Giáo án Mỹ thuật Lớp 6 - Tiết 1 đến 5

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức : HS hiểu thế nào là luật xa gần,những điểm cơ bản của luật xa gần

2.Kỹ năng : HS biết vận dụng luật xa gần để quan sát , nhận xét vật mẫu trong các bài học

3.Thái độ : HS yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên thông qua việc học môn luật xa gần

4.Năng lực, phẩm chất:

HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, hs có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với bản thân

II. CHUẨN BỊ:

1.GiáoViên:- Phương tiện:

 Bài mẫu của HS năm trước

 Bài mẫu của GV

2. Học Sinh :

 -Giấy, chì, màu ,tẩy

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

-PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan

 Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống

-Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

ổn định tổ chức (1'): 6a 6b .6c 6d 6e .

-Kiểm tra bài cũ (2'): ?Nêu cách vẽ tranh đề tài ngày tết và mùa xuân

1. Hoạt động khởi động

- Vào bài học (37')

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới

 

doc15 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 6 - Tiết 1 đến 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g trí
Bài 23- kẻ chữ in hoa nét đều
Tiết 26. Vẽ trang trí
Bài 26- kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm
Tiết 27. Vẽ tranh
 Bài 25- Đề tài mẹ của em
Tiết 28. Vẽ theo mẫu
Bài 27- Mẫu có hai đồ vật( t1-vẽ hình) ( KTTH)
Tiết 29. Vẽ theo mẫu
Bài 28- Mẫu có hai đồ vật ( t2- vẽ đậm nhạt)( KTTH)
Tiết 30. Thường thức mĩ thuật
Bài 29- Sơ lược về mĩ thuật thế giới thời kỳ cổ đại
Tiết 31. Thường thức mĩ thuật
Bài 32-Một số công trình tiêu biểu của MT Ai Cập, 
Hi Lạp, La Mã
Tiết 32. Vẽ trang trí
Bài 31- trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa
Tiết 33. Vẽ tranh
 Bài 33. Kiểm tra học kỳ II- Đề tài quê hương em( tiết 1)
Tiết 34. Vẽ tranh
 Bài 34.Kiểm tra học kì II - Đề tài Quê hương em ( tiết 2)
Tiết 35
Trưng bày kết quả học tập
 Tuần 1 
 Ngµy soạn: 
 Ngày dạy 
Tuần 1.Tiết 1: Bài 1:Vẽ trang trí
 CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức : Hs hiểu biết về hoạ tiết trang trí dân tộc và ứng dụng của nó 
2.Kỹ năng: HS vẽ được một số hoạ tiết trang trí dân tộc và tô màu theo ý thích 
3.Thái độ: Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, nhận ra vẻ đẹp của nghệ thuật miền xuôi và miền núi .
4.Năng lực, phẩm chất:
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, hs có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với bản thân 
II/CHUẨN BỊ:
1.GV: - Phương tiện:Mẫu .
 Tranh tham khảo, các bước bài vẽ trang trí họa tiết dân tộc.
 Bài vẽ của HS năm trước
2. HS : Giấy, chì màu tẩy, Phác thảo nét 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
-PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
 Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
-Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
-.ổn định tổ chức:6a.6b6c.6d
-.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Vào bài học
 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới 
Hoạt động của GV- HS
Hoạt động 1 : Quan sát- nhận xét
PP: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, liên hệ thực tiễn
KT:cặp đôi , nhóm
? Gv giới thiệu một số công trình kiến trúc, đình chùa và chỉ rõ các hoạ tiết ở trang phục dân tộc bằng đĩa hình hoặc tranh trực tiếp 
? Các hoạ tiết này được trang trí ở đâu 
? Chúng có hình dáng chung như thế nào 
? Hoạ tiết trang trí thường thể hiện nội dung gì , do ai sáng tác 
? Đường nét của hoạ tiết đó như thế nào 
? Các hoạ tiét đó được sắp xếp theo nguyên tắc nào 
? Em có nhận xét gì về màu sắc của các hoạ tiết dân tộc.
 Nội dung cần đạt
I/Quan sát- nhận xét
+ Đây là những hoạ tiết trang trí trên trống đồng, trên váy áo người dân tộc 
1. Hình dáng : hình vuông, hình tròn, hình tam giác 
2. Nội dung : Là các hình hoa lá, mây,sóng nước, chim muông được khắc trên gỗ, vẽ trên vải trên gốm sứ.
3. Đường nét : Mềm mại, uyển chuyển phong phú nét vẽ giản dị, khúc chiết 
4. Bố cục : Cân đối, hài hoà thường đói xứng xen kẻ hoặc nhắc lại
5. Màu sắc : Rực rỡ , tươi sáng hoặc hài hoà.
Hoạt động 2 : Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc 
Hoạt động 2 : Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc
PP: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, liên hệ thực tiễn
KT:cặp đôi , nhóm
Gv : Khi quan sát- nhận xét phải tìm ra hình dáng chung của hoạ tiết .
? Sau khi có hình dáng chung ta phải làm gì 
G yêu cầu HS phân tích các bước minh hoạ trên ĐDDH 
* GVkết luận , bổ sung.
II/Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc 
B1: Quan sát, nhận xét tìm ra đặc điểm của hoạ tiết (vẽ hình dáng chung của hoạ tiết) 
B2: Phác khung hình và đường trục
B3: Phác hình bằng nét thẳng 
B4 : Hoàn thiện bài vẽ và tô màu 
Hoạt động 3: Thực hành 
Hoạt động 3: Thực hành 
GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
- GV bao quát lớp, hướng dẫn , chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được
- Hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu
III: Thực hành
+ Chọn và chép một hoạ tiết trang trí dân tộc sau đó tô màu theo ý thích.
+Kích thước 8 x 13 cm
+ Màu tuỳ thích.
3.Hoạt động luyện tập
? -GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về, 
?-Bố cục của bài vẽ ( cân đối và hợp lí hay chưa, hình cầu hình trụ đúng tỷ lệ chưa)
? Nét vẽ của bài như thế nào 
? So sánh với mẫu thật 
-(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những em vẽ chưa tốt.
4.Hoạt động vận dụng:
- chép hoạ tiết trang trí ở nhà.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Chuẩn bị bài 2 - Sưu tầm tranh ảnh về mĩ thuật Việt nam thời kì cổ đại.
- Giấy A4, bút nét to.
Tổ trưởng chuyên môn nhận xét
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết2:- Bài 2: Thường thức mĩ thuật 
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS được củng cố thêm kiến thức về lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại 
2. Kỹ năng: HS trình bày được các sản phẩm mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại và những đặc điểm cũng như công dụng của chúng .
3. Thái độ : HS trân trọng nghệ thuật của cha ông 
- Quan sát- vấn đáp -trực quan
- Luyện tập - thực hành nhóm 
4.Năng lực, phẩm chất:
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, hs có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với bản thân 
II/CHUẨN BỊ:
1.GV: - Phương tiện:Mẫu 
 Bài vẽ của HS năm trước
2. HS : Giấy, chì màu tẩy, Phác thảo nét 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
-PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
 Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
-Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
-.ổn định tổ chức:6a.6b6c.6d
-.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Vào bài học
 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1 : Sơ lược về bối cảnh lịch sử
Hoạt động 1 : Sơ lược về bối cảnh lịch sử 
PP: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, liên hệ thực tiễn
KT:cặp đôi , nhóm
NL:giao tiếp, hợp tác, ngôn ngữ, thẩm mĩ
GV chỉ trên bản đồ vị trí đất nước Việt Nam : là một trong những cái nôi loài người có sự phát triển liên tục qua nhiều thế kỉ .
?Thời kì lịch sử Việt nam được phân chia làm mấy giai đoạn 
I : Sơ lược về bối cảnh lịch sử + 3 giai đoạn:
-Thời kì đồ đá: XH Nguyên thuỷ
-Thời kì đồ đồng: Cách đây khoảng 4000-5000 năm
-Thời đại Hùng Vương với nền văn minh lúa nước đã phản ánh sự phát triển của văn hoá - xã hội trong đó có mĩ thuật. 
Hoạt động 2 : Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại
Hoạt động 2 : Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại
PP: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, liên hệ thực tiễn
KT:cặp đôi , nhóm
NL:giao tiếp, hợp tác, ngôn ngữ, thẩm mĩ
? Hình vẽ mặt người được khắc ở đâu
? Nêu những đặc điểm của hình vẽ mặt người
? Nêu nghệ thuật diễn tả của chạm khắc thời kì đồ đá
? Kể tên những dụng cụ đồ đồng của mĩ thuật Việt Nam
-Gv hướng dẫn cho HS xem tranh trên ĐDDH
GV yêu cầu HS thực hành theo phương pháp nhóm
? Trình bày xuất xứ của trống đồng Đông Sơn 
? Vì sao trống đồng Đông Sơn được coi là trống đồng đẹp nhất Việt Nam
? Bố cục của mặt trống dược trang trí như thế nào 
?NT trangtrí mặt trống và tang trống có gì đặc biệt 
? Những hoạt động của con người chuyển động như thế nào
? Đặc điểm quan trọng nhất của nghệ thuật Đông Sơn là gì 
1.Mĩ thuật thời kì đồ đá
*Hình mặt người trên vách hang Đồng nội
-Khắc gần cửa hang, trên vách nhủ ở độ cao từ 1,5m đến 1,75m vừa với tầm mắt và tầm tay con người 
-Phân biệt được nam hay nữ, các mặt người đều có sừng, cong ra hai bên
*đặc điểm nghệ thuật: Góc nhìn chính diện, đường nét dứt khoát rõ ràng, bố cục cân xứng,tỉ lệ hài hoà
2. Mĩ thuật thời đồ đồng
-Trải qua 3 giai đoạn : Phùng Nguyên,Đồng Đậu, Gò Mun
-Công cụ : Rìu,dao găm, giáo mác,mũi lao được chạm khắc và trang trí đẹp mắt 
-Đồ trang sức và tượng nghệ thuật "Người đàn ông bằng đá" (Văn Điển- Hà Nội)
*Trống đồng Đông Sơn
+ở Đông Sơn (Thanh Hoá), nằm bên bờ sông Mã 
+Nghệ thuật chạm khắc đặc biệt
+Bố cục là những vòng tròn đồng tâm bao lấy ngôi sao nhiều cánh ở giữa
*Là sự kết hợp giữa hoa văn hình học với chữ S và hoạt động của con người, chim thú rất nhuần nhuyễn hợp lí.
+Chuyển động ngược chiều kim đồng hồ gợi lên vòng quay tự nhiên , hoa văn diễn tả theo lối hình học hoá
+Hình ảnh con người chiếm vị trí chủ đạo.
3.Hoạt động luyện tập
Trò chơi ô chữ:có 7 hàng ngang, 11 hàng dọc và 7 gợi ý 
1.Thời kì mĩ thuật đầu tiên trong xã hội nguyên thuỷ
2.Tên gọi chung của rìu, giáo mác, lao .....( 6 chữ cái )
3.Tưọng ngưòi đàn ông tiêu biểu cho mĩ thuật thời đồ đồ đồng(7 chữ cái )
4.tượng ngưòi trên vách hang đồng nội được khắc ở đâu
5.Hoa văn chủ yếu trang trí trên mặt trống đồng 
6.Hình ảnh này chiếm vị trí chủ đạo trong trang trí 
7.Một trong 3 giai đoạn cao nhất của mĩ thuật thời đồ đồng 
Đ
Ồ
Đ
Á
C
Ô
N
G
C
Ụ
C
H
Â
N
Đ
È
N
C
Ử
A
H
A
N
G
C
C
H
Ữ
S
O
N
N
G
Ừ
Ơ
I
G
Ò
M
U
N
4.Hoạt động vận dụng
- Sưu tầm tranh dân gian có trên sách báo, tạp chí
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Học thuộc bài
- Chuẩn bị bài 20,sưu tầm một số hình ảnh có lien quan đến bài.
 Tuần 3 
Ngµy soan 
 Ngày dạy 
Tiết: 3 Bài 3: Vẽ theo mẫu
 SƠ LƯỢC VỀ LUẬT PHỐI CẢNH (XA GẦN)
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức : HS hiểu thế nào là luật xa gần,những điểm cơ bản của luật xa gần 
2.Kỹ năng : HS biết vận dụng luật xa gần để quan sát , nhận xét vật mẫu trong các bài học 
3.Thái độ : HS yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên thông qua việc học môn luật xa gần 
4.Năng lực, phẩm chất:
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, hs có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với bản thân 
II. CHUẨN BỊ:
1.GiáoViên:- Phương tiện: 
 Bài mẫu của HS năm trước
 Bài mẫu của GV 
2. Học Sinh : 
 -Giấy, chì, màu ,tẩy
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
-PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
 Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
-Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
ổn định tổ chức (1'): 6a6b.6c6d6e.
-Kiểm tra bài cũ (2'): ?Nêu cách vẽ tranh đề tài ngày tết và mùa xuân 
1. Hoạt động khởi động
- Vào bài học (37')
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới 
HOẠT ĐỘNG CUA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
PP: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, liên hệ thực tiễn
KT:cặp đôi , nhóm
NL: giao tiếp, ngôn ngữ, thẩm mĩ.
+GV cho HS xem những bức tranh hàng cây con sông, dãy phố
? So sánh 2 hình ảnh về độ mờ rõ của chúng 
+GV minh hoạ lên bảng những đồ vật đã chuẩn bị sẵn hoặc treo những đồ vật đó lên 
? Tại sao vật này lại lớn hơn vật kia dù trong thực tế nó hoàn toàn giống nhau về kích thước
Gv : Để trả lời câu hỏi này chúng ta bước sang phần 2 (GV chuyển hoạt động và ghi bảng)
I.Quan sát- nhận xét 
* Vật ở gần : To,cao rộng và rõ hơn, màu sắc đậm đà hơn
* Vật ở xa : Nhỏ, thấp,hẹp mờ, màu sắc thì nhạt hơn so với vật ở trước 
* Vật trước che khuất vật sau 
" Gần to xa nhỏ, gần rõ xa mờ "
Hoạt động 2 : Những điểm cơ bản của luật xa gần 
PP: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, liên hệ thực tiễn
KT:cặp đôi , nhóm
NL: giao tiếphợp tác, năng lực thẩm mĩ.
? Đường tầm mắt là gì 
GV cho hs xem đường tầm mắt ở cao và đường tầm mắt ở thấp 
? Đường tầm mắt phụ thuộc vào yếu tố gì 
(Khi đứng ở vị trí cao thì đường tầm mắt ở thấp và ngược lại)
? Điểm tụ là gì 
(GV treo đd cho HS thấy sau đó minh hoạ các trường hợp điểm tụ ) 
II.Đường tầm mắt và điểm tụ 
1. Đường tầm mắt : Là đường thẳng nằm ngang với tầm mắt người nhìn phân chia mắt đất với bầu trời hay mặt nước với bầu trời gọi là đường chân trời .
- ĐTM phụ thuộc vào độ cao thấp của vị trí người vẽ 
2. Điểm tụ : Các đường thẳng song song với mặt đất càmg xa càng thu hẹp cuối cùng tụ lại ở một điểm gọi là điểm tụ . 
Hoạt động 3: Thực hành
PP: Trực quan, vấn đáp. 
KT:cặp đôi 
NL:Tự chủ, tự học, giao tiếphợp tác, năng lực thẩm mĩ
- Gv ra bài tập, Hs vẽ bài 
_Gv bao quát lớp ,hướng dẫn cho những em vẽ còn yếu.
+Vẽ các trường hợp ĐTM đi qua thân hộp, vẽ ở vị trí ĐTM cao và thấp
+Vẽ điểm tụ của một hình hộp chữ nhật 
3.Hoạt động luyện tập
- GV yêu cầu các HS lên bảng vẽ điểm tụ của các vật mẫu , xác định ĐTM của mẫu (2 em hs ) 
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài vẽ ( đúng hay chưa ) 
- GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những em vẽ được , khuyến khích những em làm chưa được. 
4.Hoạt động vận dụng
-Tập xác định ĐTM của những mẫu vật đơn giản , tập vẽ điểm tụ
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Sưiu tầm một số hình ảnh lien quan đến bài học.
Tổ trưởng chuyên môn nhận xét
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tuần 4 
 Ngày soạn 
 Ngµy day: 
Tiết 4 - Bài 4: Vẽ theo mẫu
CÁCH VẼ THEO MẪU 
(Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu-Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS hiểu khái niệm vẽ theo mẫu, cách vẽ theo mẫu 
2. Kỹ năng: HS biết nhìn mẫu để vẽ, phân biệt được vẽ theo trí nhớ và vẽ theo mẫu 
3. Thái độ : HS yêu quý vật mẫu thông qua bố cục đường nét 
4.Năng lực, phẩm chất:
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, hs có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với bản thân 
II. CHUẨN BỊ:
1.GiáoViên: Mẫu cái ca và cái hộp 
- Phương tiện:Tranh tham khảo, các bước bài vẽ theo mẫu mẫu có 2 đồ vật 
- Bài vẽ của HS năm trước
2.Học Sinh : Giấy, chì màu tẩy, Phác thảo nét
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
 -PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
 Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
 -Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
-ổn định tổ chức (2'): 6a..6b6c6d6e..
-Kiểm tra bài cũ ( 3') : ? So sánh hai dòng tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống
- Vào bài học (34')
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới 
Đặt vấn đề: GV đưa ra một vật mẫu cụ thể để trên bàn GV cho các em quan sát sau đó cất đi và yêu cầu các em vẽ Thì đó là vẽ theo trí nhớ hay tưởng tượng. Còn nếu nhìn vật và vẽ lại thì gọi là vẽ theo mẫu .? Vậy thì vẽ theo mẫu có cách vẽ như thế nào 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1 : Thế nào là vẽ theo mẫu
Hoạt động 1 : Thế nào là vẽ theo mẫu
PP: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, liên hệ thực tiễn
KT:cặp đôi , nhóm
NL: giao tiếp, hợp tác, thẩm mĩ.
? Thế nào là vẽ theo mẫu
? Tại sao khi cất mẫu đi, HS tiếp tục vẽ thì lại không được coi là vẽ theo mẫu 
+ GV minh hoạ cái cốc từ nhiều góc độ khác nhau
? Vì sao cùng là chiếc cốc,ta lại thấy nó có hình dáng khác nhau
+ GV: Muốn vẽ theo mẫu thì phải biết được cách vẽ như thế nào 
-Do ta nhìn từ nhiều góc độ khác nhau : Có góc chỉ thấy đáy, có góc thấy phần miệng cốc lớn hơn, có góc thấy đựơc quai và thân cc....
I : Thế nào là vẽ theo mẫu 
*.Khái niệm
-Vẽ theo mẫu là vẽ lại mẫu bày trước mặt 
-Khi cất mẫu đi, ta chỉ hình dung lại hình dáng và đặc điểm của mẫu ở trong đầu vì thế gọi là "Vẽ theo trí nhớ , Vẽ theo trí tưởng tượng" 
Hoạt động 2 : Cách vẽ
Hoạt động 2 : Cách vẽ
PP: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, liên hệ thực tiễn
KT:cặp đôi , nhóm
NL: giao tiếp, hợp tác, thẩm mĩ.
-GV treo ĐDDH hưóng dẫn cho HS vẽ các vật mẫu : Lá, hoa, quả, cốc, hình khối cơ bản 
Sau khi quan sát mẫu, chúng ta làm gì
? Muốn vẽ chính xác các vật mẫu chúng ta phải tiến hành theo những bước nào 
B1: Phác khung hình chung(nhìn ngắm mẫu thật kĩ sau đó đo tỉ lệ chiều cao so với chiều ngang của chúng rồi phác khung hình chung.
B2 : Xác định tỷ lệ bộ phận( Dùng que đo và đo theo sự hướng dẫn cách so sánh tỷ lệ của các bộ phận trên mẫu)
B3 : Phác hình bằng nét thẳng ( Cầm bút chì phác nét một cách thoải mái sau khi đã xác định được tỷ lệ của các bộ phận mẫu ) 
B4: Vẽ chi tiết (dùng dây dọi so sánh lại các tỷ lệ thẳng đứng thêm một lần nữa và vẽ nét mẫu vật.) 
B5 : Vẽ đậm nhạt( Tạo độ đậm nhạt cho các vật mẫu dựa vào ánh sáng và không gian )
GV HD HS cách cầm que đo, sử dụng dây dọi, cách phác bằng chì 
? Ta phải vẽ đậm nhạt như thế nào ( gv minh hoạ các cách vẽ đậm nhạt)
GV cho HS xem những bài vẽ của năm trước 
II : Cách vẽ
B1: Phác khung hình chung
B2 : Xác định tỷ lệ bộ 
B3 : Phác hình bằng nét thẳng 
B4: Vẽ chi tiết
B5 : Vẽ đậm nhạt 
Hoạt động 3 : Thực hành
Hoạt động 3 : Thực hành 
PP: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, liên hệ thực tiễn
KT:cặp đôi , nhóm
NL: Tự học,sáng tạo,giao tiếp, hợp tác, thẩm mĩ.
- GV bao quát lớp, hướng dẫn , chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được- Hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu
III : Thực hành 
- Vẽ theo mẫu : hình hộp lập phương, hình cầu, 
- Chất liệu: chì đen
3.Hoạt động luyện tập
- GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 4-5 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt
? Bố cục sắp xếp cân đối hay chưa? Đường nét của hình vẽ như thế nào
- GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng
- Vẽ theo mẫu mẫu có 2 đồ vật cái bình đựng nước và cái hộp
- Chất liệu : chì đen
4. Hoạt động vận dụng
- Quan sát đồ vật giống bình đựng nước và cái hộp
- So sánh tỉ lệ kích thước,màu sắc, hình dáng 
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Vễ nhà không được sửa mẫu, tìm và quan sát các vật mẫu xung quanh.
- Giấy, chì, màu, tẩy 
 Thông qua ngày 20/ 1/
 T ổ trưởng chuyên môn
 Tuần 5 Ngày soạn : 13/9/ Ngµy dạy : 19 / 9/ 
Tiết: 5 Bài 7: Vẽ theo mẫu
MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết được cấu trúc của hình hộp và hình cầu, sự thay đổi hình dáng của chúng khi ở các vị trí khác nhau
2. Kỹ năng : HS vẽ được hình hộp và hình cầu, các vật dụng tương tự.
3. Thái độ: Yêu quý vẻ đẹp của những vật mẫu qua bố cục đường nét.
4.Năng lực, phẩm chất:
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, hs có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với bản thân 
II. CHUẨN BỊ:
1.GiáoViên: Mẫu cái ca và cái hộp 
- Phương tiện:Tranh tham khảo, các bước bài vẽ theo mẫu mẫu có 2 đồ vật 
- Bài vẽ của HS năm trước
2.Học Sinh : Giấy, chì màu tẩy, Phác thảo nét
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
 -PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
 Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
 -Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
-ổn định tổ chức (2'): 6a..6b6c6d6e..
-Kiểm tra bài cũ ( 3') : ? So sánh hai dòng tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống
- Vào bài học (34')
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới 
Đặt vấn đề : Chúng ta đã học " cách vẽ theo mẫu ở bài 4 ".Hôm nay chúng ta tập vẽ các mẫu vật đơn giản đó là hình hộp và hình cầu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét
PP: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, liên hệ thực tiễn
KT:cặp đôi , nhóm
NL: giao tiếp, hợp tác, thẩm mĩ.
Gv cho HS xem những dạng bố cục khác nhau 
? Em hãy nhận xét về cách sắp xếp bố cục của các bức tranh trên( GV bổ sung kết luận rút ra đặc điểm của những bố cục hợp lí )
?Khung hình ch

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12861873.doc