Giáo án Mỹ thuật 8 - Trần Thị Tình - Tiết 22: Sơ lược về mỹ thuật hiện đại phương Tây cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí lều trại cơ bản.

- Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn họa tiết, hình ảnh trang trí, sắp xếp bố cục chặt chẽ, nổi bật trọng tâm.

- Học sinh yêu thích môn học, yêu thích và gắn bó với việc sinh hoạt tập thể, yêu trường, lớp, bạn bè.

 

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên:

- Giáo viên chuẩn bị ma trận, đề ra và hướng dẫn chấm

- Một số tranh ảnh về lều trại và bài vẽ của HS năm trước để học sinh tham khảo.

 2. Học sinh:

- Chuẩn bị giấy A4, màu, chì, tẩy,.

 3. Phương pháp: - Phương pháp trực quan, thực hành.

IIII. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định: - Giáo viên kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: không

3. Bài mới:

 

doc29 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1328 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mỹ thuật 8 - Trần Thị Tình - Tiết 22: Sơ lược về mỹ thuật hiện đại phương Tây cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g sinh năm 1859 mất năm 1891 tại Pháp. Ơng là một trong những họa sĩ nổi tiếng của trường phái hội họa Tân Ấn tượng. Ơng đi sâu về cách phân giải màu sắc, chia bố cục tranh thành nhiều đốm màu nguyên chất tới khi đạt được như mong muốn. Vì vậy ông cịn được gọi là cha đẻ của hội họa điểm sắc.
- Một số tác phẩm tiêu biểu: Chiều chủ nhật trên đảo Gơ-răng Giát-tơ, tắm ở Ác-mi-ne, phòng ăn … 
- Búc tranh Chiều chủ nhật trên đảo Gơ-răng Giát-tơ diễn tả cảnh sinh hoạt, vui tươi, nhộn nhịp với cách thể hiện điểm màu của họa sĩ Xơ-ra. Trong tranh với hàng vạn đốm màu nhỏ li ti của các màu sắc khác nhau đã tạo ra khơng gian đậm nhạt, hình ảnh, ánh sáng…Đây là tác phẩm tiêu biểu cho “Hội họa điểm sắc”
	4. Củng cố:
- GV cho HS quan sát tranh của một số họa sĩ và yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình về nội dung, chất liệu và hình thức thể hiện của tác phẩm.
- Cho học sinh tham gia trò chơi để củng cố lại nội dung bài học
5. Dặn dò:
- Học sinh về nhà sưu tầm tranh hội họa Ấn Tượng.
- Đọc trước bài mới: Vẽ tranh cổ động
- Sưu tầm tranh các bức tranh Cổ động với nhiều nội dung tuyên truyền, cổ động khác nhau
- Chuẩn bị, chì, tẩy, màu, gấy A4.
KiÕn thøc träng t©m trong bµi
**********³³³**********
 Phï Hãa, ngµy 10 th¸ng 02 n¨m 2014
 Tæ chuyªn m«n
 TT. Hoµng TiÕn Lùc
TiÕt 24- Bµi Ngµy so¹n: 22/02/2014
Vẽ trang trí Ngµy d¹y: 27/02/2014	
VÏ tranh cæ ®éng
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm bắt được đặc điểm, thể loại, nội dung, công dụng và phương pháp trang trí một bức tranh cổ động.
- Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn hình tượng, sắp xếp bố cục chặt chẽ, sử dụng màu sắc đúng với đặc điểm của thể loại tranh cổ động.
- Học sinh yêu thích môn học, phát huy tính sáng tạo, tưởng tượng. Cảm nhận được tác dụng của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống hàng ngày. 
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: 
- Néi dung bµi häc trong sgk
- Tranh cổ động và bài của HS năm trước.
	2. Học sinh: 
- Đọc trước bài, sưu tầm tranh cổ động và đồ dùng học tập.
 3. Ph­¬ng ph¸p
- Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	1. Ổn định tổ chức: - GV kiểm tra sĩ số.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. 
- GV cho HS xem một số tranh cổ động và yêu cầu HS nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa tranh cổ động và các loại tranh khác.
Gv yêu cầu học sinh quan sát và tìm ra nội dung, cách thể hiện màu sắc trong các bức tranh.
I. Quan sát – nhận xét.
- Nội dung
- Bố cục
- Hình ảnh
- Màu sắc
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. 
- Nhắc lại các bước vẽ tranh cổ động?
- HS trả lời.
Gv hướng dẫn học sinh các bước vẽ màu
II. Cách vẽ tranh cổ động.
4 bước:
- Lựa chọn nội dung, hình ảnh.
- Sắp xếp bố cục (phân chia mảng hình, mảng chữ)
- Vẽ phác mảng hình, kẻ chữ.
- Vẽ chi tiết.
- Nêu cách vẽ tranh cổ động (Tiết 2 – Vẽ màu)?
- HS trả lời.
- GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng.
- HS lắng nghe, ghi bài.
* Cách vẽ tranh cổ động.
- Lựa chọn màu sao cho phù hợp với nội dung và hình ảnh bài vẽ.
 VD: Màu đen cho sự chết choc, Màu vàng cho sự tốt đẹp, chúc mừng … Ngồi ra sử dụng màu sắc cũng để tạo ra sự nổi bật trọng tâm của bài vẽ.
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV theo sát, nhắc nhở, giúp đỡ HS làm bài. Gợi ý khi HS gặp khĩ khăn.
- HS tập chung làm bài dưới sự hướng dẫn của GV.
III. Thực hành.
- Hoàn thiện bài vẽ
4. Củng cố
- GV cho các một số học sinh trình bày bài vẽ và yêu cầu các nhóm khác nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa đẹp về bố cục.
5. Dặn dò
- S­u tÇm tranh cæ ®éng
- Chuẩn bị giÊy ch× tÈy để kiểm tra 1 tiết
KiÕn thøc träng t©m trong bµi
**********³³³**********
 Phï Hãa, ngµy 03 th¸ng 3 n¨m 2014
 Tæ chuyªn m«n
 TT. Hoµng TiÕn Lùc
TiÕt 25- Bµi Ngµy so¹n: 01/3/2014
Vẽ trang trí Ngµy d¹y: 06/3/2014	
VÏ tranh cæ ®éng
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm bắt được đặc điểm, thể loại, nội dung, công dụng và phương pháp trang trí một bức tranh cổ động.
- Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn hình tượng, sắp xếp bố cục chặt chẽ, sử dụng màu sắc đúng với đặc điểm của thể loại tranh cổ động.
- Học sinh yêu thích môn học, phát huy tính sáng tạo, tưởng tượng. Cảm nhận được tác dụng của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống hàng ngày. 
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: 
- Néi dung bµi häc trong sgk
- Tranh cổ động và bài của HS năm trước.
	2. Học sinh: 
- Đọc trước bài, sưu tầm tranh cổ động
- §ồ dùng học tập.
 3. Ph­¬ng ph¸p
- Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	1. Ổn định tổ chức: - GV kiểm tra bài phác thảo chì của học sinh.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. 
- GV cho HS xem một số tranh cổ động và yêu cầu HS nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa tranh cổ động và các loại tranh khác.
Gv yêu cầu học sinh quan sát và tìm ra nội dung, cách thể hiện màu sắc trong các bức tranh.
I. Quan sát – nhận xét.
- Nội dung
- Bố cục
- Hình ảnh
- Màu sắc
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. 
- Nhắc lại các bước vẽ tranh cổ động?
- HS trả lời.
Gv hướng dẫn học sinh các bước vẽ màu
II. Cách vẽ tranh cổ động.
4 bước:
- Lựa chọn nội dung, hình ảnh.
- Sắp xếp bố cục (phân chia mảng hình, mảng chữ)
- Vẽ phác mảng hình, kẻ chữ.
- Vẽ chi tiết.
- Nêu cách vẽ tranh cổ động (Tiết 2 – Vẽ màu)?
- HS trả lời.
- GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng.
- HS lắng nghe, ghi bài.
* Cách vẽ tranh cổ động.
- Lựa chọn màu sao cho phù hợp với nội dung và hình ảnh bài vẽ.
 VD: Màu đen cho sự chết choc, Màu vàng cho sự tốt đẹp, chúc mừng … Ngồi ra sử dụng màu sắc cũng để tạo ra sự nổi bật trọng tâm của bài vẽ.
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV theo sát, nhắc nhở, giúp đỡ HS làm bài. Gợi ý khi HS gặp khĩ khăn.
- HS tập chung làm bài dưới sự hướng dẫn của GV.
III. Thực hành.
- Hoàn thiện bài vẽ
4. Củng cố
- GV cho các một số học sinh trình bày bài vẽ và yêu cầu các nhóm khác nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa đẹp về bố cục.
5. Dặn dò
- S­u tÇm tranh cæ ®éng
- Chuẩn bị giÊy ch× tÈy để kiểm tra 1 tiết
KiÕn thøc träng t©m trong bµi
**********³³³**********
 Phï Hãa, ngµy 03 th¸ng 3 n¨m 2014
 Tæ chuyªn m«n
 TT. Hoµng TiÕn Lùc
TiÕt 26- Bµi Ngµy so¹n: 01/3/2014
Vẽ trang trí Ngµy d¹y: 06/3/2014
KiÓm tra 1 tiÕt 
Trang trÝ lÒu tr¹i
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí lều trại cơ bản.
- Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn họa tiết, hình ảnh trang trí, sắp xếp bố cục chặt chẽ, nổi bật trọng tâm.
- Học sinh yêu thích môn học, yêu thích và gắn bó với việc sinh hoạt tập thể, yêu trường, lớp, bạn bè.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: 
- Giáo viên chuẩn bị ma trận, đề ra và hướng dẫn chấm
- Một số tranh ảnh về lều trại và bài vẽ của HS năm trước để học sinh tham khảo.
	2. Học sinh: 
- Chuẩn bị giấy A4, màu, chì, tẩy,...
 3. Phương pháp: - Phương pháp trực quan, thực hành.
IIII. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: - Giáo viên kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
Ma trËn
Møc ®é
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông
Tæng
Tªn chñ ®Ò
CÊp ®é thÊp
CÊp ®é cao
VÏ trang trÝ - Trang trÝ 
Lều trại 
- BiÕt ®­îc néi dung ®Ò bµi yªu cÇu vÏ trang trÝ
- BiÕt chän c¸c häa tiÕt vµ c¸ch ®iÖu c¸c häa tiÕt.
HiÓu ®­îc néi dung bµi vÏ trang trÝ vµ c¸c nguyªn t¾c trang trÝ c¬ b¶n.
VËn dông c¸c nguyªn t¾c trang trÝ vµ c¸c b­íc trang trÝ vµo bµi vÏ.
VËn dông c¸c nguyªn t¾c ®· häc vµ nh÷ng häa tiÕt ë ngoµi thiªn ®· ®­îc c¸ch ®iªh ®Ó trang trÝ mét bµi vÏ cã chÊt l­îng. 
TØ lÖ: 15%
TØ lÖ: 35%
TØ lÖ: 40%
TØ lÖ: 10%
TØ lÖ: 100%
®Ò ra
 Em h·y vËn dông nh÷ng nguyªn t¾c trang trÝ c¬ b¶n ®Ó thÓ hiÖn mét bµi trang trÝ “ Lều hoặc trại” theo ý thích. 
H­íng dÉn chÊm
* Lo¹i §¹t:
X¸c ®Þnh ®óng yªu cÇu ®Ò ra
Häa tiÕt cã sù chän läc, c¸ch ®iÖu cao
VËn dông tèt c¸c nguyªn t¾c trang trÝ c¬ b¶n
Bè côc hîp lý, chÆt chÏ, cã häa tiÕt chÝnh vµ häa tiÕt phô.
Mµu s¾c hµi hßa, trang nh·
* Lo¹i ch­a ®¹t:
- Ch­a x¸c ®Þnh ®­îc môc ®Ých yªu cÇu cña bµi.
- Häa tiÕt cßn sao chÐp 
- VËn dông c¸c nguyªn t¾c ch­a thµnh thôc
- Häa tiÕt chÝnh, phô ch­a râ rµng, bè côc cßn rêi r¹c
- Mµu s¾c cã thÓ ch­a hoµn thµnh.
 4. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ kiÓm tra.
- GV thu bµi vµ yªu cÇu HS nhËn xÐt vÒ:
? Bè côc cña bµi vÏ 
? Ho¹ tiÕt ®­îc sö dông trong trang lều, trại nh­ thÕ nµo 
? Mµu s¾c cña bµi vÏ ra sao 
- (GV kÕt luËn bæ sung ), tuyªn d­¬ng nh÷ng em lµm tèt, ®éng viªn khuyÕn khÝch nh÷ng em lµm ch­a ®­îc 
 5. DÆn dß.
- VÒ nhµ tiÕp tôc thÓ hiÖn bµi vÏ vµo vë.
- ChuÈn bÞ bµi míi: Giới thiệu tỉ lệ cơ thể người và tập vẽ dáng người
- T×m hiÓu c¸c bức tranh chân dung vẽ toàn thân
- S­u tÇm c¸c t­ liÖu vµ tranh vÏ
KiÕn thøc träng t©m trong bµi
áááááááá³³³áááááááá
 Phï Hãa, ngµy 10 th¸ng 03 n¨m 2014
 Tæ chuyªn m«n 
 TT.Hoµng TiÕn Lùc
TiÕt 27- Bµi 27 Ngµy so¹n: 15/3/2014
Vẽ theo mẫu Ngµy d¹y: 20/3/2014
Giíi thiÖu tØ lÖ c¬ thÓ ng­êi vµ tËp vÏ 
d¸ng ng­êi (TiÕt 1)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm bắt được đặc điểm về vóc dáng con người và tỷ lệ cơ thể con người ở các hoạt động khác nhau, nắm bắt được phương pháp vẽ dáng người.
- Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định tỷ lệ cơ thể người ở các động tác khác nhau, thể hiện chính xác vẻ đẹp cân đối của cơ thể người.
- Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp thiên phú của cơ thể người. 
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: 
- Tranh ảnh toàn thân về cơ thể người (trẻ em, đàn ông, phụ nữ)
- Hình gợi ý cách vẽ cơ thể người. Một số hình người ở các động tác khác nhau.
	2. Học sinh: 
- Đọc trước bài
- Sưu tầm tranh ảnh
- Chì, tẩy, vở bài tập.
 3. Phương pháp:
 Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 	1. Ổn định:. 
	2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. 
? Em có nhận xét gì về các tỉ lệ của các hình anh theo từng độ tuổi
? Để so sánh tỉ lệ tương quan của các bộ phận ta phải căn cứ vào đâu
? Em có nhận xét gì về chiều cao của người trưởng thành
- GV cho HS xem tranh ảnh về các hoạt động khác nhau của con người. 
- Hãy kể tên một số dáng người mà em biết?
- Nêu nhận xét về sự thay đổi tỉ lệ các bộ phận trên cơ thể người?
- HS trả lời.
- GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng.
I. Quan sát – nhận xét.
- Tỉ lệ cơ thể người thay đổi theo độ tuổi: Trẻ sơ sinh 3,5 đầu, 1 tuổi 4 đầu, 4 tuổi 5 đầu
- Lấy chiều dài đầu làm đơn vị so sánh với toàn bộ cơ thể
- Chiều cao của mỗi người khác nhau: người cao khoảng 7- 7.5 đầu, người thấp khoảng 6 đầu, tầm thước khoảng 6,5- 7 đầu
- Các dáng như: Đứng, đi, chạy, nhảy, khom, bị, cúi, nằm …
- Thay đổi tùy vào từng dáng khác nhau.
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tập vẽ đáng người.
- Nêu các bước vẽ bài tập vẽ dáng người?
- HS trả lời.
- GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng.
- HS lắng nghe, ghi bài.
II. Cách vẽ dáng người.
=> Gồm 3 bước:
- Quan sát, nhận xét dáng người.
- Vẽ phác nét chính thể hiện bộ sương cơ thể. (chú ý tỉ lệ các bộ phận trên cơ thể) 
- Vẽ chi tiết.
(thể hiện phần da thịt, quần áo)
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV theo sát, nhắc nhở HS làm bài. Đồng thời hướng dẫn, gợi ý thêm khi HS gặp khó khăn.
- HS tập trung làm bài.
III. Bài tập.
- Quan sát và tập ước lượng chiều cao của một số bạn trong lớp
- Quan sát và nhận xét các dáng người đứng, đi.....
4. Củng cố: 
- GV chọn một số bài tập ở nhiều mức độ và cho HS tự nhận xét đánh giá bài của bạn mình.
- HS thực hiện.
- GV nhận xét, đánh giá lại đồng thời chỉ ra phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm, khen ngợi động viên phần vẽ tốt.
5. Dặn dò : 
- Về nhà tập quan sát và tập ước lượng chiều cao của một số thành viên trong gia đình
- Quan sát và nhận xét các dáng người đứng, đi, chạy, nhảy,.....
- Sưu tầm các hình ảnh, tranh về da ngs người
- Chuẩn bị giấy, chì, tẩy,....
KiÕn thøc träng t©m trong bµi
áááááááá³³³áááááááá
 Phï Hãa, ngµy 17 th¸ng 03 n¨m 2014
 Tæ chuyªn m«n 
 TT.Hoµng TiÕn Lùc
TiÕt 28- Bµi 27 Ngµy so¹n: 16/3/2014
Vẽ theo mẫu Ngµy d¹y: 21/3/2014
Giíi thiÖu tØ lÖ c¬ thÓ ng­êi vµ tËp vÏ 
d¸ng ng­êi (TiÕt 2)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm bắt được đặc điểm về vóc dáng con người và tỷ lệ cơ thể con người ở các hoạt động khác nhau, nắm bắt được phương pháp vẽ dáng người.
- Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định tỷ lệ cơ thể người ở các động tác khác nhau, thể hiện chính xác vẻ đẹp cân đối của cơ thể người.
- Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp thiên phú của cơ thể người. 
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: 
- Tranh ảnh về các hình dáng khác nhau: đi, đứng, chạy, nhảy,...
- Hình gợi ý cách vẽ các hình dáng người.
	2. Học sinh: 
- Đọc trước bài
- Sưu tầm các hình ảnh, hình dáng người ở các tư thế khác nhau
- Chì, tẩy, giấy A4.
 3. Phương pháp:
 Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 	1. Ổn định:. 
	2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. 
- GV cho HS xem tranh ảnh về các hoạt động, hình dáng các hoạt động khác nhau của con người. 
- Hãy kể tên một số dáng người mà em biết?
- Nêu nhận xét về sự thay đổi tỉ lệ các bộ phận trên cơ thể người?
- HS trả lời.
- GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng.
I. Quan sát – nhận xét.
- Các dáng như: Đứng, đi, chạy, nhảy, khom, bị, cúi, nằm …
- Tỷ lệ các bộ phận thay đổi tùy vào sự vận động của cơ thể người.
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tập vẽ đáng người.
- Nhắc lại các bước tập vẽ dáng người?
- HS trả lời.
- GV nhận xét, chốt lại
II. Cách vẽ dáng người.
=> Gồm 3 bước:
- Quan sát, nhận xét dáng người.
- Vẽ phác nét chính thể hiện bộ sương cơ thể. (chú ý tỉ lệ các bộ phận trên cơ thể) 
- Vẽ chi tiết.
(thể hiện phần da thịt, quần áo)
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS thực hành
- GV theo sát, nhắc nhở HS làm bài. Đồng thời hướng dẫn, gợi ý thêm khi HS gặp khó khăn.
III. thực hành
- Em hãy quan sát các tư thế của các bạn thay đổi và vẽ lại các hình dáng đó.
4. Củng cố: 
- GV chọn một số bài tập ở nhiều mức độ và cho HS tự nhận xét đánh giá bài của bạn mình.
+ Em có nhận xét gì về hình dáng của các nhân vật trong bài?
+ Tỷ lệ cơ thể người được bạn thể hiện như thế nào?
- GV nhận xét, đánh giá lại đồng thời chỉ ra phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm, khen ngợi động viên phần vẽ tốt.
5. Dặn dò : 
 - Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong) và tập vẽ thêm dáng người theo ý thích.
 - Về nhà đọc trước bài “Minh họa truyện cổ tích”, sưu tầm tranh minh họa truyện cổ tích, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
KiÕn thøc träng t©m trong bµi
áááááááá³³³áááááááá
 Phï Hãa, ngµy 17 th¸ng 03 n¨m 2014
 Tæ chuyªn m«n 
 TT.Hoµng TiÕn Lùc
TiÕt 29- Bµi 28 Ngµy so¹n: 22/3/2014
 Vẽ tranh Ngµy d¹y: 27 /3/2014 
Minh häa truyÖn cæ tÝch (T1)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp vẽ tranh minh họa cho truyện cổ tích.
- Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định nội dung và lựa chọn hình tượng phù hợp, sắp xếp bố cục chặt chẽ, nổi bật trọng tâm, sử dụng màu sắc hài hòa có tình cảm.
- Học sinh yêu thích môn học, có ý thức trong việc giữ gìn kho tàng truyện cổ tích của nhân loại.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
- Néi dung bµi häc trong Sgk
- Một số tranh ảnh mẫu
- Bài vẽ của HS năm trước.
2. Học sinh: 
- Đọc trước bài
- Sưu tầm tranh ảnh minh họa
- Chì, tẩy, màu, giấy A4.
3. Phương pháp
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: - GV kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 
2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước vẽ bài tập vẽ dáng người?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. 
- GV cho HS kể tên một số truyện cổ tích mà mình biết, yêu cầu HS nêu nhận xét của mình về truyện có tranh và không có tranh minh họa.
- HS quan sát, trả lời.
- GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng.
- HS lắng nghe, ghi bài.
I. Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Tranh minh họa làm cho người đọc hình dung đầy đủ hơn về nội dung, tính cách nhân vật, không gian, thời gian, trang phục … của câu truyện. Hình ảnh, màu sắc, đường nét trong tranh minh họa thường mang tính cách điệu, tượng trưng cao và giàu chất trang trí.
- Các truyện cổ tích như: Tấm cám, Sơn tinh –Thủy tinh, Cây tre trăm đốt, Ai mua hành tơi, Sự tích trầu cau, Sự tích hồ ba bể, Sọ dừa, Ăn khế trả vàng …
HOẠT ĐỘNG 2:Hướng dẫn HS cách vẽ tranh minh họa truyện cổ tích.
- Nêu các bước vẽ tranh minh họa truyện cổ tích?
- HS trả lời.
- GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng.
- HS lắng nghe, ghi bài.
II. Cách vẽ tranh minh họa truyện cổ tích:
=> Gồm 4 bước:
- Tìm hiểu kĩ nội dung câu truyện.
- Chọn nội dung chính, điển hình của câu truyện.
- Tìm và vẽ hình.
- Vẽ màu cho phù hợp.
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS Thực hành.
- GV theo sát nhắc nhở động viên HS làm bài, gợi ý thêm nếu HS gặp khó khăn.
- HS tập trung làm bài.
III. Thực hành.
- Vẽ từ 2 đến 3 tranh minh họa cho một truyện cổ tích mà em thích.
4. Củng cố:	
- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.
- HS nhận xét bài vẽ của bạn mình.
- GV nhận xét, đánh giá lại, biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Về nhà tiếp tục vẽ thêm bài
- Chuẩn bị phác thảo chì về minh họa truyện
- Màu nước, dụng cụ vẽ để tiết sau vẽ màu
KiÕn thøc träng t©m trong bµi
áááááááá³³³áááááááá
 Phï Hãa, ngµy 24 th¸ng 03 n¨m 2014
 Tæ chuyªn m«n 
 TT.Hoµng TiÕn Lùc
TiÕt 30- Bµi 28 Ngµy so¹n: 29/3/2014
 Vẽ tranh Ngµy d¹y: 03/4/2014 
Minh häa truyÖn cæ tÝch (T2)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp vẽ tranh minh họa cho truyện cổ tích.
- Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định nội dung và lựa chọn hình tượng phù hợp, sắp xếp bố cục chặt chẽ, nổi bật trọng tâm, sử dụng màu sắc hài hòa có tình cảm.
- Học sinh yêu thích môn học, có ý thức trong việc giữ gìn kho tàng truyện cổ tích của nhân loại.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
- Một số tranh ảnh mẫu
- Bài vẽ của HS năm trước.
2. Học sinh: 
- Sưu tầm tranh ảnh minh họa
- Phác thảo chì
- Chì, tẩy, màu, giấy A4.
3. Phương pháp
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: - GV kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 
2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước vẽ bài tập vẽ dáng người?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. 
- GV cho HS nhắc lại một số truyện cổ tích, yêu cầu HS nêu nội dung của từng cót truyện và hình ảnh định vẽ.
I. Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Các truyện cổ tích như: Tấm cám, Sơn tinh –Thủy tinh, Cây tre trăm đốt, Ai mua hành tơi, Sự tích trầu cau, Sự tích hồ ba bể, Sọ dừa, Ăn khế trả vàng …
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh minh họa truyện cổ tích.
- Nhắc lại các bước vẽ tranh minh họa truyện cổ tích?
- HS trả lời.
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS Thực hành.
- GV theo sát nhắc nhở động viên HS làm bài, gợi ý thêm nếu HS gặp khó khăn.
- HS tập trung làm bài.
II. Cách vẽ tranh 
=> Gồm 4 bước:
- Tìm hiểu kĩ nội dung câu truyện.
- Chọn nội dung chính, điển hình của câu truyện.
- Tìm và vẽ hình.
- Vẽ màu cho phù hợp.
III. Thực hành.
- Vẽ tranh minh họa cho một truyện cổ tích mà em thích.
4. Củng cố:	
- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.
- HS nhận xét bài vẽ của bạn mình.
- GV nhận xét, đánh giá lại, biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Về nhà tiếp tục vẽ thêm bài
- Nghiên cứu nội dung bài mới: Xé dán giấy lọ hoa và quả
- Chuẩn bị giấy màu các loại, keo gián, ....
KiÕn thøc träng t©m trong bµi
áááááááá³³³áááááááá
 Phï Hãa, ngµy 31th¸ng 03 n¨m 2014
 Tæ chuyªn m«n 
 TT.Hoµng TiÕn Lùc
TiÕt 31- Bµi Ngµy so¹n: 05/4/2014
 Vẽ theo mẫu Ngµy d¹y: 10/4/2014 
XÐ d¸n t

File đính kèm:

  • doc23.doc
Giáo án liên quan