cả về nội dung, giá trị nghệ thuật (SGK)
Về nhà:
-Xem trước bài 22
(TUAN 22)
Tiết 22
BÀI 22 :THƯỜNG THỨC MT
MỘT SỐ TÁC GIẢ & TÁC PHẨM 
CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI TK XIX ĐẾN NĂM 1954
I. mơc tiªu bµi häc.
 1.KT; - Häc sinh biÕt ®­ỵc vµi nÐt vỊ th©n thÕ, sù nghiƯp vµ nh÷ng ®ãng gãp to lín cđa mét sè ho¹ sÜ ®èi víi nỊn v¨n häc nghƯ thuËt.
 2.KN; - HiĨu thªm vỊ c¸c chÊt liƯu t¹o nªn vỴ ®Đp trong t¸c phÈm mÜ thuËt th«ng qua mét vµi t¸c phÈm.
II. ChuÈn bÞ.
 a. tµi liƯu tham kh¶o.
 - Nh÷ng gi¸o tr×nh, tµi liƯu nh­ yªu cÇu cđa bµi 14.
 - S­u tÇm thªm c¸c bµi viÕt vỊ th©n thÕ, cuéc ®êi cđa ho¹ sÜ, c¸c nhµ ®iªu kh¾c ®­ỵc giíi thiƯu trong bµi.
 b. §å dïng d¹y häc.
 1. Gi¸o viªn.
 - S

File đính kèm:

  • docGAMT 7 2011 2012 New.doc
Giáo án liên quan