Giáo án Mỹ thuật 8 bài 1 đến 12
Bài: 6 VẼ TRANG TRÍ
TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU:
-Giúp học sinh:
+Biết cách tìm bố cục một dòng chữ
+Trình bày được khẩu hiệu có bố cục và màu sắc hợp lý.
+Nhận ra vẻ đẹp của khẩu hiệu
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
-Phóng to một số khẩu hiểu ở sgk, một vài bài kẽ khẩu hiệu đạt điểm cao và một vài bài vẽ của hs.
giữ nguyên lối sắp xếp như thành Thăng long, thời Lý, Trần đã xây dựng nhiều công trình to lớn như khu Lam kinh. b. Kiến trúc tôn giáo: -Nhà vua cho xây dựng nhiều miếu thờ -Thời đầu phật giáo không phát triển.Đến thời Lê trung mới hưng thịnh .Xây dựng và tu sửa một số chùa và đình làng. 2. Nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí . a. Điêu khắc :Phải kể đến những pho tượng người và con vật ở lăng miếu Lam Kinh . Thành bậc đàn Nam giao ở Thái Hà -Hà Nội -Một số pho tượng còn lại đến ngày nay là Phật Bà Quan âm nghìn mắt nghìn tay, phật nhập nát bàn b. Chạm khắc trang trí Rất tinh xảo ,các thành bậc, bia đá đều được chạm khắc hình rồng, sóng nước, hoa lá Cảnh sinh hoạt của nhân dân như :đánh cờ , trai gái vui đùa.. Các dòng tranh Đông Hồ, Hàng Trống ra đời. 3. Nghệ thuật gốm Gốm thời Lê kế thừa tinh hoa thời Lí- Trần .Có nét trau chuốt, khoẻ khoắn , phong cách hiện thực. IV.Đặc điểm của mỹ thuật thời Lê Các loại hình nghệ thuật đã đạt tới mức điêu luyện, giàu tính dân tộc. *Hoạt Động 3: Đánh giá kết quả học tập Giáo viên nhận xét tiết học .Cho điểm nhóm học tập tích cực Đánh giá tiết học. 3. Củng cố: H: Nêu vài nét về điêu khắc và chạm khắc trang trí ? 4.Dặn dò: chuẩn bị bài 3 VT: đề tài phong cảnh mùa hè Học bài và chuẩn bị bài sau Bài: 3 Vẽ tranh đề tài Phong cảnh mùa hè Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: -Giúp học sinh: +Hiểu được cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè. +Vẽ được một bức tranh phong cảnh mùa hè theo ý thích. + yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước. II. Chuẩn bị: 1-Tài liệu tham khảo - Phạm Viết Song 2. Đồ dùng dạy học : a. Giáo viên: -Sưu tầm một số tranh của các hoạ sỹ trong và ngoài nước vẽ về phong cảnh mùa hè. -Tranh của hs các năm trước. -Bộ tranh ĐDDH. -Sưu tầm tranh phong cảnh các mùa hè ở nơi khác để so sánh. b. Học sinh: -Bảng vẽ bằng gỗ hoặc bìa cáton cứng. -SGK, tranh, ảnh, chì, màu, tẩy, giấy vẽ... III. Tiến trình dạy - học: 1. ổn định lớp: -Kiểm tra sỹ số: -Kiểm tra ĐDHT. -Kiểm tra bài cũ: H: Em hãy nêu vài nét về nghệ thuật kiến trúc thời Lê? 2. Giới thiệu bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm, chọn nội dung đề tài. H: mùa hè ở nước ta thường có thời tiết ntn ? H: nơi em ở có mùa hè nóng nực hay mát mẻ? + màu sắc của mùa hè nơi em ở ntn? H: ở nước ta có những vùng nào em biết ? GV: phong cảnh mùa hè ở TP, thôn quê, miền núi, trung du, mỗi nơi có 1 nét riêng khác nhau. Không gian, màu sắc thay đổi theo thời gian: sáng, trưa, chiều, tối. GV: cho hs quan sát một số tranh về mùa hè. H: cảnh vật mùa hè thường có sắc thái và màu sắc ntn ? H: một số bức tranh về phong cảnh mùa hè nổi tiếng, em hãy nên tên ? HS: +Nóng bức( vùng đồng bằng) +Mát mẻ (vùng tây nguyên). -Cây cối xanh tươi, mưa nhiều, mát mẻ -Vùng núi ,miền biển, đồng bằng,t.phố, nông thôn -HS lắng nghe -HS quan sát ST phong phú và màu sắc tươi vui, gây ấn tượng, mạnh mẽ hơn so với cảnh vật mùa khác. Chiều vàng ( D.B. Liên).mặt trời mọc ở Xanh rê -mi( Van Gốc) I. Tìm và chọn nội dung đề tài: *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. Giáo viên treo tranh về phong cảnh (các bước vẽ). H: để vẽ tranh về phong cảnh mùa hè cần có mấy bước ?. GV: nhận xét ,củng cố lại. GV: khi vẽ cần chú ý cảnh vật mà em yêu thích. -Nên tìm bố cục hài hoà không vẽ rời rạc. -Hình ảnh phù hợp với phong cảnh nông thôn, thành thị, miền núi, miền biển -Màu sắc phù hợp, có đậm, nhạt HS quan sát. HS trả lời( 4 bước) Nêu ra các bước HS chú y lắng nghe II. Cách vẽ : 1-Tìm, chọn nội dung đề tài. 2-Tìm bố cục. 3-Hình ảnh. 4-Màu sắc. *Hoạt động 3: -Đánh giá kết quả học tập. -GV quan sát hs vẽ bài. -Chọn bài mẫu nhận xét, cho điểm động viên. HS làm bài vào giấy A4 III. Thực hành: -Chọn một đề tài về phong cảnh mùa hè và thể hiện. 3. Củng cố: H: Để vẽ tranh phong cảnh cần chú y điều gì? 4.Dặn dò: Về nhà hoàn thành bài vẽ , chuẩn bị bài 4 VTT :- TD & TT chậu cảnh. Bài: 4 Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí chậu cảnh Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: -Giúp học sinh: +Tạo dáng và và trang trí chậu cảnh +Biết cách tạo dáng và trang trí được chậu cảnh. +Tạo dáng và trang trí được 1 chậu cảnh theo ý thích. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: -SGK, SGV. -ảnh hoặc hình về chậu cảnh phóng to -Hình gợi ý cách vẽ. -Bài vẽ của học sinh năm trước. b. Học sinh: -SGK, sưu tầm ảnh chụp các chậu cảnh. -Giấy vẽ, bút chì, chì màu, sáp màu. 2. Phương pháp dạy học: Phương pháp trực quan Phương pháp vấn đáp. -Liên hệ bài học với thực tế. III. Tiến trình dạy - học: 1. ổn định lớp: -Kiểm tra sỹ số: -Kiểm tra ĐDHT. -Kiểm tra bài cũ: H: Các bước vẽ tranh mùa hè và nội dung các bước? 2. Giới thiệu bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung *Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét. GV giới thiệu một số chậu cảnh (tranh hoặc chậu thật). H: chậu cảnh thường được làm bằng gì ? H: chậu thường được dùng để làm gì ? H: hãy nêu một số hình dáng của chậu cảnh ? H: một số nơi sản xuất chậu cảnh nổi tiếng ở nước ta? *Hoạt động 2: GV treo ĐDTQ lên bảng(cách tạo dáng và trang trí chậu) H: Để tạo dáng cho chậu cảnh, cần có những bước nào ? GV cho hs lên bảng tạo dáng một chậu cảnh. GV nhận xét, điều chỉnh. H: Để trang trí chậu cảnh cần phải làm gì? GV nhận xét . GV: giới thiệu một số dáng chậu cảnh để hs tham khảo HS quan sát HS: gốm, đất sét. Trang trí, trồng cây cảnh. To, nhỏ, cao, thấp, miệng tròn, đa giác -Bát tràng - Hà Nội. -Đông Triều - Quảng Ninh. HS quan sát HS trả lời. HS tạo dáng 1 chậu cảnh HS trả lời I. Quan sát- nhận xét II. Cách tạo dáng và trang trí: 1. Tạo dáng: Phác khung hình và đường trục để tìm dáng chậu (cao thấp, rộng, hẹp) Tìm tỷ lệ các phần (miệng cổ, thân đáy và hình dáng chậu). 2. Trang trí: -Tìm bố cục và hoạ tiết trang trí thân chậu. -Tìm màu hoạ tiết và chậu sao cho hài hoà, nhẹ nhàng. (Không nên dùng quá nhiều màu) Hoạt động 3: -Hướng dẫn hs vẽ bài. -Quan sát hs làm bài. GV nhận xét, phân tích bài. HS làm bài. III. Thực hành : HS tạo dáng và trang trí một chậu cảnh 3.Củng cố: H: cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh? 4.Dặn dò: Hoàn thành bài và chuẩn bị bài 5 Soạn bài đầy đủ Bài: 5 Thường thức mỹ thuật Một số công trình tiêu biểu của mỹ thuật thời lê Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: -Giúp học sinh: +Hiểu biết thêm một số công trình kiến trúc thời Lê +Biết yêu quý và bảo vệ những giá trị nghệ thuật do ông cha ta để lại. II. Chuẩn bị: 1. Tài liệu tham khảo: Tài liệu nghiên cứu phân tích về chùa Keo - tượng Phật Bà Quan Âm. 2. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: -SGK, SGV. -Nghiên cứu hình ảnh trong sgk, bộ ĐDDH MT8. -Sưu tầm tranh ảnh chùa keo. b. Học sinh: -SGK -Tranh ảnh liên quan mỹ thuật thời Lê. 3. Phương pháp dạy học: -Phương pháp thuyết trình, vấn đáp. -Phương pháp học tập theo nhóm (thảo luận). III. Tiến trình dạy - học: 1. ổn định lớp: -Kiểm tra sỹ số. -Kiểm tra ĐDHT. -Kiểm tra bài cũ: H: Cách tạo dáng và trang trí quạt giấy (kiểm tra 15')? 2. Giới thiệu bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung *Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu vài nét về mỹ thuật thời Lê: H: ở bài trước ta đã học sơ lược về mỹ thuật thời Lê, ta có thể nhắc lại vài nét tiêu biểu? GV: nhắc lại. HS trả lời: -MT thời Lê giàu tính dân gian kế thừa tinh hoa của mỹ thuật thời Lý, Trần (ĐK, CK, TT), còn lại 1 số tác phẩm nổi tiếng được lưu giữ lại đến nay. *Hoạt động 2: GV giới thiệu loại hình nghệ thuật GV treo ĐDTQ (chùa keo). =>Đây là hình ảnh của nghệ thuật kiến trúc VN. +Treo ĐDTQ (phật bà quan âm, một số hình ảnh rồng). =>Đây là công trình tiêu biểu về đk,cktt GV đặt câu hỏi để hs thảo luận. H1: Chùa keo nằm ở đâu, em biết gì về chuà keo? + nêu vài nét về gác chuông ? HS chú ý quan sát. HS quan sát. HS chia nhóm thảo luận Nhóm 1: T.luận, trình bày, nhận xét. -Trình bày bảng I. Kiến trúc: a. Chùa keo: -Chùa nằm ở huyện Vũ Thư - Thái Bình, là một trong những đỉnh cao của nghệ thuật kiến trúc phật giáo. -Chùa nhiều lần được tu sửa song vẫn giữ được kiểu dáng ban đầu. -Tổng diện tích chùa rộng 28 mẫu với 21 công trình, gần 154 gian (s = 58m2).hiện còn 17 công trình với 128 gian. -Chùa có tường bao quanh 4 phiá, bên trong là các công trình nghệ thuật khác nhau( Tam quan nội, Tam bảo thờ phật, Điện thờ thánh, gác chuông). b. Gác chuông: là một công trình kiến trúc bằng gỗ, có cách lắp ráp, kết cấu vừa chính xác, vừa đẹp về hình dáng, là công trình kiến trúc nổi tiếng của VN. Hoạt động 3: Tìm hiểu về nghệ thuật điêu khắc, chạm khắc, trang trí. H2 nghệ thuật điêu khắc thời Lê có gì tiêu biểu? H3 nghệ thuật khắc chạm và trang trí thời này ntn ? GV: nhận xét, bổ sung. H: Em hãy nêu một số công trình tiêu biểu của thời kì này ? Nhóm 2 thảo luận, trình bày, nhận xét. Trình bày bảng Nhóm 2 thảo luận, trình bày, nhận xét. Trình bày bảng. HS: Tượng phật bà quan âm , hình rồng II. Điêu khắc và chạm khắc, trang trí: 1. Điêu khắc: Tượng phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay (Bút tháp - Bắc Ninh). -Tượng thường được thờ trong các chùa ở VN. -Được tạc vào năm 1656 đây là pho tượng đẹp nhất trong các tượng cổ ở VN. -Tượng với 42 tay lớn và 952 tay nhỏ toạ lạc trên toà sen cao 2m. -Được các nghệ nhân xưa thể hiện bằng nghệ thuật điêu luyện, tinh xảo, diễn tả vẻ đẹp tự nhiên hài hoà. => toàn bộ tượng là một thể thống nhất trong cách diễn tả đường nét hình khối. Nghệ thuật đạt đến sự hoàn hảo. 2. Chạm khắc và trang trí. -Hình tượng rồng trên bia đá. -Thời Lê có nhiều bia đá được chạm nổi, trang trí bên cạnh các hoạ tiết sóng nước, hoa lá. -Sự tái hiện hình rồng thời này đạt đến mức hoàn hảo. Thời này hình rồng có đặc điểm rất riêng, dáng vẻ mạnh mẽ trở thành hình mẫu của NT thời Lê . Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập. Nhận xét tiết học. 3. Củng cố: H: em hãy nhắc lại một vài đặc điểm của tượng phật bà quan âm? 4. Dặn dò: chuẩn bị bài 7.(sưu tầm một số khẩu hiệu đẹp). Bài: 6 Vẽ trang trí Trình bày khẩu hiệu Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: -Giúp học sinh: +Biết cách tìm bố cục một dòng chữ +Trình bày được khẩu hiệu có bố cục và màu sắc hợp lý. +Nhận ra vẻ đẹp của khẩu hiệu II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: -Phóng to một số khẩu hiểu ở sgk, một vài bài kẽ khẩu hiệu đạt điểm cao và một vài bài vẽ của hs. b. Học sinh: -SGK, giấy, thước, bút. 2.Phương pháp dạy học: -Phương pháp vấn đáp, trực quan,so sánh. III. Tiến trình dạy - học: 1. ổn định lớp: -Kiểm tra sỹ số. -Kiểm tra ĐDHT. -Kiểm tra bài cũ: H: Nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí có gì tiêu biểu ? 2. Giới thiệu bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung *Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát , nhận xét: GV giới thiệu một số khẩu hiệu đã được kẻ. H: khẩu hiệu thường được trình bày ở đâu ? H: chúng tathường thấy khẩu hiệu ở đâu? H: có thể trình bày khẩu hiệu trên những chất liệu gì ? H: trong lớp ta có khẩu hiệu không ? em hãy chỉ ra ? GV cho hs thảo luận. H: một khẩu hiệu đẹp phải ntn ? Có mấy cách trình bày khẩu hiệu ? GV nhận xét, bổ sung. Treo ĐDTQ. H: quan sát vào H3,cho biết không nên trình bày khẩu hiệu ntn ? GV: chỉ thêm để hs hiểu -HS quan sát. -HS: trường học, cơ quan, hội trường -Trên đường, những nơi công cộng dễ thấy, dễ nhìn. -Vải, tường, giấy HS quan sát trả lời. (HS thảo luận theo nhóm nhỏ). -Khẩu hiệu đẹp phải có bố cục chặt chẽ HS quan sát trả lời. I. Quan sát, nhận xét: -Một khẩu hiệu đẹp: +Phải có bố cục chặt chẽ kiểu chữ, màu sắc phù hợp với nội dung (QS H1). -Có 4 cách trình bày: +Trình bày trên băng dài +Trình bày trong mảng HCN. +Trình bày trong mảng hình vuông. +Trình bày mảng HCN nằm ngang. *Hoạt động 2: Hướng dẫn hs trình bày khẩu hiệu: GV treo khẩu hiệu đúng. H: để có một khẩu hiệu đúng và đẹp ta sẽ trình bày ntn ? Học tập HS quan sát. HS: II. Cách trình bày khẩu hiệu: -Sắp xếp dòng chữ (1,2,3), chọn kiểu chữ phù hợp với nội dung. -Ước lượng chiều cao, ngang. -Phác khoảng cách của các con chữ. -Phác nét chữ, kẻ chữ, hình trang trí. -Tìm vẽ màu chữ, màu nền và hoạ tiết trang trí. Hoạt động 3: Hướng dẫn hs thực hành: GV quan sát hs vẽ bài. Chọn bài hs để nhận xét. HS nhận xét. III. Thực hành 3. Củng cố: Có mấy cách để trình bày khẩu hiệu ? 4. Dặn dò: chuẩn bị bài 7 - VTM vẽ tĩnh vật Bài: 7 Vẽ theo mẫu vẽ tĩnh vật (lọ và quả) (T1 - vẽ hình) Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: -Giúp học sinh: +Biết cách vẽ và được hình gần giống mẫu +Hiểu được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật qua cách bố trí bài vẽ. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: -Hình gợi ý cách vẽ. -Một vài phương án về bố cục vẽ lọ + quả. -Tranh tĩnh vật của hoạ sỹ, bài của HS. -Mẫu vẽ theo nhóm. b. Học sinh: -SGK, giấy, chì, màu. 2.Phương pháp dạy học: -Phương pháp quan sát, làm việc theo nhóm. III. Tiến trình dạy - học: 1. ổn định lớp: -Kiểm tra sỹ số. -Kiểm tra ĐDHT. -Kiểm tra bài cũ: H: Nêu cách trình bày khẩu hiệu ? HS lên bảng vẽ các kiểu khung để trình bày khẩu hiệu. 2. Giới thiệu bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung *Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát , nhận xét: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét đặc điểm của mẫu. GV cho HS lên bảng sắp xếp lọ + quả. GV nhận xét cách sắp xếp của HS, điều chỉnh nếu HS đặt chưa phù hợp. H: em quan sát và cho biết hướng ánh chính chiếu vào từ bên nào. Độ đậm nhạt ra sao ? chia làm mấy mảng ? H: Mẫu ở trên đây có đặc điểm ntn ? hình dáng, chiều cao, chiều ngang thân miệng, đáy -GV yêu cầu HS so sánh tỷ lệ của lọ + quả. -HS quan sát nhận xét. -HS lên bảng sắp mẫu, nhận xét. -HS quan sát trả lời. -HS: 3 mảng chính: Đậm, đậm vừa, nhạt. I. Quan sát, nhận xét: *Hoạt động 2: -Hướng dẫn hs vẽ hình -GV treo ĐDTQ. -H: Vẽ hình cho lọ + quả có những bước nào ? GV nhận xét. GV chỉ lên ĐDTQ và nêu từng bước vẽ để HS chú ý. GV: chú ý nét vẽ có đậm, có nhạt cho bài vẽ thêm sinh động. HS quan sát. HS trả lời. HS chú ý. II. Cách vẽ: -Ước lượng chiều cao, ngang của mẫu. -Phác hình lọ và quả. -Vẽ các nét mờ, thẳng. -Tìm kích thước của lọ. -Điều chỉnh mẫu. điều chỉnh tỷ lệ và vẽ chi tiết. *Hoạt động 3: Hướng dẫn hs thực hành: GV quan sát hs vẽ bài. Chọn bài hs để nhận xét. H: hình vẽ đã được chưa ? phù hợp với khổ giấy? -Nhận xét tiết học. HS nhận xét, bổ sung. III. Thực hành 3. Củng cố: Khi vẽ theo mẫu cần quan sát ntn ? 4. Dặn dò: chuẩn bị bài 8. Bài: 8 Vẽ theo mẫu vẽ tĩnh vật (lọ và quả) (T2 - vẽ màu) Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: -Giúp học sinh: +Vẽ được hình và màu gần giống mãu +Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của bài tĩnh vật màu II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: -Hình gợi ý cách vẽ. -Một vài phương án về bố cục vẽ lọ + quả. -Tranh tĩnh vật. b. Học sinh: -SGK, giấy, chì, màu. 2.Phương pháp dạy học: -Phương pháp quan sát, luyện tập. III. Tiến trình dạy - học: 1. ổn định lớp: -Kiểm tra sỹ số. -Kiểm tra ĐDHT. -Kiểm tra bài cũ: H: Cách vẽ hình của bài vẽ theo mẫu ? 2. Giới thiệu bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung *Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát , nhận xét: GV giới thiệu một vài bài tĩnh vật đẹp để hs tham khảo. GV lưu ý cho hs về bố cục, màu sắc GV giới thiệu mẫu vẽ, yêu cầu hs lên đặt mẫu như ở tiết trước. GV nhận xét, điều chỉnh. H: Em hãy quan sát và cho biết hướng ánh sáng tạt vào mẫu? H: ánh sáng của mẫu được phân biệt ntn ? GV điều chỉnh, phác lên bảng để HS hiểu. H: Màu sắc của mẫu ntn ? GV lưu ý khi vẽ bài cần chú ý màu sắc của vật mẫu, nền, phông, bóng đổ. -HS chú ý quan sát: cảm nhận được vẻ đẹp về bố cục, hình vẽ, màu sắc. -HS lên bảng đặt mẫu (2 - 3 em). -HS nhận xét. -HS quan sát trả lời. -HS: chia làm 3 mảng : sáng, vừa, tối. -HS quan sát trả lời. -HS chú ý. I. Quan sát, nhận xét: *Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ màu: GV treo ĐDTQ bài VTM. GV chỉ lên ĐDTQ hướng dẫn cho HS hiểu thêm về màu sắc. VD: khi vẽ màu cần chú ý các mảng đậm nhạt, chú ý thêm phần chuyển màu từ đậm sang nhạt. H: Nêu các bước vẽ màu? GV nhận xét, củng cố. -HS quan sát (chú ý về màu sắc). -HS: chú ý -HS trả lời II. Cách vẽ màu: -Nhìn mẫu, phác hình. -Phác mảng, đậm nhạt ở lọ, hoa, quả -Vẽ màu. điều chỉnh cho sát với mẫu. Hoạt động 3: Hướng dẫn hs thực hành: GV quan sát hs vẽ bài. Chọn bài hs để nhận xét. -Nhận xét tiết học. HS lắng nghe.. III. Thực hành 3. Củng cố: Khi vẽ bài cần lưu ý những gì ? 4. Dặn dò: chuẩn bị bài 9. Bài: 9 Vẽ tranh đề tài Ngày nhà giáo việt nam (Kiểm tra 1 tiết) Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: -Giúp học sinh: +Hiểu được nội dung đề tài +Vẽ tranh và vẽ được tranh đề tài này. +Thể hiện tình cảm của mình với thầy cô. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: -Đề bài . b. Học sinh: -Giấy, bút, màu III. Đề bài: 1. Em hãy vẽ 1 bức tranh đề tài "Ngày nhà giáo Việt Nam"? 2. Đáp án: 1. HS nêu được các bước vẽ tranh. B1: Tìm được nội dung để vẽ. B2: Sắp xếp các hình ảnh (bố cục) sao cho hợp lý, có mảng chính, phụ, làm rõ nội dung đề tài. B3: màu sắc trong sáng, phù hợp với nội dung đề tài. Bài: 10 Thường thức mỹ thuật Sơ lược về mỹ thuật vn giai đoạn (1954 - 1975) Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: -Giúp học sinh: +Hiểu biết thêm về những cống hiến của giới văn nghệ sỹ nói chung, giới MT nói riêng trong cuộc sống xây dựng CNXH ở miền bắc và giải phóng miền nam. +Nhận ra vẻ đẹp của một số tác phẩm phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng. II. Chuẩn bị: 1. Tài liệu tham khảo: Chu Quốc Trứ. 2. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sưu tầm tranh sơn dầu, sơn mài, bộ ĐDDH8 b. Học sinh: -Sưu tầm tranh của hoạ sỹ. 2.Phương pháp dạy học: -Phương pháp vấn đáp, gợi mở, quan sát. III. Tiến trình dạy - học: 1. ổn định lớp: -Kiểm tra sỹ số. -Kiểm tra ĐDHT. 2. Giới thiệu bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung *Hoạt động 1: GV cùng HS tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sử : H: Mỹ thuật VN giai đoạn này có bối cảnh lịch sử ntn? GV nhận xét, giảng bài. H: Những tác phẩm tiêu biểu của thời kỳ này mà em biết? GV treo một số tác phẩm của các tác giả trong giai đoạn này. Gv giới thiệu. Hs trả lời. HS chú ý quan sát. I. Vài nét về bối cảnh lịch sử: -Sau khi chiến thắng Điện Biên phủ 1964 Mỹ phá hoaị miền bắc, các hoạ sỹ đã tham gia tích cực sản xuất và chiến đấu. Các tác phẩm đã phản ánh khí thế xây dựng và chiến đấu. -Nhớ 1 chiều T.bắc - sơn mài -Phan Kế An. - Qua cầu khỉ- sơn mài - Nguyễn Hiêm. -Con đọc bầm nghe (lụa - 1955 - T.V. Cẩn. *Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu một số thành tựu 1954 - 1975: H: Những chất liệu đã tạo nên thành công trong nền MTVN? GV: sau khi hoà bình các hoạ sỹ đã có nhiều thời gian để sáng tác, nhiều cuộc triển lãm được mở ra. Hình thành đội ngũ hoạ sỹ đông đảo. -GV đặt câu hỏi để HS thảo luận: H1: Nêu vài nét cơ bản về tranh sơn mài? Một số tác phẩm thành công về sơn mài? H2: Qua quá trình phát triển tranh lụa có những đổi mới ntn, tác phẩm tiêu biểu ? H3: Tranh khắc gỗ xuất hiện như thế nào ? Tác phẩm tiêu biểu? H4: Nêu xuất xứ của sơn dầu ? hoạ sỹ của ta sử dụng và thể hện ra sao, tranh tiêu biểu? =>GV nhận xét bổ sung. H5: Màu bột là màu ntn ? tác phẩm tiêu biểu ? GV nhận xét bổ sung. H6: Cùng với sự phát triển của hội hoạ, điêu khắc đã phát triển ntn ? tác phẩm điêu khắc tiêu biểu ? =>GV: sau khi hs thảo luận. GV có thể treo 1 vài bức tranh về các chất liệu nói trên để giới thiệu. HS: +Sơn mài. +Tranh lụa. +Khắc gỗ. +Sơn dầu. +Màu bột. +Điêu khắc. -HS lắng nghe. -HS chia nhóm thảo luận. (6 nhóm). (N1) thảo luận, đại diện trả lời. (N2) thảo luận, đại diện trả lời. (N3) thảo luận, đại diện trả lời. (N4) thảo luận, đại diện trả lời. (N5) thảo luận, đại diện trả lời. (N6) thảo luận, đại diện trả lời. HS quan sát. HS trình bày bảng các phần thảo luận của nhóm mình. II. Thành tựu cơ bản của MT VN: a. Sơn mài: Là chất liệu truyền thống được các hoạ sỹ không ngừng tìm tòi sáng tạo. Tác phẩm : tát nước đồng chiêm -T.V.Cẩn. Bình minh trên nông
File đính kèm:
- giao_an_mi_thuat_8_20150726_082921.doc