Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch Lớp 9
Mục tiêu
GV khuyến khích HS Kết quả
Cuối hoạt động HS có khả năng
- Kiến thức: Tập trung vào quan sát đường nét, màu sắc, đậm nhạt của vật mẫu. Hiểu được đậm nhạt có vai trò quyết định không gian chiều sâu trong tranh vẽ. Hiểu biết về ba hình thức đậm nhạt trong tranh tĩnh vật: đậm nhạt trên vật mẫu, đậm nhạt do bóng đổ của vật mẫu và đậm nhạt do ánh sáng phản quang trên vật mẫu.
- Kĩ năng: Phát triển khả năng kết hợp mắt và tay, vẽ hình liền mạch không nhấc bút khỏi giấy trong khi vẽ. Làm việc tập trung và yên lặng.
- Thái độ: Học sinh yêu thích tìm hiểu, phân tích vẻ đẹp của vật mẫu thông qua hình ảnh, đường nét, tỉ lệ. - Kiến thức: Tập trung vào quan sát đường nét, màu sắc, đậm nhạt của vật mẫu. Hiểu biết về ba hình thức đậm nhạt trong tranh tĩnh vật: đậm nhạt trên vật mẫu, đậm nhạt do bóng đổ của vật mẫu và đậm nhạt do ánh sáng phản quang trên vật mẫu.
- Kĩ năng: Có khả năng kết hợp mắt và tay, vẽ hình liền mạch không nhấc bút khỏi giấy trong khi vẽ. Làm việc tập trung và yên lặng.
- Thái độ: Học sinh yêu thích tìm hiểu, phân tích vẻ đẹp của vật mẫu thông qua hình ảnh, đường nét, tỉ lệ.
GIÁO ÁN MĨ THUẬT ĐAN MẠCH LỚP 9 BÀI 1: CHỦ ĐỀ 1: VẼ TĨNH VẬT CÓ BA VẬT MẪU (Thời lượng 2 tiết) Thứ ngày tháng năm 2000 Ngày soạn : 00 / 00 / 2000 Ngày giảng : Tuần 1 - Bài 1 - 00 / 00 / 2000 Tuần 2 - Bài 1 - 00 / 00 / 2000 I. MỤC TIÊU CHUNG : - Kiến thức: Nhận biết được vẻ đẹp về hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ, bố cục của vật mẫu; Biết cách sắp xếp hình vẽ cân đối và hợp lí trên giấy. - Kĩ năng: Hiểu được các sắc độ đậm nhạt để tạo không gian cho tranh tĩnh vật.Vẽ được tranh tĩnh vật có đặc điểm gần giống mẫu vẽ. - Thái độ: Học sinh thêm hứng thú với bài học vẽ theo mẫu, yêu thích tìm hiểu, phân tích vẻ đẹp của vật mẫu thông qua hình ảnh, đường nét, tỉ lệ. II. PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC : 1. Phương pháp - Phương pháp trực quan gợi mở, - Phưong pháp luyện tập, thực hành sáng tạo 2. Hình thức tổ chức + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN : 1. Chuẩn bị của GV. - Dịch vụ chuyên cung cấp các loại sổ sách giáo viên như: Sáng kiến kinh nghiệm, giáo án, sổ chủ nhiệm, đề kiểm tra, Thầy cô nào có nhu cầu xin liên hệ: 090 522 5088. Hoặc thầy cô theo địa chỉ gmail: thotinhbanme@gmail.com - Mẫu vẽ: Một vài đồ dùng trong gia đình: ấm tích, bát, bình hoa, khối hộp - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, que đo, dây dọi 2. Chuẩn bị của HS - Sách hoc mĩ thuật 9 theo định hướng phát triển năng lực học sinh. - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, que đo, dây dọi IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động 1: (Tiết 1) Vẽ hình Mục tiêu GV khuyến khích HS Kết quả Cuối hoạt động HS có khả năng - Kiến thức: Tập trung vào quan sát đường nét, màu sắc, đậm nhạt của vật mẫu. - Kĩ năng: Phát triển khả năng kết hợp mắt và tay, vẽ hình liền mạch không nhấc bút khỏi giấy trong khi vẽ. Làm việc tập trung và yên lặng. - Thái độ: Học sinh thêm hứng thú với bài học vẽ theo mẫu, yêu thích tìm hiểu, phân tích vẻ đẹp của vật mẫu thông qua hình ảnh, đường nét, tỉ lệ. - Kiến thức: Tập trung vào quan sát đường nét, màu sắc, đậm nhạt của vật mẫu. - Kĩ năng: Có khả năng kết hợp mắt và tay, vẽ hình liền mạch không nhấc bút khỏi giấy trong khi vẽ. Làm việc tập trung và yên lặng. - Thái độ: Học sinh thêm hứng thú với bài học vẽ theo mẫu, yêu thích tìm hiểu, phân tích vẻ đẹp của vật mẫu thông qua hình ảnh, đường nét, tỉ lệ. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Đồ dùng/ phương tiện/sản phẩm của HS 1.1 Sắp đặt mẫu vẽ - Khởi động: Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi lật miếng ghép đoán nội dung tranh. - GV hướng dẫn học sinh cách bày mẫu. Quan sát vật mẫu ở các góc độ khác nhau để chọn góc vẽ thích hợp. - Trong các hình em đã quan sát, em chọn hình nào? Tại sao? - Hướng dẫn HS quan sát hướng ánh sáng chính và cũng các bạn sắp xếp lại mẫu vẽ cho phù hợp. - Bày mẫu và quan sát mẫu ở các góc độ khác nhau. - Quan sát và bày mẫu vẽ. - Mẫu vẽ 1.2Thực hành - GV vẽ thị phạm lên bảng hướng dẫn lại các bước vẽ tranh theo mẫu. - Yêu cầu học sinh nêu tên các bước vẽ theo mẫu. - Yêu cầu học sinh quan sát mẫu và vẽ bài. GV nhắc nhơ HS trong khi vẽ cần luôn so sánh tỉ lệ, khoảng cách giữa các vật mẫu và so sánh bài vẽ với mẫu để có tương quan tổng thể. - Quan sát GV thị phạm - Nêu tên các bước vẽ - Quan sát mẫu vẽ và thực hành. - Tranh minh họa các bước vẽ 1.3 Nhận xét - GV hướng dẫn học sinh quan sát các bài vẽ và thảo luận vể: + Bố cục + Hình dáng + Cấu trúc, vị trí, tỉ lệ của vật mẫu trên bài vẽ. - Quan sát và nhận xét bài vẽ của mình và các bạn. - Bài vẽ của học sinh. Hoạt động 2:( Tiết 2) 2.Vẽ đậm nhạt Mục tiêu GV khuyến khích HS Kết quả Cuối hoạt động HS có khả năng - Kiến thức: Tập trung vào quan sát đường nét, màu sắc, đậm nhạt của vật mẫu. Hiểu được đậm nhạt có vai trò quyết định không gian chiều sâu trong tranh vẽ. Hiểu biết về ba hình thức đậm nhạt trong tranh tĩnh vật: đậm nhạt trên vật mẫu, đậm nhạt do bóng đổ của vật mẫu và đậm nhạt do ánh sáng phản quang trên vật mẫu. - Kĩ năng: Phát triển khả năng kết hợp mắt và tay, vẽ hình liền mạch không nhấc bút khỏi giấy trong khi vẽ. Làm việc tập trung và yên lặng. - Thái độ: Học sinh yêu thích tìm hiểu, phân tích vẻ đẹp của vật mẫu thông qua hình ảnh, đường nét, tỉ lệ. - Kiến thức: Tập trung vào quan sát đường nét, màu sắc, đậm nhạt của vật mẫu. Hiểu biết về ba hình thức đậm nhạt trong tranh tĩnh vật: đậm nhạt trên vật mẫu, đậm nhạt do bóng đổ của vật mẫu và đậm nhạt do ánh sáng phản quang trên vật mẫu. - Kĩ năng: Có khả năng kết hợp mắt và tay, vẽ hình liền mạch không nhấc bút khỏi giấy trong khi vẽ. Làm việc tập trung và yên lặng. - Thái độ: Học sinh yêu thích tìm hiểu, phân tích vẻ đẹp của vật mẫu thông qua hình ảnh, đường nét, tỉ lệ. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Đồ dùng/ phương tiện/sản phẩm của HS 2.1 Tìm hiểu - Khởi động: GV cho học sinh chơi trò chơi. - Sắp đặt vật mẫu giống tiết 1 - Hướng dẫn HS quan sát vật mẫu để nhận biết các mảng đậm nhạt lớn trên vật mẫu, gồm: + Đậm nhạt chung của các vật mẫu + Đậm nhạt trên từng vật mẫu và bóng phản quang trên vật mẫu. + Tương quan đậm nhạt giữa các vật mẫu và bóng đổ của các vật mẫu trong không gian xung quanh. - Tham Gia trò chơi. - Sắp xếp vật mẫu - Quan sát vật mẫu và nhận xét về đậm nhạt. - Mẫu vẽ - Bài vẽ của học sinh. 2.2 Thực hành vẽ đậm nhạt, hoàn thiện bài vẽ - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa để biết cách vẽ đậm nhạt. (Hình 1.3 Sách học mĩ thuật) - GV nhấn mạnh: trong quá trình vẽ cần quan sát và nhận biết các hình thái của đậm nhạt trên vật mẫu để vẽ: đạm nhạt trên vật mẫu; đậm nhạt do bóng đổ của vật mẫu tạo nên và lưu ý đạm nhạt do ánh sáng phản quang lại vật mẫu. - GV yêu cầu học sinh sử dụng bài vẽ ở tiết trước để vẽ đạm nhạt. - Quan sát tranh minh họa. - Thực hành vẽ đậm nhạt. 2.3 Nhận xét, đánh giá - GV hướng dẫn HS trưng bày bài vẽ theo nhóm. - Yêu cầu học sinh đánh giá, nhận xét bài vẽ của mình và bạn về: + Bố cục hình vẽ + Đậm nhạt của hình vẽ. *Phát triển mở rộng: Vận dụng cách vẽ hình, vẽ đạm nhạt để thực hiện các bài vẽ theo mẫu khác đậm nhạt trên mẫu. - Tham gia đánh giá quá trình học tập, kết quả bài vẽ của mình và của bạn. Rút kinh nghiệm: ..... ... ...... ... ... ...... ... ......
File đính kèm:
- MI THUAT DAN MACH LOP 9_12726160.doc