Giáo án Mỹ thuật 8 bài 21: Vẽ tranh vẽ chân dung (t2)
Hãy nêu các bước tiến hành vẽ chân dung?
- HS trả lời, GV minh họa nhanh theo các bước vẽ chân dung
+ Lưu ý HS: Phân chia các khoảng cách dài, ngắn, rộng, hẹp của các bộ phận cho hợp lí để đúng với đặc điểm của nhân vật.
- GV giới thiệu tiếp một số tranh chân dung màu để HS quan sát và lưu ý khi Hs vẽ cần chú ý đến đậm, nhạt của mẫu.
Tuần : 21 NS : 3-1-2015 Tiết : 21 VẼ TRANH ND : 6-1-2015 Bài : 21 VẼ CHÂN DUNG (T2) I/ Mục tiêu bài học: ¯ KT : HS biết cách vẽ chân dung ¯ KN : Biết được cách vẽ tranh chân dung. Vẽ được chân dung bạn hay người thân ¯ TĐ : HS thấy được vẽ đẹp của tranh chân dung và thêm yêu quý gia đình, người thân, bạn bè. II/ Chuẩn bị: 1/ Đồ dùng dạy- học: ¯ GV: - Tranh thiếu nhi - Bài vẽ HS năm trước - Hình gợi ý cách vẽ chân dung ¯ HS: - Sưu tầm tranh, bài vẽ chân dung - Dụng cụ vẽ 2/ Phương pháp dạy- học: - Trực quan, vấn đáp, luyện tập III/ Tiến trình dạy – học: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số 2/ Bài cũ: Nhận xét bài cũ của HS 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Tiến trình dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ĐDTBDH Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - GV giới thiệu một số tranh chân dung, đặt câu hỏi: 1) Đây là loại tranh chân dung gì? Nhận xét màu tóc, da, áo quần và màu nền. - HS trả lời, GV bổ sung và mời 2 HS lên làm mẫu, yêu cầu HS: 2) Quan sát k/m bạn và cho cô biết hình dáng chung của k/m bạn có dạng hình gì? 3) Tỉ lệ các bộ phận trên k/m ntn? 4) Hướng của mặt và trạng thái tình cảm của mẫu. -HS nhận xét theo cách nhìn, cách nghĩ cuẩ mình, GV nhận xét bổ sung và chốt lại: +Quan sát tỉ lệ, hình dáng các bộ phận trên nét mặt. +Cố gắng diễn tả các đặc điểm và trạng thái tình cảm của nhân vật I/ Quan sát, nhận xét - HS trả lời - Hình dáng, đặc điểm của k/m - Tỉ lệ các bộ phận trên k/m Màu sắc - Treo 4 tranh chân dung - Mời 2 S lêlên làm mẫu Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ - GV đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức của HS 5) Hãy nêu các bước tiến hành vẽ chân dung? - HS trả lời, GV minh họa nhanh theo các bước vẽ chân dung + Lưu ý HS: Phân chia các khoảng cách dài, ngắn, rộng, hẹp của các bộ phận cho hợp lí để đúng với đặc điểm của nhân vật. - GV giới thiệu tiếp một số tranh chân dung màu để HS quan sát và lưu ý khi Hs vẽ cần chú ý đến đậm, nhạt của mẫu. II/ Cách vẽ - Ước lượng chiều dài, chiều rộng của k/m để vẽ phác hình k/m - Ước lượng tỉ lệ các bộ phận - Vẽ phác hình các bộ phận - Vẽ chi tiết - Vẽ màu - GV minh họa cách vẽ phác trên bảng Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài - GV mời 2 HS tiết trước lên làm mẫu, yêu cầu HS quan sát mẫu và chỉnh sữa cho đúng đặc điểm, tình cảm của mẫu và vẽ màu. - GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài theo yêu cầu III/ Thực hành Vẽ chân dung một bạn cùng lớp - Mời 2 HS lên làm mẫu 4/ Củng cố: - Treo 4 bài đã hoàn thành, yêu cầu HS nhận xét về hình dáng chung, đặc điểm và trạng thái tình cảm của nhân vật. - HS nhận xét, GV bổ sung, rút ra kinh nghiệm và cho điểm động viên HS 5/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Sưu tầm tranh chân dung và vẽ chân dung người thân. - Chuẩn bị bài sau (đọc trước bài 20) 6/ Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- 8T 21.doc