Giáo án Mỹ thuật Lớp 5 - Tiết 1: Thường thức mĩ thuật xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ

1. Khởi động :

2. Bài cũ :

- GV kiểm tra SGK và ĐDHT .

3. Bài mới :

Giới thiệu bài : Giới thiệu vài bức tranh đã chuẩn bị và yêu cầu HS khi xem tranh cần lưu ý: tên tranh, tên tác giả, các hình ảnh trong tranh, màu sắc, chất liệu của bức tranh.

- Yêu cầu HS nhận xét .

4. Các hoạt động :

v Hoạt động 1 : Giới thiệu

vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân .

Mục tiêu : Giúp HS nắm tiểu sử của họa sĩ Tô Ngọc Vân .

- GV yêu cầu HS đọc mục I / SGK , trao đổi dựa vào nội dung sau :

- Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử của họa sĩ Tô Ngọc Vân .

- Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của họa sĩ Tô Ngọc Vân .

- GV nhận xét – chốt ý .

 

doc2 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 5 - Tiết 1: Thường thức mĩ thuật xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 MỸ THUẬT 
TIẾT 1 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT 
XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : 
- Tiếp xúc , làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân .
2. Kỹ năng: 
- Nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh .
3. Thái độ : 
- Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh . 
II. CHUẨN BỊ :
GV : SGK , SGV.Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.
- Sưu tầm thêm một số tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân .
HS : SGK . Một số tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
THỜI GIAN 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
P.PHÁP 
1’
2’
3’ 
7’
15’
5’
3’
1’
Khởi động : 
Bài cũ :
- GV kiểm tra SGK và ĐDHT . 
Bài mới :
Giới thiệu bài : Giới thiệu vài bức tranh đã chuẩn bị và yêu cầu HS khi xem tranh cần lưu ý: tên tranh, tên tác giả, các hình ảnh trong tranh, màu sắc, chất liệu của bức tranh.
- Yêu cầu HS nhận xét .
Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu 
vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân .
Mục tiêu : Giúp HS nắm tiểu sử của họa sĩ Tô Ngọc Vân .
- GV yêu cầu HS đọc mục I / SGK , trao đổi dựa vào nội dung sau :
- Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử của họa sĩ Tô Ngọc Vân .
- Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của họa sĩ Tô Ngọc Vân .
- GV nhận xét – chốt ý .
Hoạt động 2 : Xem tranh Thiếu 
nữ bên hoa huệ .
Mục tiêu : Giúp HS nắm đặc điểm của bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ .
- GV yêu cầu Hs quan sát tranh và thảo luận về những nội dung sau : 
+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì
+ Hình ảnh chính được vẽ như thế nào ?
+ Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa ?
+ Màu sắc của bức tranh như thế nào ?
+ Tranh vẽ bằng chất liệu gì ?
+ Em có thích bức tranh này không ?
- Bổ sung và hệ thống hóa lại nội dung kiến thức .
- GV nhận xét – chốt ý .
Hoạt động 3 : Nhận xét - đánh 
giá .
Mục tiêu : Giúp HS đánh giá được hoạt động của mình và của bạn .
- GV yêu cầu HS nhận xét – đánh giá các hoạt động của mình và bạn .
- GV nhận xét chung tiết học - khen ngợi các nhóm , cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. 
Hoạt động 4: Củng cố 
Mục tiêu: Củng cố các kiến thức vừa học. 
- Yêu cầu HS nhắc lại tóm tắt đặc điểm chính bức tranh vừa xem .
- Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh .
 5. Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học .
- Sưu tầm thêm tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân và tập nhận xét .
- Hát 
- HS để SGK và ĐDHT lên bàn .
- Vài em nêu cảm nhận của mình về các bức tranh
Hoạt động nhóm - lớp 
- Các nhóm đọc mục I/ SGK , trao đổi dựa vào nội dung sau :
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày .
- Thiếu nữ bên hoa huệ ; Thiếu nữ bên hoa sen; Nghỉ chân bên đồi,..
Hoạt động lớp - nhóm
- HS quan sát , thảo luận theo nhóm 4.
+ Thiếu nữ mặc áo dài trắng 
+ Hình mảng đơn giản , chiếm diện tích lớn trong bức tranh.
+ Bình hoa đặt trên bàn .
+ Màu chủ đạo là trắng , xanh , hồng ; hòa sắc nhẹ nhàng , trong sáng .
+ Sơn dầu.
+ Hs phát biểu tự do .
Hoạt động lớp 
- HS tự nhận xét – đánh giá .
- HS lắng nghe .
- HS tóm tắt đặc điểm chính bức tranh vừa xem.
- HS lắng nghe .
Kiểm tra 
Trực quan
Đàm thoại 
Trực quan 
Thảo luận 
Đàm thoại 
Trực quan
Thảo luận 
Đàm thoại 
Đánh giá 
Củng cố 
Rút kinh nghiệm : 

File đính kèm:

  • docgiao_an_my_thuat_lop_5_tiet_1_thuong_thuc_mi_thuat_xem_tranh.doc