Giáo án Mỹ thuật Lớp 5 - Năm học 2019-2020 - Trường TH & THCS Giao An

I.MỤC TIÊU

 HS nghe nhạc và vận động, chuyển âm thanh và giai điệu thành những đường nét, màu sắc.

 HS biết và hiểu đường nét và màu sắc trong bức tranh và cảm nhận, tưởng tượng hình ảnh.

 HS phát huy được khả năng sáng tạo, nêu và cảm nhận được về sản phẩm của mình, bạn.

II.CHUẨN BỊ

 GV: - Màu các loại, một số tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm, độ nhạt.

 - Bài tham khảo, bài hát về giai điệu nhanh, chậm, sôi động.

 HS: - Giấy vẽ A3, Đồ dùng học vẽ: Màu, thước kéo, băng keo.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 1.Ổn định lớp:

 Kiểm tra đồ dùng học tập

 2.Bài mới :

 

doc24 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 5 - Năm học 2019-2020 - Trường TH & THCS Giao An, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vật liệu để tạo hình sản phẩm cá nhân
=> GV quan sát , gợi ý, nhắc nhở .
- Thể hiện theo ý thích.
 Tiết 3
 Hướng dẫn thực hành
 ( Hoạt động nhóm )
-Sắp xếp các sản phẩm cá nhân để tạo thành sản phẩm tập thể.
-Tạo thêm không gian
=> GV quan sát , gợi ý, nhắc nhở .
- Cùng hợp tác nhóm .
-Vẽ, xé dán,..thêm để làm rõ nội dung, hoàn thiện sản phẩm.
*Hoạt đông 4: Trưng bày và giới thiệu sản phẩm -Tiết 4
- Cho HS trưng bày các sản phẩm. 
- Cho HS nhận xét, nêu cảm nhận của mỗi nhóm.
->GV chốt ý, bổ sung và đánh giá chung tiết học .
Vận dụng sáng tạo: ( 0,2`)
*Lắp ghép các hình khối từ vật tìm được hoặc nặn hình khối 3 chiếu sản phẩm theo ý thích.
- Trưng bày sản phẩm của mỗi nhóm 
- Cảm nhận và cùng thảo luận.
- Chú ý rút kinh nghiệm.
3.Chuẩn bị bài mới. - Xem trước bài âm nhạc và màu sắc.. 
CHỦ ĐỀ 3 - ÂM NHẠC VÀ MÀU SẮC
Số tiết dạy: 3 tiết - Tuần dạy: 7, 8, 9
Ngày soạn: 7 / 10 / 2019
Ngày dạy: Từ 9 / 10/ 2019
I.MỤC TIÊU 
 HS nghe nhạc và vận động, chuyển âm thanh và giai điệu thành những đường nét, màu sắc.
 HS biết và hiểu đường nét và màu sắc trong bức tranh và cảm nhận, tưởng tượng hình ảnh.
 HS phát huy được khả năng sáng tạo, nêu và cảm nhận được về sản phẩm của mình, bạn.
II.CHUẨN BỊ 
 GV: - Màu các loại, một số tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm, độ nhạt.
 - Bài tham khảo, bài hát về giai điệu nhanh, chậm, sôi động.. 
 HS: - Giấy vẽ A3, Đồ dùng học vẽ: Màu, thước kéo, băng keo..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 	1.Ổn định lớp: 
 	Kiểm tra đồ dùng học tập
 2.Bài mới : 
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu màu sắc và âm nhạc
- Hướng dẫn HS về sự liên kết giữa âm nhạc và màu sắc. Cho HS quan sát tranh h3.1
- GV mở bài hát 
- Tổ chức cho HS trưng bày, cảm nhận về màu sắc của các bức tranh. 
=> GV chốt ý và phân tích
- Giáo viên giới thiệu với HS tìm hiểu thêm về ba màu cơ bản: đỏ, vàng và xanh lam; gợi ý HS nhận ra các màu mới được tạo ra từ các cặp màu cơ bản ( cam, tím, xanh lục) và 3 sắc độ chính: đậm, đậm vừa và nhạt.
- Nắm bắt cách thực hiện
- Lắng nghe và cảm nhận giai điệu cùng vẽ theo nhóm nét màu từ sáng đến đậm trên giấy A3 theo tiết tấu, giai điệu của bài hát.
- Trưng bày và thưởng thức bức tranh vừa tạo ra. Chia sẽ cảm nhận 
- Quan sát, nhận biết, trả lời
Tiết 2
-Yêu cầu HS cắt khung ảnh tuỳ thích và dịch chuyển trên bức tranh lớn, chọn vị trí mình thích và cắt rời.
- Gợi ý HS kể về nội dung, màu sắc và độ đậm nhạt trong bức tranh đã chọn.
=> GV định hướng ý tưởng và hướng dẫn .
- Thực hành: cắt khung giấy, tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích rồi cắt rời đặt vào khung giấy
- Kể câu chuyện tưởng tượng được trong bức tranh đã chọn
- Tưởng tượng ý tưởng mình sáng tạo
Hoạt đông 2: Cách thực hiện
- Giới thiệu các bài trang trí từ tranh vẽ theo nhạc. 
- Gợi ý hướng dẫn HS cách thực hiện:
+ Tưởng tưởng nội dung mình sẽ sáng tạo.
+ Thêm đường nét, màu sắc hoặc cắt dán vào khung hình đã chọn.
+ Trang trí thêm và hoàn thiện sản phẩm. 
=> GV định hướng và minh họa.
- HS quan sát, nhận biết.
-Bưu thiếp, bìa sách, bìa lịch...
 Tiết 3
Hoạt đông 3: Hướng dẫn thực hành
-Cho HS tham khảo một số sản phẩm đẹp
-Thêm ý tưởng trang trí sản phẩm theo ý thích từ hình đã cắt rời từ bức tranh vẽ theo nhạc.
=> GV quan sát , gợi ý, nhắc nhở .
- Cùng xem và hội ý nhóm đôi
- Mỗi em thể hiện theo ý thích của cá nhân.
*Hoạt đông 4: Trưng bày và giới thiệu sản phẩm
- Cho HS trưng bày các sản phẩm. 
- Cho HS nhận xét, nêu cảm nhận sản phẩm của mình và bạn.
->GV chốt ý, bổ sung và đánh giá chung tiết học
Vận dụng sáng tạo:
 *Sáng tạo các sản phẩm khác theo ý thích từ phần còn lại trong bức tranh vẽ theo nhạc chưa sử dụng hết.
- Trưng bày sản phẩm của mình 
- Cảm nhận và cùng thảo luận.
- Chú ý rút kinh nghiệm.
 3. Chuẩn bị bài mới. - Xem trước bài sáng tạo với những chiếc lá. Đem đầy đủ ĐDHT.
CHỦ ĐỀ 4 - SÁNG TẠO VỚI NHỮNG CHIẾC LÁ
Số tiết dạy: 2 tiết - Tuần dạy: 9,10
Ngày soạn: 28 / 10 / 2019
Ngày dạy: Từ 30 / 10/ 2019
I. MỤC TIÊU 
Nhận biết được đặc điểm về hình dáng, màu sắc của một số loại lá cây.
Biết sử dụng lá cây để tạo các sản phẩm như đồ vật, con vật, quả
Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. CHUẨN BỊ
Lá cây (lá rụng, lá khô), giấy vẽ, băng dính hai mặt, keo dán, kéo
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định tổ chức
 - Khởi động
 - Tuỳ điều kiện lớp học chia nhóm
 - Kiểm tra đồ dùng
2/ Bài mới: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu 
- Quan sát hình 4.1 SGK và một số lá cây học sinh chuẩn bị 
- Yêu cầu học sinh thảo luận về: Hình dáng, cấu tạo, màu sắc của lá cây.
- Nhận xét câu trả lời của học sinh
- Cho học sinh quan sát hình 4.2 SGK để tìm hiểu một số sản phẩm tạo hình từ lá cây. 
- Yêu cầu học sinh tự nêu câu hỏi SGK trang 21 và tự trả lời. 
- Nhận xét câu trả lời của học sinh và chốt ý.
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 21 
Hoạt động 2: Cách thực hiện
- Yêu cầu học sinh xem hình 4.3, 4.4 SGK 
- Hướng dấn học sinh thực hiện
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ: SGK trang 22 
- Cho học sinh xem hình 4.5
- Giáo viên đưa ra kết luận.
- Học sinh ổn định
- Học sinh khởi động.
- Học sinh chia nhóm
- Ban học tập kiểm tra phát đồ dùng
- Quan sát
- Thảo luận theo nhóm và trình bày
- Quan sát
- Đọc câu hỏi và trả lời
- Lắng nghe
- Đọc ghi nhớ
- Xem hình
- Nêu từng bước thực hiện theo hình.
- Đọc ghi nhớ
- Xem hình và nhận xét
Tiết 2
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
- Khởi động: 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung tiết trước
Hoạt động 3: Thực hành
Em hãy sử dụng các loại lá cây đã chuẩn bị để tạo sản phẩm theo ý thích.
- Quan sát giúp đỡ học sinh, nhắc nhở học sinh.
- Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sảm phẩm.
- Hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm
- Nhận xét, tuyên dương học sinh
* Vận dựng sáng tạo: 
Em hãy thử nghiệm bôi màu vào lá cây rồi in lên giấy vẽ, thêm các chi tiết để tao thành bức tranh theo ý thích hoặc vẽ màu để trang trí cho lá cây khô.
- Học sinh nhắc lại bài tiết trước
- Tạo sản phẩm theo ý thích.
- Trưng bày sản phẩm
 Chia sẻ cảm nhận.
CHỦ ĐỀ 5 - TRƯỜNG EM
Số tiết dạy: 4 tiết - Tuần dạy: 11, 12, 13, 14
Ngày soạn: 11 / 11 / 2019
Ngày dạy: Từ 13 / 11/ 2019
I.MỤC TIÊU 
 - Khai thác được các hình ảnh, hoạt động đặc trưng trong nhà trường để tạo hình sản phẩm hai chiều, ba chiều.
Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. 
II. CHUẨN BỊ
	- Đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, keo dán, các vật tìm được: giấy báo, bìa, dây thép
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định tổ chức
 - Khởi động
 - Tuỳ điều kiện lớp học chia nhóm
 - Kiểm tra đồ dùng
2/ Bài mới: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu 
- Giới thiệu về chủ đề trường học.
- xem tranh hình 5.1
- Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi SGK trang 26
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm
Hoạt động 2: Cách thực hiện
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 5.2, 5.3, 5.4 SGK thảo luận về nội dung của đề tài , chất liệu để tạo hình. Tự suy nghĩ tìm tòi ra cách làm sản phẩm.
- Gợi ý chủ đề, nội dung.
- Học sinh ổn định
- Học sinh khởi động.
- Học sinh chia nhóm
- Ban học tập kiểm tra phát đồ dùng
- Chú ý quan sát, ghi nhớ, thảo luận
- Quan sát
- Quan sát
- Thảo luận theo nhóm, các nhóm tự thảo luận theo câu hỏi sách giáo khoa
- Quan sát và thảo luận cách tạo sản phẩm
- Lắng nghe
Tiết 2
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
- Khởi động: 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung tiết trước
Hoạt động 3: Thực hành
3.1 Hoạt động cá nhân
- Các nhóm nhắc lại chủ đề mà từng nhóm chọn.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để phân công các thành viên trong nhóm tạo hình cá nhân để tạo kho hình ảnh.
- Gợi ý tạo dáng phù hợp với chủ đề mà nhóm mình chọn.
- Học sinh nhắc lại bài tiết trước
- Nhắc lại
- Nhóm trưởng phân công, công việc từng thành viên. 
- Thực hành cá nhân
Tiết 3
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
3.2 Hoạt động nhóm
- Hướng dẫn, gợi ý các nhóm tập hợp các sảm phẩm cá nhân và lựa chọn sắp xếp để tạo thành nội dung chủ đề trường em
- Thực hành nhóm
Tiết 4
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
- Tạo chi tiết cho sản phẩm thêm sinh động
- Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sảm phẩm.
- Hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm
- Nhận xét, tuyên dương học sinh
* Vận dựng sáng tạo: 
Em hãy vận dụng kiến thức đã học để tạo nhân vật và câu chuyện yêu thích với các hình thức, chất liệu khác.
- Thảo luận và hoàn thiện sản phẩm. 
- Trưng bày sản phẩm
- Chia sẻ cảm nhận.
CHỦ ĐỀ 6- CHÚ BỘ ĐỘI CỦA CHÚNG EM .
Số tiết dạy: 2 tiết - Tuần dạy: 15, 16
Ngày soạn: 9 / 12 / 2019
Ngày dạy: Từ 11 / 12/ 2019
I.MỤC TIÊU
Biết được một số hoạt động cơ bản của bộ đội và đặc điểm về trang phục của một số quân chuẩn trong quân đội Nhân dân Việt Nam.
Thể hiện được hình ảnh chú bộ đội bằng nhiều hình thức và chất liệu.
Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. CHUẨN BỊ 
 Giấy vẽ, giấy màu, bìa, bút chì, màu vẽ, keo dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Tìm hiểu
- Quan sát hình 6.1 để tìm hiểu về quân đội: quân chủng, trang phục, màu sắc, hoạt động ?
- Quan sát hình 6.2 để tìm hiểu về hình thức tạo hình và nội dung, chất liệu, màu sắc, hình ảnh chính, hình ảnh phụ của các sản phẩm.
Hoạt động 2. Cách thực hiện
- Quan sát hình 6.3 để nhận biết cách thực hiện bức tranh chú bộ đội.
- Gv hướng dẫn ( ghi nhớ SGK/32)
- Quan sát hình 6.1 để trả lời:
. Quân chủng: Lục quân màu xanh lá cây; Không quân màu xanh da trời; Hải quân màu trắng.
. Hoạt động: lao động, luyện tập, canh gác, chiến đấu, hoạt động cùng nhân dân, thiếu nhi..
- Quan sát và trả lời:
. Nội dung: bộ đội
. Hình thức: Vẽ
. Chất liệu: Màu nước
. Hình ảnh chính: con người
. Hình ảnh phụ: thuyền, nước, nhà, cây cối
- Nêu cách thực hiện ở phần ghi nhớ.
- Đọc phần ghi nhớ ở SGK, quan sát hình 6.4 để tham khảo các bức tranh để có thêm ý tưởng tạo ra sản phẩm của nhóm.
Tiết 2
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Hoạt động 3. Thực hành
- Lựa chọn nội dung, hình thức để thể hiện sản phẩm theo nhóm.
Hoạt động 4. Trưng bày và giới thiệu sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của các nhóm.
* Vận dụng sáng tạo: (Về nhà)
 Tạo sản phẩm chú bộ đội bằng các chất liệu khác như đất nặn, giấy màu, dây thép, giấy bồi, các vật liệu dễ tìm khác.
- Thực hành theo nhóm
- HS trưng bày và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình.
- HS nhận xét về sản phẩm của các nhóm.
CHỦ ĐỀ 7- THTTCĐ- ƯỚC MƠ CỦA EM
Số tiết dạy: 2 tiết - Tuần dạy: 16, 17
Ngày soạn: 23 / 12 / 2019
Ngày dạy: Từ 25 / 12/ 2019
I. MỤC TIÊU 
Nêu được nội dung, hình ảnh , màu sắc của hai bức tranh được quan sát về chủ đề “ Ước mơ của em”.
Phát triển được khả năng phân tích và đánh giá sản phẩm mĩ thuật .
Thể hiện được ước mơ của mình thông qua sản phẩm mĩ thuật bằng hình thức vẽ hoặc xé dán.
Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II.CHUẨN BỊ
 Giấy vẽ, giấy màu, bìa, bút chì, màu vẽ, keo dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Tìm hiểu
- Quan sát hình 7.1 để tìm hiểu về nội dung, hình thức, màu sắc của các bức tranh.
Hoạt động 2. Cách thực hiện
- Quan sát hình 7.2a, 7.2b để nhận biết cách vẽ tranh theo chủ đề “ Ước mơ của em”.
- Gv hướng dẫn ( ghi nhớ SGK/35)
- Quan sát hình 7.1 để trả lời:
. Nội dung: ước mơ của em
. Hình thức: vẽ, xé dán
. Màu sắc: đa dạng
- Nêu cách thực hiện ở phần ghi nhớ.
- Đọc phần ghi nhớ ở SGK, quan sát hình 7.3 để tham khảo các bức tranh để có thêm ý tưởng về nội dung, bố cục và màu sắc cho các bức tranh.
Tiết 2
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 3. Thực hành
- Chọn nội dung, chủ đề “ Ước mơ của em” và thực hành cá nhân theo ý thích.
Hoạt động 4. Trưng bày và giới thiệu sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS
* Vận dụng sáng tạo: (Về nhà)
 Thể hiện bức tranh chủ đề “Ước mơ của em” bằng vẽ hoặc xé dán. 
- Đọc phần lưu ý SGK/36 , thực hành cá nhân
- HS trưng bày sản phẩm và giới thiệu sản phẩm của mình.
- HS nhận xét và đánh giá sản phẩm của các bạn.
CHỦ ĐỀ 8- TRANG TRÍ SÂN KHẤU VÀ SÁNG TÁC CÂU CHUYỆN
Số tiết: 4tiết - Tuần: 19, 20, 21, 22
Ngày soạn: 13 / 1 / 2019
Ngày dạy: Từ 15 / 1/ 2019
I.MỤC TIÊU
- Hiểu sự đa dạng của không gian sân khấu.
- Biết sử dụng các vật liệu tìm được để tạo dựng mô hình sân khấu ba chiều phù hợp với nội dung chương trình, câu chuyện diễn ra trên sân khấu.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng tạo dáng, trang trí chữ đã học vào trang trí sân khấu.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. CHUẨN BỊ
Đất nặn, giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, kéo, băng dính, các vật tìm được: que tre, giấy bìa, vỏ hộp,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Tìm hiểu
- GV yêu cầu HS ngồi theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình 8.1 SGK thảo luận để tìm hiểu về sân khấu và trang trí sân khấu.
- Yêu cầu HS quan sát hình 8.2 SGK để hiểu thêm về hình thức, chất liệu và cách thể hiện.
- GV nhận xét câu trả lời của HS và chốt ý.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK trang 40
 Hoạt động 2: Cách thực hiện
- Quan sát hình 8.3 và 8.4 SGK để biết cách thực hiện và tạo hình sân khấu.
- GV cho HS quan sát hình 8.5 SGK để các em tự tin hơn khi làm bài.
- Hướng dẫn HS cách làm bài.
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK trang 41
- HS ngồi theo nhóm.
- HS quan sát tranh đặt câu hỏi theo SGK và trả lời.
- HS quan sát hình 8.2 SGK
- Lắng nghe
- HS đọc ghi nhớ
- HS quan sát hình SGK để biết cách thực hiện cũng như chất liệu dùng để trang trí sân khấu.
- Tham khảo một số hình ảnh sản phẩm ở hình 8.5 SGK để có thêm ý tưởng tạo hình và trang trí sân khấu.
- Lắng nghe
- HS đọc ghi nhớ.
Tiết: 2, 3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để chọn nội dung chương trình, hình ảnh, màu sắc trang trí, vật liệu trang trí sân khấu,
- GV nêu yêu cầu:
+ Tạo một sản phẩm về trang trí sân khấu
+ Hình thức làm bài: HS có thể tạo hình sân khấu từ nhiều chất liệu khác nhau như: Giấy bìa, giấy màu, màu vẽ, đất nặn, que, 
- HS thảo luận
- HS lắng nghe
HS làm bài
Tiết 4
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá sản phẩm
* Vận dụng - sáng tạo
Tạo hình các nhân vật theo ý thích
- Trưng bày sản phẩm.
- Đại diện nhóm giới thiệu sản phẩm của nhóm mình và nhận xét bài của nhóm bạn.
- Lắng nghe và ghi nhớ
CHỦ ĐỀ 9 - TRANG PHỤC YÊU THÍCH
Số tiết dạy: 3 tiết - Tuần: 23, 24, 25
Ngày soạn: 17/ 2 / 2019
Ngày dạy: Từ 19 / 2/ 2019
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được đặc điểm của một số trang phục quen thuộc.
- Biết cách tạo hình trang phục bằng hình thức vẽ, xé/ cắt dán, kết hợp với những chất liệu khác theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. CHUẨN BỊ
Bút chì, màu vẽ, keo dán, giấy vẽ, các vật liệu tìm được như: giấy báo, vải vụn, sợi len,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Tìm hiểu
- GV yêu cầu HS ngồi theo nhóm
- GV cho HS quan sát hình 9.1 SGK để tìm hiểu về kiểu dáng, họa tiết TT, màu sắc, chất liệu của một số trang phục trẻ em.
- GV cho HS quan sát hình 9.2 SGK để tìm hiểu về hình thức thể hiện và chất liệu tạo hình sản phẩm trang phục.
- GV nhận xét, chốt ý
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK trang 45
 Hoạt động 2: Cách thực hiện
- Yêu cầu HS quan sát hình 9.3 và 9.4 SGK để biết cách thực hiện tạo hình trang phục.
- GV cho HS đọc ghi nhớ SGK trang 46
- GV cho HS quan sát hình 9.5 SGK để các em tự tin hơn khi làm bài.
- HS ngồi theo nhóm
- HS quan sát hình 9.1 SGK đặt câu hỏi và trả lời
+ Mỗi vùng miền có trang phục khác nhau về kiểu dáng, màu sắc và họa tiết trang trí.
- Sản phẩm trang phục: Áo, quần, váy, mũ,
- Trang phục dành cho đối tượng thiếu nhi
- Trang phục có họa tiết: hoa, hình tròn,
- Màu sắc phong phú.
- Trang phục được thể hiện bằng nhiều hình thức, chất liệu khác nhau.
- Lắng nghe
- HS đọc ghi nhớ
- HS quan sát hình SGK và nêu cách thực hiện.
+ Vẽ dáng người
+ Dựa vào dáng người để tạo dáng trang phục.
+ Trang trí trang phục bằng màu sắc và họa tiết.
- HS đọc ghi nhớ.
- Tham khảo các trang phục ở hình 9.5 để có thêm ý tưởng sáng tạo sản phẩm.
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS ký họa dáng người.
- Trưng bày tranh của mình trên bảng để tạo ngân hàng hình ảnh.
- GV tổ chức đánh giá và thảo luận.
- GV đặt câu hỏi để HS suy nghĩ chia sẻ ý kiến và thiết kế trang phục phù hợp cho dáng đã chọn.
* Thực hành HS có thể:
- Vẽ, xé, cắt dán thành trang phục với các chất liệu khác nhau theo ý thích.
- Mỗi HS có thể làm từ 1-2 bài với chất liệu khác nhau.
- GV giúp đỡ HS bằng cách đưa ra câu hỏi mở để mỗi HS có cách thể hiện riêng.
- GV cùng HS nhận xét đánh giá sản phẩm.
- HS tạo dáng – ký họa.
- HS trưng bày.
- HS đánh giá – thảo luận chọn ra dáng mình yêu thích.
- Dựa vào dáng thiết kế trang phục theo ý thích.
- Lắng nghe
- HS làm bài cá nhân
- Làm bài
- HS giới thiệu sản phẩm của mình và nhận xét bài của bạn.
Tiết 3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu HS thiết kế trang phục theo chủ đề.
- Cho HS thảo luận và làm bài theo nhóm.
Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
- GV hướng dẫn HS trưng bày cùng HS đánh giá sản phẩm.
* Vận dụng - sáng tạo
Em hãy tạo dáng trang phục cho mình và bạn để sử dụng trong một buổi hoạt động ngoại khóa.
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm, chọn chủ đề và vẽ bài.
- Đại diện nhóm giới thiệu sản phẩm của nhóm mình. 
- Lắng nghe và ghi nhớ
CHỦ ĐỀ 10 - CUỘC SỐNG QUANH EM
Số tiết dạy: 3 - Tuần dạy: 26, 27, 28
Ngày soạn: 10 / 3/ 2019
Ngày dạy: Từ 12 / 3/ 2019
I. MỤC TIÊU
Nhận biết được các hoạt dộng diễn ra xung quanh em
Thể hiện được một số hoạt động quen thuộc trong cuộc sống thong qua các hình thức tạo hình: vẽ, xé, dán, nặn 
Giới thiệu , nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhím bạn.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Tranh các đề tài
Học sinh: Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, đất nặn, kéo, keo dán, các vật liệu tìm được: que, vải vụn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
Hoạt động 1: Tìm hiểu
- Quan sát hình 10.1 để tìm hiểu về nội dung, hình thức, chất liệu thể hiện trong các sản phẩm mĩ thuật.
+ Có những hoạt động gì ở hình a, b, c, d?
+ Những hoạt động đó diễn ra ở đâu?
+ Màu sắc thể hiện trên sản phẩm như thế nào?
+ Chất liệu gì?
- Giáo viên gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk
Hoạt động 2: Cách thực hiện
- Quan sát hình 10.2 để nhận biết cách thực hiện tạo sản phẩm mĩ thuật về chủ đề “ cuộc sống quanh em”
- Giáo viên hướng dẫn cách vẽ
- Giáo viên cho HS đọc phần ghi nhớ
- Cho HS quan sát hình 10.3 tham khảo để có thêm ý tưởng 
Tiết 2
Hoạt động 3: Thực hành
a. Hoạt động cá nhân
- Giáo viên cho học sinh kí họa, vẽ theo trí nhớ, vẽ theo trí tưởng tượng.
b. Hoạt động nhóm
- Từ các bài kí họa cá nhân, các em cắt hình sắp xếp thành một bức tranh
Tiết 3
Hoạt động 4: Trưng bày giới thiệu sản phẩm
- Yêu cầu học sinh trình bày cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình
- Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm của lớp
*Vận dụng – sáng tạo
- Các em về nhà vẽ bức tranh mà em yêu thích.
- HS quan sát hình 10.1 trả lời
+ Học sinh trả lời
- Học sinh đọc phần ghi nhớ
- Học sinh quan sát hình 10.2
- Học sinh quan sát
- Học sinh đọc phần ghi nhớ
- Học sinh quan sát hình 10.3
- Thực hành
- HS nhận xét về các nhóm của bạn
CHỦ ĐỀ 10
VẼ BIỂU CẢM CÁC ĐỒ VẬT
Số tiết dạy: 2 - Tuần dạy: 29, 30
Ngày soạn: 31 / 3/ 2019
Ngày dạy: Từ 2 / 4/ 2019
I. MỤC TIÊU
Nhận biết được đặc điểm về hình dáng, màu sắc của các đồ vật.
Vẽ được tranh biểu cảm 

File đính kèm:

  • docgiao_an_my_thuat_lop_5_nam_hoc_2019_2020_truong_th_thcs_giao.doc