Giáo án Mỹ thuật Lớp 1 - Phú Quốc Định (Học kỳ I)

+ Em có nhận xét gì về tranh”Đêm hội”?( Tranh có đẹp không?.)

- Sau khi HS trả lời,GV nhận xét và bổ sung

- GV tóm tắt: Tranh “Đêm hội” của bạn Hoàng Chương là một bức tranh đẹp, màu sắc tươi vui đúng là một đêm hội.

* Tranh 2: Chiều về( Tranh bút dạ của Hoàng Phong)

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và đặt câu hỏi cho HS trả lời:

+ Tranh của bạn Hoàng Phong vẽ ban ngày hay ban đêm?( Ban ngày)

+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?(Vẽ cảnh nông thôn có nhà ngói, có cây dừa, có đàn trâu )

+ Máu sắc trong tranh như thế nào?( Màu sắc tươi vui, màu đỏ của mái ngói, màu vàng của trường, màu xanh của lá cây)

- Sau khi HS trả lời, GV nhận xét và tóm tắt

Tranh của bạn Hoàng Phong là một bức tranh đẹp, có những hình ảnh quen thuộc, màu sắc rực rỡ gợi nhớ đến buổi chiều hè ở nông thôn.

 

docx26 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1653 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 1 - Phú Quốc Định (Học kỳ I), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quả được vẽ từ nét cong?
+ Hoạt động 3:25’ Thực hành.
- Gv hướng dẫn hs vẽ vào vở tập vẽ 1 những gì hs thích nhất như: vườn hoa, thuyền và biển, núi nà biển.
- Gv gợi ý cho hs tìm hình định vẽ.
- Yêu cầu hs vẽ hình to vừa với phân giấy trong vở tậâp vẽ 1.
- Vẽ thêm những hình khác cho sinh động.
- Vẽ mầu theo ý thích.
- Gv đến từng bàn, quan sát và hướng dẫn hs cách vẽ.
- Gv động khích lệ hs hoàn thành bài tốt
*Hoạt động 4:3’Nhận xét và đánh giá.
- Giáo viên cùng hs nhận xét một số bài vẽ đạt yêu cầu về hình vẽ và mầu sắc.
IV/HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:1’
-Quan sát hình dáng, mầu sắc của cây, hoa, lá, quả.
- Học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi.
- Học sinh quan sát.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh quan sát tranh theo hướng dẫn của gv.
- Học sinh thực hành theo hướng dẫn của gv.
- Hs tìm hình và thực hành vẽ bài.
-Hs thực hiện vẽ.
Hs lắng nghe ghi nhớ và thực hiện
Tuần : 6	Tiết : 6
Thứ hai, ngày29 tháng 9 năm 2014
Bài 6: VẼ HOẶC NẶN QUẢ DẠNG TRÒN(LG,GT)
I.MỤC TIÊU:
- Qua bài học, học sinh nhận biết:
+Một vài loại quả thường gặp và sự đa dạng của thực vật. quả dạng trịn như cam, bưởi ,táo , quýt….
- Giúp hs tập vẽ hoặc nặn quả có dạng tròn.
-Biết yêu quý và chăm sĩc cây ăn trái.	
II.CHUẨN BỊ:
Giáo viên
- Một số tranh ảnh có dạng hình tròn.
 Học sinh:
- Vỡ tập vẽ 1, mầu vẽ,	
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:40 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐƠNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài :1’ (lồng vào bài mới)
2.Bài mới: 39’ 
+ Hoạt động 1:5’ Giới thiệu đặt điểm các loại quả có dạng hình tròn.
- Giáo viên cho hs quan sát, nhận xét các loại quả dạng hình tròn qua ảnh, tranh vẽ, mẫu thực.
- Gv đặt câu hỏi để hs nhận xét hình dáng, mầu sắc của các loại quả
+ Quả đu đủ có hình dáng như thế nào?
 +Quả cam, quả bưởi có hình dáng, mầu sắc như thế nào?
- Giáo viên đánh giá câu trả lời của hs và bổ sung thêm những ý chưa hoàn chỉnh.
+ Hoạt động 2:5’ Hướng dẫn học sinh cách vẽ
- Gv vẽ một số hình quả đơn giản minh họa lên bảng để cảc lớp quan sát cách vẽ.
+ Vẽ hình quả trước rồi vẽ chi tiết màu sắc sau. Chú ý bố cục( hình vẽ vừa với phần giấy ở vở tập vẽ 1).
+ Hoạt động 3:25’ Thực hành.
- Gv hướng dẫn hs sinh vẽ quả hình tròn vào vở tập vẽ 1.
- Nhắc nhỡ hs có thể vẽ 1 hoặc 2 loại quả dạng tròn khác nhau và vẽ màu tùy thích.
- Gv đến từng bàn để hướng dẫn hs cách vẽ,
- Nhắc hs hoàn thành bài ngay tại lớp.
* Hoạt động 4:3’ Nhận xét và đánh giá.
- Giáo viên chọn một số bài vẽ và hướng dẫn hs nhận xét về hình dáng, màu sắc.
- Gv động viên khích lệ hs.
IV /HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 1’
- Quan sát hoa, quả và hình dáng của chúng.
- GDHS Luơn biết yêu quý và chăm sĩc cây ăn trái
- Học sinh quan sát và nhận xét.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát. -
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thực hành vẽ bài theo hướng dẫn của gv
HS làm bài.
Hs chú ý lắng nghe và ghi nhớ
Tuần : 7	Tiết : 7
Thứ hai, ngày 6 tháng 10 năm 2014
Bài 7: VẼ MÀU VÀO HÌNH QUẢ (TRÁI) CÂY(LG)
I MỤC TIÊU:
- Hs nhận biết màu sắc và vẽ đẹp của một số loại quảø quen biết.
- Qua bài học, học sinh nhận biết các loại quả đã biết.
- Biết dùng màu để vẽ vào hình các quả.
- Hs biết yêu cây cối
II.CHUẨN BỊ:
Giáo viên:- Một số tranh ảnh về quả có màu sắc khác nhau.
 Học sinh:- Vỡ tập vẽ 1, mầu vẽ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 40 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài : 1’ (lồng vào bài mới )
2.Bài mới: 39’
+ Hoạt động 1:5’Giới thiệu quả.
- Giáo viên giới thiệu cho hs 1 số quả thực và cho hs xem hình 1,2 trong vỡ tập vẽ 1. 
- Gv đặt câu hỏi:
+ Đây là quả gì? Quả có màu gì?
Giáo viên đánh giá câu trả lời của hs và bổ sung thêm : xung quanh chúng ta co nhiều loại quả với hình dáng, màu sắc khác nhau
+ Hoạt động 2: 5’ Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu.
Gv hướng dẫn hs cách vẽ màu vào vở các loại quả.
+ Gv đặt câu hỏi để hs nhận ra các loại quả và màu sắc của chúng.
- Gv hướng dẫn hs cách vẽ màu vào hình. Có thể màu như các em thấy.
- Gv hướng dẫn hs cách xé dán quả:
+ Chọn màu quả cam: màu xanh hoặc màu da cam.
+Ước lượng hình quả cho cân đối với hình nền.
+Dán hình đã xé.
Hoạt động 3:25’ thực hành
- Gv yêu cầu hs làm bài trong vở tập vẽ.
- Gv quan sát và giúp các em”
+Chọn màu để vẽ hoặc xé dán.
+Cách vẽ màu.
+Cách xé dán.
* Hoạt động 4:3’ Nhận xét và đánh giá.
- Giáo viên chọn một số bài đẹp để hướng dẫn hs nhận xét.
- Gv động viên khích lệ hs.
IV/HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 1’	
- Quan sát màu sắc của hoa, quả.
-GDHS Luơn biết yêu quý và chăm sĩc cây ăn trái.
- Học sinh quan sát và nhận xét.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi nhớ 
- HS nghe và trả lời câu hỏi
-
 HS quan sát và lắng
nghe GV hướng dẫn cách vẽ và xé dán quả
Học sinh thực hành
HS chú ý lắng nghe
Lắng nghe và ghi ngớ
Tuần : 8	Tiết : 8
Thứ hai, ngày 13 tháng 10 năm 2014
Bài 8 VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết hình vuông và hình chữ nhật.
- Biết cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật.
-Vẽ được hình vuông,hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích. 
II.CHUẨN BỊ:
Giáo viên:- Một số tranh ảnh về hình vuông , hình chữ nhật có màu sắc khác nhau.
Học sinh:- Vỡ tập vẽ 1, mầu vẽ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài mới: 1’ (lồng vào bài mới)
 2Bài mới:39’
+ Hoạt động 1: 5’ Giới thiệu.
- Giáo viên giới thiệu cho hs 1 số đồ vật như cái bảng, quyển vở mặt bàn để HS nhận biết về hình vuông và hình chữ nhật và cho hs xem hình trong vỡ tập vẽ 1. 
- Gv đặt câu hỏi:
- Giáo viên đánh giá câu trả lời của hs và bổ sung thêm : xung quanh chúng ta có nhiều vật thể dạng hình vuông và hình chữ nhật rất nhiều.
+ Hoạt động 2:5’ Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
- Gv hướng dẫn hs cách vẽ . Gv vẽ lên bảng cho HS quan sát các bước.
- Gv hướng dẫn hs cách vẽ màu vào hình
+ Hoạt động 3:25’ Thực hành.
- Gv yêu cầu hs làm bài trong vở tập vẽ.
- Gv quan sát và giúp các em”
- HS có thể vẽ thêm hình cho bài vẽ thêm phong phú
* Hoạt động 4:3’ Nhận xét và đánh giá.
- Giáo viên chọn một số bài đẹp để hướng dẫn hs nhận xét.
- Gv động viên khích lệ hs.
IV/HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 1’
 - Quan sát các đồ vật xung quanh có hình dáng tương tự: ( cái bàn, cái bảng, hộp bút…)
- Học sinh quan sát và nhận xét.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thực hành.
Học sinh thực hành
 Lắng nghe
-HS lắng nghe và ghi nhớ
-HS lắng nghe ghi hớ và thực hiện
TUẦN 9	TIẾT 9
Thứ hai, ngày 20 tháng 10 năm 2014
BÀI 9: XEM TRANH PHONG CẢNH
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- HS Nhận biết được tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh .
- Mô tả được những hình vẽ và màu sắt chính trong tranh.
- Yêu quí cảnh quê hương mình.
II:CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: Tranh , ảnh phong cảnh và tranh của các đề tài khác.
* Học sinh: Vở tập vẽ 1, sưu tầm thêm 1 số tranh phong cảnh nếu có.
2. Phương pháp dạy_ học: Quan sát , vấn đáp, liên hệ thực tiễn.
III HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC: 40 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/Giới thiệu bài mới: 1’ HS xem tranh thuộc những đề tài khác nhau và cho HS chon ra những tranh vẽ về phong cảnh.
2/Bài mới:39’ 
* Hoạt động 1:5’ giáo viên giới thiệu tranh phong cảnh.
- GV cho HS xem 1 số tranh phong cảnh
- GV giới thiệu với HS:
+ Tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cây, đường, ao. Hồ, biển, thuyền…
+ Trong tranh phong cảnh còn có thể vẽ thêm người và các con vật như gà, trâu… cho tranh thêm sinh động.
+ Có thể vẽ tranh phong cảnh bằng chì màu, sáp màu, bút dạ hoặc màu bột…
GV cho HS xem lại một số tranh phong cảnh để tham khảo và tìm hiểu cách vẽ.
* Hoạt động 2: 25’ hướng dẫn xem tranh
Tranh 1: Đêm hội( Tranh màu nước của Võ Đức Hoàng Chương)
- GV hướng dẫn hS xem tranh và trả lời các câu hỏi:
+ Tranh vẽ những gì?(Tranh vẽ những ngôi nhà cao thấp, phía trước là cây; Các chùm pháo hoa nhiều màu trên bầu trời)
+ Màu sắc trong tranh như thế nào?( Tranh có nhiều màu trong sáng và đẹp: Màu vàng, màu tím, màu xanh của pháo hoa; màu đỏ của mái ngói; màu xanh của lá cây).
+ Em có nhận xét gì về tranh”Đêm hội”?( Tranh có đẹp không?...)
- Sau khi HS trả lời,GV nhận xét và bổ sung
- GV tóm tắt: Tranh “Đêm hội” của bạn Hoàng Chương là một bức tranh đẹp, màu sắc tươi vui đúng là một đêm hội.
* Tranh 2: Chiều về( Tranh bút dạ của Hoàng Phong)
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và đặt câu hỏi cho HS trả lời:
+ Tranh của bạn Hoàng Phong vẽ ban ngày hay ban đêm?( Ban ngày)
+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?(Vẽ cảnh nông thôn có nhà ngói, có cây dừa, có đàn trâu…)
+ Máu sắc trong tranh như thế nào?( Màu sắc tươi vui, màu đỏ của mái ngói, màu vàng của trường, màu xanh của lá cây)
- Sau khi HS trả lời, GV nhận xét và tóm tắt
Tranh của bạn Hoàng Phong là một bức tranh đẹp, có những hình ảnh quen thuộc, màu sắc rực rỡ gợi nhớ đến buổi chiều hè ở nông thôn.
* Hoạt động 3:5’ tóm tắt
- Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh. Có nhiều loại cảnh khác nhau như:
+ Cảnh nông thôn( đường làng, cánh đồng, ao, …)
+ Cảnh thành phố( nhà , cây, xe cộ…)
+ Cảnh sông biển( Sông nước, tàu thuyền…)
+ Cảnh núi rừng…
- Có thể dùng màu thích hợp để vẽ cảnh vào buổi sáng, trưa hoặc chiều tối
* Hoạt động4: 3’ Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS phát biểu ý kiến xây dựng bài
IV/HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG :1’ 
-Quan sát cây và các con vật
- Sưu tầm tranh phong cảnh.
- HS xem tranh
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS quan sát và lắng nghe
- HS xem tranh
HS xem tranh
- HS xem tranh và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS xem tranh
- Hs xem tranh và trả lời câu hỏi
HS lắng nghe
 HS lắng nghe và ghi nhớ.
HS lắng nghe
HS lắng nghe
 HS lắng nghe và ghi nhớ
 HS lắng nghe và ghi nhớ
Tuần 10	Tiết 10
Thứ hai, ngày 27 tháng10 năm 2014
Bài: VẼ QUẢ ( QUẢ DẠNG TRÒN)(LG,GT)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết được hình dáng, màu sắc và vẽ đẹp của một vài loại quả
- Biết cách vẽ qua dạng hình tròn.
- Tập vẽ quả dạng tròn và tập tơ màu theo ý thích.
- phải biết chăm sóc các loại cây có quả.
II. CHUẨN BỊ:
*.Giáo viên chuẩn bị: Hình ảnh một số loại quả dạng tròn.
- Hình minh hoạ các bước tiến hành vẽ quả
*. Học sinh chuẩn bị:- Vỡ tập vẽ 1, mầu vẽ, chì, tẩy…
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 40 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài mới: 1’
2.Bài mới:39’
 + Hoạt động 1:ù 5’ Giới thiệu quả
-GV giới thiệu các loại quả và yêu cầu
 HS trả lời câu hỏi:
+ Đây là quả gì?
+ Hình dáng của quả? Màu sắc của quả?
- GV yêu cầu HS tìm thêm 1 vài loại quả dạng tròn mà em biết như: Quả xoài, quả cam, dưa, lê…
- GV tóm tắt: Có nhiều loại quả có dạng tròn với màu sắc rất phong phú
+ Hoạt động2:5’ hướng dẫn HS cách vẽ
GV hướng dẫn HS cách vẽ. GV vẽ mẫu lên bảng từng bước vẽ cho HS quan sát:
+ Vẽ hình bên ngoài trước : Quả dạng tròn thì vẽ gần tròn, quả đu đủ có thể vẽ 2 hình tròn
+ Nhìn mẫu vẽ cho giống quả
+ Nhận xét màu sắc của quả
+ Hoạt động 3: 25’ Thực hành.
- Cho HS nhìn mẫu và vẽ lại vào phần giấy trong vở tập vẽ( Không vẽ quá to hay quá nhỏ)
- GV giúp HS cách vẽ hình và vẽ màu
- GV đến tứng bàn để quan sát và hướng dẫn cụ thể cho HS còn yếu
- Hướng dẫn HS vẽ màu tuỳ ý
*Hoạt động 4:3’ Nhận xét và đánh giá.
-Ở trường cũng như về nhà các loại cây ăn quả vàù hoa cảnh.
- Giáo viên chọn một số bài đẹp để hướng dẫn hs nhận xét.
- Gv động viên khích lệ hs.
- GV nhận xét chung tiết học
IV/HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 1’
quan sát hình dáng và màu sắc của các loại quả	
-GDHS biết chăm sóc cây ăn trái.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- HS kể 1 số loại quả dạng tròn
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS quan sát GV hướng dẫn các bước vẽ
HS chú ý
- HS thực hành vẽ bài
HS vừa lắng nghe, quan sát và vẽ bài
HS vừa lắng nghe, quan sát và vẽ bài
HS thực hành
Hs chú ý lắng nghe và ghi nhớ
Hs chú ý lắng nghe và ghi nhớ
Tuần 11	Tiết 11
Thứ hai, ngày 3 tháng 11 năm 2014
Bài 11: VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được thế nào là đường diềm
- HS biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm
II.CHUẨN BỊ:
*.Giáo viên: Vài hình vẽ trang trí đường diềm
- Các đồ vật có trang trí đường diềm
*. Học sinh:
- Vỡ tập vẽ , chì, tẩy, màu vẽ…
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐƠNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài mới: 1’
2.Bài mới:39’
+ Hoạt động 1:5’giới thiệu đường diềm
- GV giới thiệu 1 số đồ vật có trang trí
 đường diềm để HS quan sát.
- GV giới thiệu cho HS biết những hình trang trí kéo dài lặp đi lặp lại ở xung quanh giấy khen, miệng bát… được gọi là đường diềm.
- GV yêu cầu HS kể vài đồ vật có trang trí đường diềm .( VD như: váy, áo, đĩa…)
+ Hoạt động 2: 5’ Hướng dẫn HS cách vẽ màu
- GV hướng dẫn HS quan sát , nhận xét đường diềm ở hình 1/ vở tập vẽ và đặt câu hỏi cho HS trả lời:
+ Trong đường diềm này có những hình gì? Có màu gì?( cĩ hình vuông màu xanh lam, hình thoi màu đỏ cam.)
+ Các hình sắp xếp như thế nào? ( Các hình sắp xếp xen kẻ nhau và lặp đi lặp lại.)
+ Màu nền và màu hình vẽ như thế nào?( Màu nền và màu hình vẽ khác nhau. Màu nền nhạt, màu hình vẽ đậm)
- GV nhận xét câu trả lời của HS và bổ sung thêm
- GV cho HS xem thêm 1 số bài trang trí đường diềm để các em tham khảo và tìm hiểu cách tô màu.
+ Hoạt động 3:25’ Thực hành.
- GV hướng dẫn HS vẽ màu vào đường diềm ở hình 2, 3/ vở tập vẽ 1.
- Hướng dẫn HS chọn màu tuỳ ý nhưng không nên quá nhiều màu.
- GV nhắc lại cách vẽ màu
+ Vẽ màu xen kẻ nhau ở hình bông hoa
+ Vẽ màu nền khác với màu hoa
- GV đến từng bàn quan sát và hướng dẫn HS cách chọn và tô màu.
+ Hoạt động 4: 3’ Nhận xét và đánh giá.
- Giáo viên chọn một số bài đẹp để hướng dẫn hs nhận xét.
- GV yêu cầu HS tìm và chọn bài có màu đẹp theo cảm nhận riêng của các em.
- Gv động viên khích lệ hs. Khen HS có bài đẹp
IV/HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 1’
Tìm và quan sát đường diềm ở các đồ vật : Khăn , giấy khen, áo váy…
- Chuẩn bị dụng cụ cho bài học sau.	
- HS quan sát
- HS lắng nghe
HS kể
- Học sinh quan sát và nhận xét
- HS trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe và ghi nhớ
HS xem
- HS thực hành tô màu vào đường diềm theo hướng dẫn của GV
-HS chú ý
Hs chú ý lắng nghe,ghi nhớ và thực hiện
Tuần 12	Tiết 12
Thứ hai, ngày 10 tháng 11 năm 2014
Bài12: VẼ TỰ DO (GT)
I. Mục tiêu:
- Biết tìm đề tài để vẽ tranh theo ý thích
- Vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn.
- HS thể hiện sự sáng tạo và yêu thích vẽ tranh
II. Chuẩn bị:
*.Giáo viên: 
- Sưu tầm 1 số tranh của hoạ sĩ và thiếu nhi về các đề tài khác nhau: Phong cảnh, tĩnh vật, tranh chân dung…
-Tranh vẽ tự do của thiếu nhi.
*. Học sinh : 
- Vỡ tập vẽ 1, chì , tẩy , màu vẽ…
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-1.Giới thiệu bài mới:1’
2.Bài mới:39’
Vẽ tranh tự do( hay vẽ theo ý thích )
Là mỗi em có thể chọn và vẽ một đề tài mình thích như: phong cảnh, chân dung, tĩnh vật….
+ Hoạt động 1:5’ Hướng dẫn HS cách vẽ tranh
 GV cho HS xem một số tranh để các em nhận biết về nội dung, cách vẽ hình, cách vẽ màu một số tranh.
- GV đặt câu hỏi gợi mở để HS nhận xét:
+ Tranh này vẽ những gì?
+ Màu sắc của tranh như thế nào?
+ Đâu là hình ảnh chính, phụ trong tranh?
- Sau khi HS trả lời GV nhận xét và bổ sung đồng thời gợi mở cho các em những đề tài
+ Hoạt động 2:25’ Thực hành
- GV gợi ý để HS chọn đề tài
- Giúp HS nhớ lại các hình ảnh phù hợp với nội dung của tranh VD như: người, con vật, nhà, cây, sông.núi….
- GV nhắc HS: Vẽ hình chính trước, phụ sau; Không vẽ quá to hay quá nhỏ so với khổ giấy trong vở; Vẽ xong hình thì vẽ màu theo ý thích
- GV quan sát và gợi ý giúp HS còn yếu vẽ hình và vẽ màu.
+ Hoạt động 3: 5’ Nhận xét và đánh giá.
- Giáo viên chọn một số bài đẹp để hướng dẫn hs nhận xét.
+ GV hướng dẫn HS nhận xét 1 số bài có hình vẽ và màu sắc thể hiện được nội dung đề tài: HÌnh vẽ có chính có phụ, màu ssắc tươi vui trong sáng
- Gv động viên khích lệ hs.Khen HS có bài vẽ đẹp
IV/HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : 1’
- Quan sát hình dáng, màu sắc của mọi vật xung quanh: Cỏ cây, hoa trái, các con vật….
-HS quan sát và nhận xét để nhận biết được cách vẽ.
- HS trả lời
- HS lắng nghe
-HS chú ý.
- HS chọn đề tài sẽ vẽ
- HS nhớ lại
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS thực hành theo hướng dẫn của GV
Hs chú ý lắng nghe,ghi nhớ và thực hiện
Tuần 13	Tiết 1 Thứ hai, ngày 17 tháng 11 năm 2014
Bài 13: VẼ CÁ (LG)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhậnn biết hình dáng chung và các bộ phận và vẽ đẹp của một số loài cá
- Biết cách vẽ con cá
- Vẽ được con cá và tô màu theo ý thích
- HS thêm yêu mến các loài vật
II.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy_học:
*.Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh về các loại cá
- Hình hướng dẫn cách vẽ con cá
* Học sinh chuẩn bị:
- Vỡ tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ
2..Phương pháp day_học:
- Phương pháp quan sát, trực quan,liên hệ thực tiễn, thực hành luyện tập.
III. Tiến trình dạy học: 40 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức: ( điểm danh )
2.Vào bài: cho hs hát một bài hát tạo không khí thoải mái.
3.Giới thiệu bài mới: 1’ 
+ Hoạt động 1: 5’ Giới thiệu cho HS về cá
- GV giới thiệu hình ảnh về cá và gợi ý để HS biết có nhiều loại cá với nhiều hình dạng khác nhau
- GV đặt câu hỏi:
+ Con cá có dạng hình gì? ( Dạng gần tròn, dạng hình quả trứng hoặc gần như hình thoi)…
+ Con cá gồm các bộ phận nào?( Đầu , mình, đuôi, vây…)
+ Màu sắc của cá như thế nào?( Có nhiều màu sắc khác nhau)
- GV yêu cầu HS kể vài loại cá mà em biết
- GV tóm lại các ý chính
+ Hoạt động 2:5’Hướng dẫn HS cách vẽ cá
- GV vừa hướng dẫn vừa vẽ mẫu lên bảng từng bước vẽ cá:
+Vẽ mình cá trước( Có nhiều loại cá khác nhau nên có nhiều dạng hinnh2 khác nhau).
+ Vẽ đuôi cá
+ Vẽ các chi tiết: mang, mắt, vây…
- GV chỉ cho HS xem màu của cá và gợi ý các em cách vẽ màu the

File đính kèm:

  • docxgiao an my thuat lop 1 HKI.docx
Giáo án liên quan