Giáo án Mỹ thuật 8 bài 26+27: Vẽ theo mẫu: giới thiệu tỉ lệ cơ thể người và tập vẽ dáng người

HOẠT ĐỘNG 1: (1phút)

GV giới thiệu bài mới.

Trong các loài động vật, con người có cơ thể đẹp và cân đối, nhiều tác phẩm vẽ về con người được xem là tuyệt tác qua mọi thời đại. hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Giới thiệu tỷ lệ cơ thể người và tập vẽ dáng người (tiết 1)”

HOẠT ĐỘNG 2: (12phút)

Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét

GV: Treo tranh tỉ lệ cơ thể người( trẻ em và người trưởng thành)

? Vẻ đẹp của con người phụ thuộc vào yếu tố nào (sự cân đối tỉ lệ các bộ phận trên cơ thể)

? Em có nhận xét gì về chiều cao của con người (chiều cao của con người thay đổi theo độ tuổi )

? Căn cứ vào đâu để xác định tỉ lệ các bộ phận trên cơ thể (căn cứ vào đầu)

HS trả lời

GV nhận xét bổ sung

 

docx5 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 3888 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mỹ thuật 8 bài 26+27: Vẽ theo mẫu: giới thiệu tỉ lệ cơ thể người và tập vẽ dáng người, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: 26+27 Giới Thiệu Tỉ Lệ Cơ Thể Người và Tập Vẽ Dáng Người 	Tiết: 27
Vẽ theo mẫu:
Giới Thiệu Tỉ Lệ Cơ Thể Người và Tập Vẽ Dáng Người
 Tuần dạy: 28
Ngày soạn: 2/3/2015
Ngày dự:.
Ngày dạy:
I. Mục Tiêu:
1.kiến thức: 
- HS biết: nắm bắt được cấu tạo chung của cơ thể người qua vị trí, tỷ lệ của đầu, mình, tay, chân.
Biết sơ lược cấu tạo, tỷ lệ chi tiết các bộ phận trên mặt người
- HS hiểu: sự thay đổi tỷ lệ của mặt người phụ thuộc vào các đường trục
2. kỹ năng:
- nhớ được một số nét chính về tỷ lệ về chiều cao cơ thể trẻ em (9tuổi), thanh niên (16tuổi) và người trưởng thành
- Vẽ được dáng người ở vài tư thế: đi, đứng...
3.Thái độ:
	- Hs yêu thích mơn học, cảm nhận được vẽ đẹp cơ thể con người, Và yêu mến bạn bè
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Tranh minh họa tỉ lệ cơ thể người.
- Tranh khổ lớn dáng người ở vài tư thế: đi, đứng...
2.học sinh:
- Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh về tỉ lệ cơ thể người, dáng người ở vài tư thế: đi, đứng...
-giấy A4, bút chì, gơm tẩy,
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1phút)
	Giáo viên kiểm tra sĩ số học sinh
2/Kiểm tra miệng: (2phút)
-kiểm tra dụng cụ hoc tập của học sinh
3/Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: (1phút)
GV giới thiệu bài mới.
Trong các lồi động vật, con người cĩ cơ thể đẹp và cân đối, nhiều tác phẩm vẽ về con người được xem là tuyệt tác qua mọi thời đại. hơm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Giới thiệu tỷ lệ cơ thể người và tập vẽ dáng người (tiết 1)” 
HOẠT ĐỘNG 2: (12phút)
Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét
GV: Treo tranh tỉ lệ cơ thể người( trẻ em và người trưởng thành) 
? Vẻ đẹp của con người phụ thuộc vào yếu tố nào (sự cân đối tỉ lệ các bộ phận trên cơ thể)
? Em có nhận xét gì về chiều cao của con người (chiều cao của con người thay đổi theo độ tuổi )
? Căn cứ vào đâu để xác định tỉ lệ các bộ phận trên cơ thể (căn cứ vào đầu)
HS trả lời
GV nhận xét bổ sung
1. Tỉ lệ cơ thể trẻ em
? Như thế nào là người lùn, người tầm thước, người cao
? Tỉ lệ cơ thể người như thế nào gọi là đẹp 
GV hướng dẫn HS vào phần II
? Tỉ lệ cơ thể trẻ em theo độ tuổi như thế nào
HS trả lời
GV nhận xét bổ sung.
Chiều cao của mỗi người khác nhau:
2. Tỉ lệ cơ thể người trưởng thành: 
GV treo tranh tỉ lệ cơ thể người trưởng thành (Người đứng, người ngồi) 
HS quan sát và ước lượng tỉ lệ các bộ phận so với đầu
? Tỉ lệ của người trưởng thành được tính như thế nào theo đơn vị là đầu 
HS trả lời
GV nhận xét và kết luận: người trưởng thành 7- 7,5 đầu.
+ 1. Từ đỉnh đầu- càm.
+ 2. Càm-ngực.
+ 3. Ngực-rốn.
+ 4. Rốn - bẹn.
+ 5. Bẹn - đầu gói.
+ 6. Đầu gói-ống quyển.
+ 7. Ống quyển-mắt cá.
+ 0,5 còn lại: mắt cá-bàn chân.
GV lưu ý khi vẽ cần dựa vào cơ sở này rồi đối chiếu với mẫu thực để tìm tỉ lệ phù hợp không máy móc.
HOẠT ĐỘNG 3: 
Hướng dẫn học sinh cách vẽ dáng người
? Muốn vẽ được dáng người đúng cần phải làm như thế nào (quan sat dáng người)
HS trả lời
? em hãy nêu từng bước để vẽ được một dáng người
HS trả lời:
- Quan sát dáng người
- Vẽ phác nét chính cùng với tỉ lệ các bộ phận
- Vẽ chi tiết diễn tả hình thể, quần áo...
GV nhận xét và minh họa trực tiếp lên bảng
Bài: 26-27 Giới Thiệu Tỷ Lệ Cơ Thể người và tập vẽ dáng người
I/ Tìm Hiểu Tỷ Lệ Cơ Thể Người
I. Quan sát- nhận xét:
+ Con người cĩ thể đứng yên (ngủ, nằm..) hoặc vận động(đứng, đi, chạy, nhảy ...)
- Chiều cao của con người thay đổi theo độ tuổi 
+ Chiều dài đầu người là đơn vị chuẩn 1
1. Tỉ lệ cơ thể trẻ em
Trẻ sơ sinh: 3.5 đầu
Trẻ 1 tuổi: 4 đầu
Trẻ 4 tuổi :5 đầu
2. Tỉ lệ cơ thể người trưởng thành: 
* Người đứng : Tỉ lệ chuẩn của người bình thường 
Người cao 7-7,5 đầu
Người tầm thước 6,5 đến gần 7 đầu
Người thấp khoảng 6 đầu
* Người ngồi : 4-5-5,5 đầu 
III . Cách vẽ dáng người:
- Quan sát kĩ hình dáng người (tĩnh và động )
- B1: Phác nét dáng tồn thân; 
- B2 :Vẽ nét khái quát chu vi hình dáng tỉ lệ các bộ phận 
-B3: Vẽ thêm các chi tiết chính diễn tả hình thể, quần áo....
4.Tổng kết: 	-đánh giá kết quả học tập (5phút)
?Căn cứ vào đâu để xác định tỉ lệ kích thước các bộ phận trên cơ thể người (..đầu..)
?Người trưởng thành cao khoảng may đầu (7đến 7,5 đầu)
Nối các giai đoạn phát triển chiều cao của người, tương ứngoở cột A với cột B
a-c; b-b; c-e; d-e; e-g; g-d
A
B
TrỴ s¬ sinh.
TrỴ mét tuỉi.
TrỴ bèn tuỉi.
TrỴ chÝn tuỉi.
 Người 16 tuổi
Ngêi trëng thµnh
a. 6 ®Çu.
b. 4 ®Çu.
c. 3 ®Õn 3,5 ®Çu.
d. 7- 7,5 ®Çu.
e. 5 ®Çu.
f. 6,5 - 7 ®Çu.
5.hướng dẫn HS tự học: (2phút)
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Tập ước lượng chiều cao của người thân.
+ Tập vẽ dáng người đúng.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Chuẩn bị bài 28: “GIỚI THIỆU TỈ LỆ CƠ THỂ NGƯỜI VÀ TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI (TIẾT 2)”( Giấy vẽ, bút chì, tẩy...)
IV.RÚT KINH NGHIỆM :
Nội dung:	
Phương pháp :	
Sử dụng đồ dung, thiết bị dạy học: 	
KT
GVHD
HỨA THỊ NGỌC HỒNG

File đính kèm:

  • docxBai_26_Gioi_thieu_ti_le_co_the_nguoi_20150726_082904.docx