Giáo án Mỹ thuật 7 - Tuần 22 - Năm học 2014-2015
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết vẽ hình từ bao quát đến chi tiết qua so sánh tương quan tỉ lệ.
- Vẽ được lọ, hao và quả gần giống mẫu về hình và độ đậm nhạt.
- HS nhận thức được vẻ đẹp của bài vẽ qua cách bố cục và diễn tả đường nét.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Minh hoạ các bước vẽ.
- Một vài bài vẽ tĩnh vật của hoạ sĩ.
- Một số bài của HS lớp trước.
2. Học sinh:
- Đồ dùng (Tẩy, bút chì, giấy vẽ, màu vẽ).
- Mẫu vẽ (Lọ, hoa và hai quả khác nhau về kích thước, màu sắc).
3. Phương pháp.
- pp trực quan.
- pp luyện tập.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đồ dùng của HS, mẫu vẽ.
3. Bài mới:
ắp xếp hoạ tiết trong trang trí hình tròn. - Biết cách lựa chọn hoạ tiết và trang trí được cái đĩa tròn. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Một số đĩa tròn. - Bài soạn. - Một số bào vẽ của HS - Các bước trang trí đĩa. 2. HS. - Đọc trước bài ở nhà. - Sưu tầm một số đĩa có trang trí, không trang trí. 3. Phương pháp: - Thuyết trình, giảng giải. - Trực quan. - Luyện tập. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu điểm chung của 4 họa sĩ được giới thiệu ở bài 21. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu một vài đĩa có trang trí và không trang trí. Đặt câu hỏi gợi ý: 1. Đĩa nào đẹp hơn? Vì sao? 2. Trên đĩa được trang trí những hình ảnh gì? 3. Bố cục được sắp xếp theo hình thức gì? 4. Em có nhận xét gì về kích thước các họa tiết và các khoảng trống trên đĩa? 5. Em có nhận xét gì về màu sắc được trang trí trên đĩa? GV: nhận xét theo ý đúng để mở rộng cho hs.* Yêu cầu ở bài trang trí đĩa tròn này : - Sắp đặt hoạ tiết và màu sắc cần linh hoạt hơn, có thể áp dụng các nghệ nguyên tắc sắp xếp cơ bản hoặc tự do tuỳ theo ý định người vẽ. - Các lọai hoạ tiết - Hình dáng và màu sắc các hoạ tiết - Cách sắp đặt các hoạ tiết ở trung tâm và ở xung quanh đĩa - Kích thước các hoạ tiết và các khoảng trống - Màu sắc tổng thể của đĩa NỘI DUNG I. Quan sát, nhận xét. Hoạt động 2: hướng dẫn cho hs cách vẽ. GV minh hoạ hai cách phác mảng đặt hoạ tiết: à Đặt hoạ tiết đối xứng, xen kẽ, nhắc lại; dùng các đường trục, các đường cong, đường tròn để chia mảng - Đặt hoạ tiết tự do: phác chu vi các mảng định đặt hoạ tiết cho cân đối với tổng thể hình tròn, ở trường hợp này có thể dùng cảnh hoặc các con vật làm hình trang trí à Chọn những màu sắc êm dịu và dùng ít màu - Hướng dẫn HS lựa chọn màu sắc: II. Cách trang trí. 1. Chọn họa tiết trên đĩa. 2. Sắp xếp bố cục. 3. Vẽ họa tiết vào các mãng. 4. Vẽ màu phù hợp với họa tiết trang trí. Hoạt động 3: hướng dẫn hs làm bài - GV nhắc HS vẽ phác hình bằng chì trước khi vẽ màu. - Trong khi HS làm bài, GV theo dõi, động viến, huyến khích các em tự tin khi thể hiện ý tưởng của mình; gợi ý để các em điều chỉnh, sắp xếp, tạo hoạ tiết và vẽ màu III. Câu hỏi và bài tập. Trang trí một đĩa tròn đường kính 16 cm. (Tự chọn họa tiết và màu sắc). 4. Củng cố. - Chọn một số bài tốt treo lên bảng, hướng dẫn HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận của mình. - HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận của mình - GV khen ngợi những HS tích cực làm bài, nhắc nhở HS chưa tập trung. 5. Dặn dò. - Hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong). - Chuẩn bị bài học sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM. Kí duyệt tuần 24 NS:4/2/2015 Tuần 25 MT7 Tiết 24 Bài 11: Vẽ theo mẫu LỌ HOA VÀ QUẢ (Vẽ hình) I. Mục tiêu: - Giúp HS biết vẽ hình từ bao quát đến chi tiết qua so sánh tương quan tỉ lệ. - Vẽ được lọ, hao và quả gần giống mẫu về hình và độ đậm nhạt. - HS nhận thức được vẻ đẹp của bài vẽ qua cách bố cục và diễn tả đường nét. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Minh hoạ các bước vẽ. - Một vài bài vẽ tĩnh vật của hoạ sĩ. - Một số bài của HS lớp trước. 2. Học sinh: - Đồ dùng (Tẩy, bút chì, giấy vẽ, màu vẽ). - Mẫu vẽ (Lọ, hoa và hai quả khác nhau về kích thước, màu sắc). 3. Phương pháp. - pp trực quan. - pp luyện tập. III. Tiến trình tổ chức dạy - học: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đồ dùng của HS, mẫu vẽ. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - HS lên bày mẫu trên bàn GV. + GV: Em hãy nhận xét về cách bày mẫu trên? 1. Em cho biết vị trí của lọ hoa và các qủa vật nào đứng trước, vật nào sau? 2. Tỉ lệ của lọ, hoa và quả so với nhau như thế nào? 3. Lọ gồm những bộ phận nào? 4. Tìm khung hình chung và khung hình riêng của mẫu? - Gọi một số HS trả lời. - GV gợi ý hs nhận xét theo ý đúng. Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ. + GV: Vẽ theo mẫu gồm mấy bước? Đó là những bước nào? NỘI DUNG I. Quan sát, nhận xét: II. Cách vẽ: 1. Phác khung hình chung và riêng. - Thông qua minh hoạ GV hướng dẫn HS dựng khung hình chung sau đó dựng khung hình riêng của từng vật cho phù hợp, chính xác. - Thông qua minh hoạ bước 2, GV hướng dẫn HS phác hình bằng nét thẳng cho gần đúng mẫu vật. - Cho HS quan sát minh hoạ bước 3, hướng dẫn HS phác hình sau đó vẽ chi tiết theo mẫu vật cho giống đường nét của vật. - Cho HS quan sát minh hoạ bước 4, hướng dẫn HS phác mảng đậm nhạt theo mẫu vật sau đó vẽ đậm nhạt theo ánh sáng của vật mẫu. - Cho HS quan sát một số bài của HS lớp trước, hướng dẫn HS vẽ cho đúng. Hoạt động 3 : Thực hành. - HS vẽ bài theo mẫu trên bàn GV. - GV quan sát, nhắc nhở HS làm bài. 2. Tìm tỉ lệ các bộ phận. 3. Dụng hình bằng nét thẳng. 4. Vẽ chi tiết. III. Câu hỏi và bài tập. Vẽ lọ hoa và quả (vẽ hình). 4. Củng cố : Đánh giá kết quả học tập. - HS treo lên bảng. - Gọi HS nhận xét. - GV củng cố. 5. Dặn dò : - Giờ sau mang tiếp mẫu như bài 11. - Đem bài vẽ tiế này tiết sau tiếp tục làm bài (kiểm tra 1 tiết). IV. RÚT KINH NGHIỆM: Kí duyệt tuần 25 .. NS: 11/2/2015 Tuần 26 MT7 Tiết 25 Bài 12: Vẽ theo mẫu LỌ HOA VÀ QUẢ (Vẽ màu- kiểm tra 1 tiết) I. MỤC TIÊU: - HS biết vẽ tranh tĩnh vật màu. - Vẽ được tranh tĩnh vật màu (lọ, hoa, quả). - Nhận ra vẽ đẹp của tranh tĩnh và từ đó thêm yêu mến thiên nhiên tươi đẹp. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Mẫu vẽ lọ hoa và quả. - Tranh tĩnh vật. - Tranh minh họa hướng dẫn cách vẽ. 2. HS: - Giấy vẽ, màu, chì, tẩy. - Sưu tầm bài vẽ, tranh tĩnh vật màu. 3. Phương pháp dạy học. - PP trực quan – vấn đáp - PP luyện tập. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sư chuẩn bị của hs. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. GV : giới thiệu một vài tranh tĩnh vật. 1.Màu sắc trong tranh được sử dụng như thế nào ? + HS màu sắc trong sáng giống màu vật thật. GV : bày mẫu hướng dẫn hs quan sát. 2. Hướng ánh sáng tác dụng vào mẫu từ chiều nào? 2. Tìm vị trí của các mảng đậm nhạt trên mẫu ? 3. Màu sắc, độ đậm nhạt của mẫu? + HS quan sát mẫu và trả lời câu hỏi GV : Uốn nắn câu trả lời, hướng dẫn học sinh quan sát trên mẫu. Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh cách vẽ. GV minh họa các bước vẽ đậm nhạt. + Phác mảng đậm nhạt theo cấu trúc mẫu. + Vẽ màu : HS theo dõi và đối chiếu hình mẫu minh vẽ. Vẽ mảng đậm – trung gian – sáng. - GV : giới thiệu bài của HS năm trước. Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài. - GV : theo dõi từng học sinh làm bài , gợi ý riêng để học sinh đối chiếu với bài vẽ của mình và điều chỉnh cho phù hợp. - HS sửa chữa theo gợi ý của GV - GV : gợi ý học sinh tìm màu. + Độ đậm nhạt của màu, tương quan giữa các màu. + HS làm bài theo cảm nhận riêng I. QUAN SÁT, NHẬN XÉT. - Đặc điểm của mẫu. - Hình dáng, màu sắc, độ đậm nhạt. II. Cách vẽ màu. - Phác mảng đậm nhạt. - Tìm hòa sắc chung, độ đậm nhạt của mẫu. - Tìm, vẽ mảng màu. - Điều chỉnh độ đậm nhạt. - Vẽ màu nền cho bài vẽ có không gian. III. Câu hỏi và bài tập. Vẽ lọ hoa và quả theo mẫu (vẽ màu). ĐÁP ÁN : YÊU CẦU BÀI KIỂM TRA Điểm Yêu cầu cần đạt Đạt - Vẽ được mẫu, gần giống mẫu. - Bố cục đẹp, hợp lí. - Màu sắc gần giống mẫu. - Thể hiện được không gian trong bài vẽ. Chưa đạt - Vẽ không giống mẫu. - Bố cục không hợp lí. - Màu sắc không giống mẫu. 4. Củng cố : Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn 4 bài của HS treo lên bảng. - Gọi HS nhận xét. - GV củng cố. 5. Dặn dò. - Chuẩn bị bài 13 - Sưu tầm sách báo có chữ trang trí đẹp. - Xé dán tranh tĩnh vật màu. . IV. RÚT KINH NGHIỆM . Kí duyệt tuần 26 .. NS: 25/2/2015 Tuần 27 MT7 Tiết 26 Bài 26: Thường thức mĩ thuật VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý (T-TA-LI-A) THỜI KÌ PHỤC HƯNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu được một vài nét về sự ra đời của nền văn hoá thời kì Phục hưng Ý - HS có thái độ trân trọng, yêu mến các nền văn hoá nhân loại, trong đó có mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Các tác phẩm được giới thiệu. - Bài soạn. 2. HS. - Đọc trước bài ở nhà. - Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về mĩ thuật Ý thời kì phục hưng. 3. Phương pháp: - Thuyết trình, giảng giải. - Làm việc theo nhóm. - Trực quan. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: kiểm tra ss. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 1:Tìm hiểu vài nét khái quát về thời kì phục hưng Ý. - GV giới thiệu đôi nét về nền văn hoá cổ đại Hi Lạp, La Mã - Nền văn hoá cổ đại Hi Lạp, La Mã đã từng phát triển đến đỉnh cao và đóng góp cho kho tàng văn hoá nhân loại những kiệt tác bất hủ - Dưới sự thống trị của nhà thờ thiên chúa giáo, cả châu âu bị chìm đắm trong sự thống trị hà khắc, độ đoán hơn 10 thế kỉ (V – XV). Mọi giá trị văn hoá, nhân văn bị cấm đoán. - Do vị trí đạ lí của mình, Ý đã trở thành một quốc gia phát triển. Gia cấp tư sản đang lên mang tư tưởng mới, tư tưởng nhân văn chủ nghĩa, được thể hiện ở lòng yêu thương con người, đề cao giá trị vật chất và tinh thần của con người. Họ bắt gặp những tư tưởng này trong nghệ thuật Hi Lạp, La Mã cổ đại và muốn chấm dứt sự kìm hãm, đè nén của ý thức hệ phong kiến trung cổ, muốn phục hồi nền văn hoá Hi Lạp, đồng thời nâng cao hơn trong hoàn cảnh mới - Thời kỳ Phục hưng được coi như một bước ngoặc vĩ đại của nhân loại - Phong trào Phục hưng với ý nghĩa là khôi phục và làm cho hưng thịnh hơn nền văn hoá Hi Lạp, La Mã sau một thời gian dài bị sự thống trị hà khắc, đọc đoán của nhà thờ thiên chúa giáo trung cổ. Nền văn hoá mới này ra đời và phát triển vào cuối thế kỷ XIV đến hết thế kỷ XVI, khởi đầu ở Ý rồi lan sang các nước ở châu Âu - Với văn hoá Phục hưng, người ta say mê cái đẹp của con người, sự kỳ vĩ của thiên nhiên, say mê khám phá khoa học con người sống lạc quan, yêu đời và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hoá thế giới cổ đại - Thời kỳ Phục hưng là thời kỳ khoa học – kỹ thuật, văn học – nghệ thuật phát triển rất mạnh, đặc biệt là mĩ thuật. Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét về MT Ý thời kì phục hưng. GVchia lớp ra 4 nhóm và thảo luận theo nội dung sau: Nhóm 1: Giai đoạn đầu tiên (thế kỉ XIV). 1. MT phát triển mạnh chưa? 2. Các họa sĩ đóng góp cho giai đoạn này? 3. Xu hướng sáng tác? HS thảo luận trình bày GV mở rộng: NỘI DUNG I. Các giai đoạn phát triển của mĩ thuật ý thời kì phục hưng. - Nền văn hoá cổ đại Hi Lạp, La Mã đã từng phát triển đến đỉnh cao và đóng góp cho kho tàng văn hoá nhân loại những kiệt tác bất hủ. Giai đoạn đầu (thế kỉ XIV) - Đánh dấu bước đi chập chững cho xu thế hiện thực mới. - Cùng với tên tuổi của hoạ sĩ Xi-ma-buy và người học trò tài năng của ông là Giốt-tô. - Sáng tác theo xu hướng hiện thực với các bức tranh tường, các bức bích hoạ vẽ theo sự tích Kinh Thánh. - Đánh dấu bước đi chập chững cho xu thế hiện thực mới. - Cùng với tên tuổi của hoạ sĩ Xi-ma-buy và người học trò tài năng của ông là Giốt-tô. - Xi-ma-buy được coi là hoạ sĩ đầu tiên của Ý sáng tác theo xu hướng hiện thực với các bức tranh tường, các bức bích hoạ vẽ theo sự tích Kinh Thánh Nhóm 2: Giai đoạn tiền Phục hưng (thế kỉ XV) 1. Trung tâm nghệ thuật lớn? 2. Các họa sĩ đóng góp cho giai đoạn này? 3. Chủ đề sáng tác? HS thảo luận trình bày GV mở rộng: - Đánh dấu bước đi chập chững cho xu thế hiện thực mới. Giai đoạn tiền Phục hưng (thế kỉ XV) - Trung tâm nghệ thuật lớn giai đoạn này là Phơ-lo-răng-xơ và Vơ-ni-dơ. Phơ-lo-răng-xơ là một trung tâm lớn về văn hoá, kinh tế, chính trị và nghệ thuật, được coi như một trường học lớn vì đã đào tạo ra nhiều danh hoạ như Ma-dắc-xi-ô, Bốt-ti-xen-li - Đặc điểm của giai đoạn này là các hoạ sĩ thường sử dụng đề tài tôn giáo với các nhân vật trong kinh thánh, các đề tài lịch sử và dã sử với các nhân vật thần thoại để tạo nên khung cảnh hiện thực và con người thời bấy giờ Nhóm 3: Giai đoạn Phục hưng cực thịnh (thế kỉ XV) 1. Trung tâm nghệ thuật lớn? 2. Các họa sĩ đóng góp cho giai đoạn này? 3. Nghệ thuật đã phát triển ntn? HS thảo luận trình bày GV mở rộng: Giai đoạn Phục hưng cực thịnh (thế kỉ XVI) - Giai đoạn này mĩ thuật phát triển đến đỉnh cao về sự cân bằng, trong sáng và mẫu mực - Trung tâm nghệ thuật lớn nhất lúc này là Rô-ma (thủ đô nước Ý), nơi đã đóng góp cho lịch sử mĩ thuật nhân loại những hoạ sĩ tài năng, những con người uyên bác, đa tài như Lê-ô-na đờ Vanh-xi, Mi-ken-lăng-giơ, Ra-pha-en, Ti-xiêng, Tanh-tô-rê - Giai đoạn Phục hưng cực thịnh còn gọi là Đại Phục hưng vì đã thanh toán được những rơi rớt của nghệ thuật trung cổ, đánh dấu sự nảy nở của những phẩm chất mới đã được chứng minh qua các tác phẩm mĩ thuật của các hoạ sĩ nổi tiếng Giai đoạn thứ hai thế kỉ XV - Trung tâm nghệ thuật lớn giai đoạn này là Phơ-lo-răng-xơ. - Danh hoạ: Ma-dắc-xi-ô, Bốt-ti-xen-li - Đề tài sáng tác: tôn giáo với các nhân vật trong kinh thánh, các nhân vật thần thoại. Giai đoạn Phục hưng cực thịnh (thế kỉ XVI) - Giai đoạn này mĩ thuật phát triển đến đỉnh cao. - Trung tâm nghệ thuật lớn nhất là Rô-ma. - Hoạ sĩ tài năng: Lê-ô-na đờ Vanh-xi, Mi-ken-lăng-giơ, Ra-pha-en, Ti-xiêng, Tanh-tô-rê Hoạt động 3: Đặc điểm của mt Ý thời kì phục hưng. 1. Chủ đề sáng tác? 2.- Hình ảnh con người được diễn tả như thế nào ? 3. Nghệ thuật đã phát triển ntn? HS thảo luận trình bày GV mở rộng: - Thường dùng đề tài tôn giáo, thần thoại để tái tạo khung cảnh cuộc sống và con người đương thời - Hình ảnh con người được diễn tả có tỉ lệ cân đối, biểu hiện nội tâm sâu sắc, sống động và chân thực. Các hoạ sĩ đã diễn tả được ánh sáng, chiều sâu của không gian trong tác phẩm - Các hoạ sĩ thường là ngừơi uyên bác và đa tài - Xu hướng hiện thực ra đời và ngày càng đạt tới đỉnh cao của sự trong sáng, mẫu mực II. Một vài đặc điểm của mt Ý thời kì phục hưng. - Sáng tác theo chủ đề tôn giáo, thần thoại. - Hình ảnh con người được diễn tả sống động và chân thực. - Các hoạ sĩ đã diễn tả được ánh sáng, chiều sâu của không gian trong tác phẩm - Xu hướng hiện thực ra đời và đạt tới đỉnh cao. 4. Củng cố: - GV hệ thống, củng cố lại kiến thức bằng các câu hỏi. 1. Nêu tên của các hoạ sĩ gắn liền với các giai đoạn phát triển của thời kì Phục hưng? 2. Mĩ thuật thời kì Phục hưng thường lấy đề tài ở đâu? - GV đánh giá tinh thần học tập của HS 5. Dặn dò.: - Sưu tầm thêm tranh về thời kì Phục hưng - Chuẩn bị bài học sau: bài 29 Kí duyệt tuần 27 NS:3/3/2015 TUẦN 28 MT7 TIẾT 27 BÀI 30:TTMT MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu biết thêm cuộc đời và sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật của các hoạ sĩ thời kì Phục hưng - Hiểu được ý nghĩa và cảm thụ được vẻ đẹp chuẩn mực của những tác phẩm được giới thiệu trong bài II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Các tác phẩm được giới thiệu. - Bài soạn. 2. HS. - Đọc trước bài ở nhà. - Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về mĩ thuật Ý thời kì phục hưng. 3. Phương pháp: - Thuyết trình, giảng giải. - Làm việc theo nhóm. - Trực quan. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: kiểm tra ss. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mơí: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 1: hướng dẫn hs tìm hiểu về thân thế, sự nghiệp của 3 họa sĩ ý thời phục hưng. - GV cho HS tìm hiểu lại bài học trước 1. Qua bài học trước em thấy mĩ thuật ý thời kì Phục hưng có những đặc điểm gì ? 2. Em hãy kể tên một số hoạ sĩ đã đóng góp vào thành tựu của mĩ thuật ý thời kì Phục hưng? 3. Giai đoạn Phục hưng cực thịnh có những hoạ sĩ nào? à Đặc điểm : thường dùng đề tài tôn giáo, thần thoại, các hoạ sĩ đã chú ý diện tà con người cân đối tỉ lệ, có biểu hiện về nội tâm sâu sắc - Hoạ sĩ tiêu biểu : Lê-ô-na đờ Vanh-xi, Mi-ken-lăng-giơ, Ra-pha-en, Ti-xiêng, Tanh-tô-rê, Ma-dắc-xi-ô, Bốt-ti-xen-li + Có 3 hoạ sĩ tiêu biểu: - Lê-ô-na đờ Vanh-xi - Mi-ken-lăng-giơ - Ra-pha-en GV cho hoạt động nhóm. Nhóm 1: Lê-ô-na đờ Vanh-xi (1425 - 1520) 1. Họa sĩ Lê-ô- na đờ vanh- xi là người tài năng về các lĩnh vực nào? 2. Hình ảnh con người trong tranh của ông? 3. Nêu những tác phẩm tiêu biểu? HS thảo luận trình bày. GV kết luận: - Ông là thiên tài về nhiểu mặt : nhà bác học, kiến trúc sư, nhà điêu khắc, hoạ sĩ và nhà lí luận tài năng - Con người trong tranh của ông đươc diễn tả bằng sự phối hợp tuyệt diệu giữa giải phẫu và hình hoạ cho nên rất sống động, mẫu mực và gợi cảm. - Các tác phẩm tiêu biểu là : chân dung nàng Mô-na-li-da, Buổi họp mặt kín, Đức Mẹ và Chúa Hài đồng - Ngoài hội hoạ, Lê-ô-na đờ Vanh-xi còn tạc nhiều pho tượng có giá trị. Ông cũng là người tổng kết những thành tựu của thế kỉ trước về phép phối cảnh đường nét, phối cảnh đậm nhạt để diễn tả chiều sâu không gian. Ông còn viết sách về giải phẫu cơ thể, có những phát minh về khoa học, kĩ thuật như nghiên cứu về quy luật vận hành của gió, mây và những hiện tượng của thiên nhiên. - Lê-ô-na đờ Vanh-xi là đại diện tiêu biểu cho thế hệ những người “khổng lồ” trong mọi lĩnh vực của thời kì Phục hưng Nhóm 2: Hoạ sĩ Mi-ken-lăng-giơ (1475 - 1564) 1. Họa sĩ Mi-ken-lăng-giơ là người tài năng về các lĩnh vực nào? 2. Ông đem hết trí tuệ ra nghiên cứu điều gì? 3. Nêu những tác phẩm tiêu biểu? HS thảo luận trình bày. GV kết luận: - Mi-ken-lăng-giơ là nhà điêu khắc, nhà thơ, hoạ sĩ và kiến trúc sư. Ông là người đã xây dựng nóc tròn nhà thờ thánh Pi-e, sáng tác những bài thơ trữ tình, vẽ tranh trên vòm nhà thờ Xich-xtin và là tác giả của nhiều pho tượng bất hủ (trong đó có tượng Đa-vit, tượng Môi-dơ) - Ông là một trong những hoạ sĩ vĩ đại phản ánh sâu sắc nhất mâu thuẫn của thời đại mình qua các tác phẩm. Mi-ken-lăng-giơ tin tưởng đến cùng truyền thống hiện thực và chủ nghĩa nhân văn của thời kì Phục hưng. Ông đã hết lời ca ngợi vẻ đẹp của con người theo lí tưởng thẩm mĩ của thời kì Phục hưng. - Các tác phẩm tiêu biêu của ông ngoài pho tượng Đa-vit và Môi-dơ còn có các pho tượng : Hoàng hôn, Bình minh, Ngày, Đêm đặt trong nhà thờ của dòng họ mê-đi-xít cùng pho tượng Đức Mẹ - Bức tranh Ngày phán xét cuối cùng vẽ trên tường vách nhà thờ xích-xtin được đánh giá là tác phẩm quan trọng nhất của thời kì Phục hưng Nhóm 3. Hoạ sĩ Ra-pha-en (1483 - 1520) 1. Họa sĩ Ra-pha-en nổi tiếng rất nhanh ở đâu? 2. Tranh của ông tiêu biểu cho điều gì? 3. Nêu những tác phẩm tiêu biểu? HS thảo luận trình bày. GV kết luận: - Ông là hoạ sĩ tài năng mặc dù cuộc đời rất ngắn ngủi, chỉ có 37 năm - Ông nổi tiếng rất nhanh ở Phơ-lô-răng-xơ, được giáo hoàng chú ý và giao trách nhiệm trang trí các phòng trong điện Va-ti-căng. Do đó, người ta còn gọi ông là hoạ sĩ của Đức Giáo hoàng - Sự nghiệp hội hoạ của hoạ sĩ Ra-pha-en vừa đồ sộ, vừa đa dạng. Tác phẩm của ông tiêu biểu cho sự trong trẻo, nền nếp với các nhân vật phụ nữ dịu dàng, điềm đạm và đầy nữ tính - Một số bức tranh nổi tiếng như : Trường học A-ten, Đức Mẹ của đại công tước, Đức Mẹ ngồi trên ghế tựaĐặc biệt là bức tranh Đức Mẹ ở nhà thờ Xich-xtin - Ra-pha-en để lại sự nghiệp hội hoạ đồ sộ. Ông vẽ nhiều tranh về đề tài Đức Mẹ đạt đến sự mẫu mực về bố cục và hình hoạ. Hoạt động 2: Giới thiệu một số tác phẩm của các họa sĩ nổi tiếng. 1. Mô-na-li-da (La- Giô-công-đơ). của hoạ sĩ Lê-ô-na đờ Vanh-xi - Bức tranh được sáng tác vào năm 1503, còn có tên khác là La Giô-công-đơ. Bức trah chân dung nổi tiếng Mô-na-li-da được tác giả vẽ trong một thời gian dài và rất công phu. Trong tranh, con người được đặt giữa thiên nhiên và đó là điểm khác biệt của lí tưởng thẩm mĩ thời kì Phục hưng với các giai đoạn trước đó : con người là trung tâm của vũ trụ ; - Lê-ô-na đờ Vanh-xi đã tạo nên sự quyến rũ cho bức tranh bởi bên cạnh vẻ đẹp đôn hậu và nụ cười bí ẩn của thiếu phụ còn có ngọn núi xa xa như ẩn, như hiện hoà vào với nhân vật. Bầu không khí trong tranh như thấm đẫm làn hơi nước và phủ lên hình vẽ một lớp nhẹ, trong suốt làm cho nhân vật trở nên sống động và huyền bí - Mô-na-li-da được diễn tả rất sống động, đầy sinh khí củ một thế giới nội tâm đầy phức tạp. Do đó bức tranh luôn được các nhà bình luận, phê bình nghệ thuật của mọi thời đại say sưa tán thưởng NỘI DUNG I. Một số tác giả. 1. Lê-ô-na đờ Vanh-xi (1425 - 1520) - Ông là thiên tài về nhiểu mặt - Con người trong tranh của ông rất s
File đính kèm:
- Bai_1_So_luoc_ve_mi_thuat_thoi_Tran_1226_1400.doc