Giáo án Mỹ thuật 6 - Tiết 19 đến 34

Bài 26 Vẽ trang trí: KẺ CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM

A.Mục tiêu:

 1.Kiến thức:Học sinh biết về chữ in hoa nét thanh nét đậm và tác dụng của chữ trong trang trí. Biết cách sắp xếp dòng chữ .

 2.Kĩ năng :Học sinh kẻ được dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm theo yêu cầu của bài .

 3.Thái độ :Có ý thức nghiêm túc trong giờ học .

B.Chuẩn bị:

 1.Giáo viên:-Bảng những mẫu chữ đẹp .

 -Bảng chữ cái in hoa nét thanh nét đậm .

 -Một số bài kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm của học sinh năm trước .

 2.Học sinh: -Đủ đồ dùng học tập.

C.Tiến trình dạy-học chủ yếu:

 I.Ổn định: 6a. ; 6b.

 II.Kiểm tra:

 

doc39 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 801 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mỹ thuật 6 - Tiết 19 đến 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 của thầy và trò
Nội dung
HĐ1. H­íng dÉn häc sinh c¸ch vÏ.
đậm nhạt 
-Hướng dẫn học sinh tìm hướng ánh sáng chính chiếu vào mẫu
GV h­íng dÉn ë h×nh minh häa.
+ Ranh giíi c¸c m¶ng ®Ëm nh¹t.
+VÏ ph¸c c¸c m¶ng ®Ëm nh¹t theo cÊu tróc cña chóng;
-H×nh hép m¶ng ®Ëm nh¹t th¼ng, ngang, xiªn ®an xen.
-B×nh n­íc nÐt theo chiÒu cong(miÖng) th¼ng, xiªn(th©n b×nh.)
+Tuú theo ¸nh s¸ng, c¸c m¶ng ®Ëm nh¹t kh«ng gièng nhau.
 HĐ2. Hướng dẫn học sinh vẽ bài tập 
-Yêu cầu các nhóm trao đổi bầy mẫu sao cho giống tiết 20, phù hợp với cả nhóm .
-Giáo viên chỉnh sửa lại mẫu cho các nhóm.
-Nhắc học sinh nghiêm túc vẽ bài, gợi ý thêm cho những học sinh còn lúng túng .
III.Cách vẽ đậm nhạt:
1.Quan sát và phác các mảng hình đậm nhạt.
-Xác định hướng ánh sáng chiếu vào mẫu . 
-Phác các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu .
2.Vẽ đậm nhạt :
-Dùng nét để diễn tả đậm nhạt theo các mức độ khác nhau . 
IV.Bài tập:
-Vẽ đậm nhạt theo bài 15 trên khổ giấy A4 .
4.Củng cố:
-Quan s¸t ,cách vẽ,ph©n m¶ng , so s¸nh t­¬ng quan ®Ëm nh¹t
 5.H­íng dÉn: 
 -Chuẩn bị bài sau : Đề tài ngày tết và mùa xuân 
Ngày soạn:......................
 Giảng:6a...............
 6b............... Tiết 22
Bài 22 Vẽ tranh: ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN
A.Mục tiêu:
 1.Kiến thức:Học sinh có hiểu biết hơn về cac phong tục tập quán, bản sắc dân tộc thông qua một số hoạt động trong dịp tết và mùa xuân .
 2.Kĩ năng :Học sinh chọn được một nội dung của đề tài và vẽ thành một bức tranh .
 3.Thái độ :Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước thông qua việc tìm hiểu về hình ảnh ngày tết và vẻ đẹp của mùa xuân .
B.Chuẩn bị:
 1.Giáo viên:-Một số bài vẽ về của học sinh năm trước.
 -Minh hoạ các vẽ.
 2.Học sinh: -Đủ đồ dùng học tập.
C.Tiến trình dạy-học chủ yếu:
 I.Ổn định: 6a.................... ; 6b...................... 
 II.Kiểm tra:
 III.Bài mới:
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung
HĐ1.Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dungđề tài:
-Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh.Phát phiếu câu hỏi,yêu cầu các nhóm thảo luận.
+Tranh vẽ hình ảnh gì ?
+Em có nhận xét gì về đường nét và bố cục ?
+Cách sử dụng mầu trong tranh như thế nào ?
-đại diện 1 nhóm trình bầy, các nhóm khác có thể bổ sung.
-Giáo viên tổng hợp các ý kiến và gợi ý thêm.
HĐ2.Hướng dẫ học sinh các vẽ:
-GV dùng minh hoạ hướng dẫn HS các vẽ.
+Để có bức tranh đề tài ngày tết hoặc mùa xuân, ta cần thực hiện theo trình tự mấy bước vẽ? Đó là nhữnh bước vẽ nào ?
-Cho học sinh xem thêm một số bài vẽ của học sinh năm trước.
HĐ3.Hướng dẫn HS vẽ bài tập:
-Nhắc học sinh nghiêm túc vẽ bài,gợi ý thêm cho nhữnh học sinh còn lúng túng .
I.Tìm và chọn nội dung đề tài:
II.Cách vẽ:
1.Tìm và chọn nội dung đề tài.
2.Phác bố cục.
3.Vẽ hình.
4.Vẽ mầu.
III.Bài tập:
-Vẽ 1 bức tranh đề tài ngày tết và mùa xuân trên khổ giấy A4.
 IV.Củnh cố:
 -Treo một số bài học sinh vừa vẽ lên bảng,gợi ý để học sinh tự so sánh,nhận xét.
 -Giáo viên góp ý thêm cho các bài.
 *.Dặn dò:
 -Tiếp tục hoàn thành bài vẽ. 
 -Chuẩn bị đồ dùng giờ học sau .
Ngày soạn:......................
 Giảng:6a...............
 6b............... Tiết 23
Bài 23 Vẽ trang trí: KẺ CHỮ IN HOA NÉT ĐỀU
A.Mục tiêu:
 1.Kiến thức:Học sinh biết về chữ in hoa nét đều và tác dụng của chữ trong trang trí .
 2.Kĩ năng :Học sinh kẻ được dòng chữ in hoa nét đều theo yêu cầu của bài .
 3.Thái độ :Có ý thức nghiêm túc trong giờ học .
B.Chuẩn bị:
 1.Giáo viên:-Bảng những mẫu chữ đẹp .
 -Bảng chữ cái in hoa nét đều .
 -Một số bài kẻ chữ in hoa nét đều của học sinh năm trước .
 2.Học sinh: -Đủ đồ dùng học tập.
C.Tiến trình dạy-học chủ yếu:
 I.Ổn định: 6a.................... ; 6b...................... 
 II.Kiểm tra:
 III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1.Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét :
-Giáo viên giới thiệu một số mẫu chữ đep và bảng chữ cái in hoa nét đều. Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu câu hỏi, yêu cầu các nhóm thảo luận .
+Vì sao gọi là chữ in hoa nét đều ?
+Những chữ nào có nguyên nét thẳng ?
+Những chữ nào có nguyên nét cong ?
+Chữ nào có cả nét cong và nét thẳng ?
-đại diện 1 nhóm trình bầy, các nhóm khác có thể bổ sung.
-Giáo viên tổng hợp các ý kiến và gợi ý thêm .
HĐ2.Hướng dẫn học sinh cách sắp xếp dòng chữ :
+Cần sắp xếp dòng chữ thế nào cho hợp lí trên khổ giấy ?
-Giáo viên đưa ra một ví dụ :
THI ĐUA HỌC TẬP
TỐT,LAO ĐỘNG TỐT
+Ngắt dòng như vậy có hợp lí không?
+Theo em ngắt dòng thế nào thì hợp lí?
-Giáo viên giới thiệu một số dòng chữ có cách sắp xếp khoảng cách và kích thước các con chữ khác nhau cho học sinh nhận xét .
+Dòng chữ nào hợp lí, chưa hợp lí ?
Vì sao ?
-Giáo viên gợi ý thêm cho học sinh hiểu cách kẻ một dòng chữ in hoa nét đều .
-Giáo viên giới thiệu thêm một số bài kẻ chữ in hoa nét đều của học sinh năm trước .
HĐ3.Hướng dẫn học sinh vẽ bài tập :
-Nhắc học sinh nghiêm túc vẽ bài, gợi ý thêm cho những học sinh còn lúng túng .
I.Đặc điểm của chữ nét đều :
-Là chữ in hoa có các nét đều bằng nhau .
+Những chữ có nguyên nét thẳng như : A, E, H, I, K, L, M, N, T, V, Z, X, Y .
+Chữ có nguyên nét cong như :Q, O, C, S .
+Chữ có cả nét thẳng và nét cong như: B, D, Đ, G, P, U
II.Cách sắp xếp dòng chữ :
1.Sắp xếp dòng chữ cân đối .
-Dòng chữ phải gọn gàng cân đối giữa trang giấy .
-Có thể sắp xếp chữ trên một dòng hay hai dòng chữ nhưng phải ngắt dòng cho đủ nghĩa .
2.Chia khoảng cách giữa các con chữ, các chữ tròng dòng chữ .
-Khoảng cách giữa các con chữ không đồng đều phụ thuộc vào hình dáng các con chữ khi đặt cạnh nhau .
-Không nên để khoảng cách giữa các con chữ quá rộng hoặc quá hẹp .
VD: BÀI TẬP và B AI TẬ P
3.Kẻ chữ và tô mầu .
-Cần vẽ kĩ từng chữ trước khi vẽ mầu .
III.Bài tập :
-Kẻ dòng chữ in hoa nét đều
“ĐOÀN KÉT TỐT, HỌC TẬP TỐT”
tự chọn mầu và khuân khổ . 
 IV.Củnh cố:
 -Treo một số bài học sinh vừa vẽ lên bảng,gợi ý để học sinh tự so sánh,nhận xét.
 -Giáo viên góp ý thêm cho các bài.
 *.Dặn dò:
 -Tiếp tục hoàn thành bài vẽ. 
 -Đọc trước bài sau .
Ngày soạn:......................
 Giảng:6a...............
 6b............... Tiết 24
Bài 24 
Ngày soạn:.........................
 Giảng: 6a ..................
 6b................... Tiết 25
 KIỂM TRA 45 PHÚT
Bài 25 Vẽ tranh : ĐỀ TÀI MẸ CỦA EM
A.Mục tiêu :
 1.Kiến thức: Kiểm tra nhận thức và quá trình rèn luyện kĩ năng vẽ tranh của học sinh. Hiểu biết hơn về những công việc mẹ vẫn làm .
 2.Kĩ năng : Học sinh vẽ được một bức tranh theo đề tài “Mẹ của em” .
 3.Thái độ : Giáo dục học sinh có tình cảm, yêu thương ông bà, bố mẹ và các thành viên trong gia đình .
B.Chuẩn bị :
 1.Giáo viên :
 -Đề, đáp án, thang điểm .
 -Ma trận ra đề .
 Mức độ
 Chủ đề
 Nhận biết
 Thông hiểu
 Vận dụng
 Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Tranh dân gian Việt Nam
1
1
2
2
 Vẽ tranh
1
1
2
8
2
6
 Tổng
2
1
3
10 
4
6
 2.Học sinh: -Có đủ đồ dùng học tập .
C.Tiến trình dạy và học chủ yếu:
 I.Ổn định : 6a ................. ; 6b ................... 
 II.Kiểm tra: Kiểm tra 45 phút .
Câu hỏi
Câu 1(2 điểm ): 
 -Bức tranh dân gian “Đám cưới chuột” sản xuất tại Đông Hồ đả kích điều gì?
Câu 2 (2 điểm ): 
-Cách vẽ tranh cần thực hiện theo mấy bước vẽ ? Đó là những bước vẽ nào?
 Câu 3 (6 điểm ):
 -Vẽ một bức tranh đề tài mẹ của em trên khổ giấy A4 .
Đáp án:
Câu 1 (2 điểm):
 -Đả kích nạn tham nhũng và ức hiếp dân lành của tầng lớp thống trị phong kiến xưa .
Câu 2 (2 điểm):
 -Cách vẽ tranh đề tài cần thực hiện theo trình tự 4 bước vẽ :
 +Tìm và chọn nội dung đề tài.
 +Bố cục.
 +Hình vẽ.
 + Mầu sắc.
Câu 3 (6 điểm ):
 -Chọn được nội dung đúng theo yêu cầu của bài ( 01 điểm ). 
 -Bố cục đẹp, thuận mắt (1,5 điểm ).
 -Hình vẽ đẹp, sinh động (1,5 điểm ).
 -Mầu sắc đẹp, nổi bật nội dung trọng tâm ( 02 điểm ). 
Ngày soạn:......................
 Giảng:6a...............
 6b............... Tiết 26
Bài 26 Vẽ trang trí: KẺ CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM
A.Mục tiêu:
 1.Kiến thức:Học sinh biết về chữ in hoa nét thanh nét đậm và tác dụng của chữ trong trang trí. Biết cách sắp xếp dòng chữ .
 2.Kĩ năng :Học sinh kẻ được dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm theo yêu cầu của bài .
 3.Thái độ :Có ý thức nghiêm túc trong giờ học .
B.Chuẩn bị:
 1.Giáo viên:-Bảng những mẫu chữ đẹp .
 -Bảng chữ cái in hoa nét thanh nét đậm .
 -Một số bài kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm của học sinh năm trước .
 2.Học sinh: -Đủ đồ dùng học tập.
C.Tiến trình dạy-học chủ yếu:
 I.Ổn định: 6a.................... ; 6b...................... 
 II.Kiểm tra:
 III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1.Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét :
-Giáo viên giới thiệu một số mẫu chữ đep và bảng chữ cái in hoa nét thanh nét đậm. Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu câu hỏi, yêu cầu các nhóm thảo luận .
+Vì sao gọi là chữ in hoa nét thanh nét đậm ?
+Trên dòng chữ các nét thanh có bằng nhau không ? Các nét đậm có bằng nhau không ?
-đại diện 1 nhóm trình bầy, các nhóm khác có thể bổ sung.
-Giáo viên tổng hợp các ý kiến và gợi ý thêm .
HĐ2.Hướng dẫn học sinh cách sắp xếp dòng chữ :
-Giáo viên hướng dẫn học sinh bố cục dòng chữ sao cho phù hợp với dòng chữ .
-Cho học sinh xem hình 2-SGK trang143. Phát phiếu câu hỏi, yêu cầu các nhóm thảo luận .
+Khoảng cách các chữ hợp lí và chưa hợp lí ở điểm nào ?
-đại diện 1 nhóm trình bầy, các nhóm khác có thể bổ sung.
-Giáo viên tổng hợp các ý kiến và hướng dẫn học sinh chia khoảng cách các con chữ và vẽ các nét chữ sao cho hợp lí .
HĐ3.Hướng dẫn học sinh vẽ bài tập :
-Nhắc học sinh nghiêm túc vẽ bài, gợi ý thêm cho những học sinh còn lúng túng .
I.Đặc điểm của chữ nét thanh nét đậm :
-Là chữ in hoa có các nét thanh (nét nhỏ) nét đậm (nét to) .
II.Cách sắp xếp dòng chữ :
-Tìm chiều cao, chiều rộng của chữ .
-Chia khoảng cách giã các con chữ .
+Tỉ lệ các nét thanh, nét đậm phụ thuộc vào ý định của người vẽ .
* Tỉ lệ nét thanh, nét đậm trên cùng dòng chữ phải đều nhau .
III.Bài tập :
-Kẻ dòng chữ in hoa nét thanh net đậm
tên trường em . 
 IV.Củnh cố:
 -Treo một số bài học sinh vừa vẽ lên bảng,gợi ý để học sinh tự so sánh,nhận xét.
 -Giáo viên góp ý thêm cho các bài.
 *.Dặn dò:
 -Tiếp tục hoàn thành bài vẽ. 
 -Chuẩn bi đồ dùng và mẫu vẽ giờ học sau (Lọ hoa và quả) .
Ngày soạn ............................
 Giảng :6a .....................
 6b...................... Tiết 27
Bài 27 vẽ theo mẫu : MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT
 ( Tiết 1-Vẽ hình ) 
A.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Học sinh biết cách bầy mẫu hợp lí. Nắm được đặc điểm cấu tạo của mẫu. Thấy được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật thông qua bố cục, hình thể, đường nét .
 2. Kĩ năng :Học sinh biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với mẫu .
 3.Thái độ : Có thói quen quan sát, nhận xét đặc điểm cấu tạo của các đồ vật .
B.Chuẩn bị :
 1.Giáo viên : -Một số đồ vật có hình dáng khác nhau .
 -Một số bài vẽ của học sinh năm trước .
 -Minh hoạ các vẽ hình .
 -Một số bài vẽ có bố cục khác nhau	
 2.Học sinh : - Mẫu vẽ của nhóm .
 - Đủ đồ dùng học tập . 
.
C.Tiến trình dạy và học chủ yếu :
 I.Ôn đinh : 6a ................. ; 6b ................... 
 II.Kiểm tra :
 III.Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1.Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét :
-Giáo viên bầy mẫu,hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
+Mẫu có những vật gì ?
+Nhận xét vị trí của vật ?
+So sánh kích thước lọ hoa và quả ?
+Nhận xét về khung hình chung ? khung hình riêng của từng vật mẫu là gì? 
+Nhận xét đặc điểm của lọ hoa ?
+Hướng ánh sáng chiếu vào mẫu từ hướng nào ?
-Sau khi học sinh trả lời, giáo viên phân tích kĩ hơn về đặc điểm của mẫu .
-Cho học sinh xem một số bài vẽ tĩnh vật có bố cục khác nhau .
-Theo em, bài vẽ nào có bố cục đẹp, hợp lí ?
-Giáo viên phân tích kĩ hơn cho học sinh hiểu kĩ hơn thế nào là bố cục hợp lí.
HĐ2.Hướng đẫn học sinh cách vẽ :
-Giáo viên dùng minh hoạ hướng dẫn học sinh cách vẽ theo trình tự từng bước vẽ.
-Giới thiệu thêm với học sinh một số bai vẽ của học sinh năm trước .
*Hướng dẫn học sinh vẽ bài tập :
-Yêu cầu các nhóm trao đổi bầy mẫu sao cho phù hợp với cả nhóm .
-Giáo viên chỉnh sửa lại mẫu cho các nhóm.
-Nhắc học sinh nghiêm túc vẽ bài, gợi ý thêm cho những học sinh còn lúng túng .
I.Quan sát, nhận xét :
II. Cách vẽ hình :
-Ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều rộng của toàn mẫu, vẽ phác khung hình chung .
-Ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều rộng của từng vật mẫu, vẽ phác khung hình riêng của từng vật, kẻ đường trục .
-Vẽ phác nét chính( bằng các nét thẳng và mờ).
-Nhìn mẫu vẽ hình chi tiết .
*Bài tập :
-Vẽ hình cái bình đựng nước và hình hộp trên khổ giấy A4 .
 IV.Củng cố: 
 -Treo một số bài học sinh vừa vẽ lên bảng, gợi ý để học sinh tự so sánh nhận xét.
 -Giáo viên góp ý thêm cho các bài.
 *Dặn dò:
 -Chuẩn bị mẫu của các nhóm giờ học sau (Lọ hoa và quả) .
 -Chuẩn bị đủ đồ dùng học tập.
Ngày soạn:......................
 Giảng:6a..................
 6b................. Tiết 28
Bài 28 vẽ theo mẫu: MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT
 ( Tiết 2- Vẽ đậm nhạt)
A.Mục tiêu:
 1.Kiến thức : Học sinh biết chia các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu. Cảm nhận được vẻ đep của tranh tĩnh vật thông qua bố cục, đường nét và đậm nhạt .
 2.Kĩ năng : Học sinh phân biệt được và vẽ được các mức độ đậm nhạt khác nhau theo cấu trúc của mẫu .
 3.Thái độ: Thích thú với thể loại tranh tĩnh vật. 
B.Chuẩn bị :
 1.Giáo viên: -Một số đồ vật có hình dáng khác nhau.
 -Minh hoạ gợi ý cách vẽ đậm nhạt.
 -Một số bài vẽ tĩnh vật của học sinh năm trước.
 2.Học sinh: -Đủ đồ dùng học tập.
 -Mẫu vẽ của nhóm.
C.Tiến trình dạy và học chủ yếu:
 I.Ổn định : 6a .................. ; 6b .................... 
 II.Kiểm tra:
 III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ3. Hướng dẫn học sinh cách vẽ đậm nhạt :
-Hướng dẫn học sinh tìm hướng ánh sáng chính chiếu vào mẫu
-Giáo viên dùng minh hoạ, hướng dẫn học sinh cách phác các mảng đậm nhạt và vẽ đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu .
-Cho học sinh xem thêm một số bài vẽ tĩnh vật của học sinh năm trước. Lưu ý học sinh khi vẽ đậm nhạt phải luôn so sánh các mức độ đậm nhạt để diễn tả cho đúng, vẽ cả phần nền để bài vẽ có không gian .
*Hướng dẫn học sinh vẽ bài tập :
-Yêu cầu các nhóm trao đổi bầy mẫu sao cho giống tiết 27, phù hợp với cả nhóm .
-Giáo viên chỉnh sửa lại mẫu cho các nhóm.
-Nhắc học sinh nghiêm túc vẽ bài, gợi ý thêm cho những học sinh còn lúng túng .
III.Cách vẽ đậm nhạt:
-Điều chỉnh lại hình vẽ .
-Xác định hướng ánh sáng chiếu vào mẫu .
-Phác các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu .
-Dùng nét để diễn tả đậm nhạt theo các mức độ khác nhau. (Cần tạo cả đậm nhạt của nền để bài vẽ có không gian). 
*Bài tập:
-Vẽ đậm nhạt theo bài 15 trên khổ giấy A4 .
 IV.Củng cố: 
 -Treo một số bài học sinh vừa vẽ lên bảng,gợi ý để học sinh tự so sánh nhận xét.
 -Giáo viên góp ý thêm cho các bài.
 *Dặn dò:
 -Đọc trước bài học sau .
Ngày soạn:......................
 Giảng:6a..................
 6b................. Tiết 29
Bài 29 Thường thức mĩ thuật: 
 SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ ĐẠI
A.Mục tiêu:
 1.Kiến thức : Học sinh làm quen với nền văn minh Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại thông qua sự pát triển rực rỡ của nền mĩ thuật thời kì đó .
 2.Kĩ năng : Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại .
 3.Thái độ: Thích thú với việc tìm hiểu các nền mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại .
B.Chuẩn bị :
 1.Giáo viên: -Tài liệu tham khảo (Lịch sử mĩ thuật-Phạm Thị Chỉnh) .
 -Sưu tầm tranh ảnh bài viết liên quan đến bài .
 -SGK, SGV .
 2.Học sinh: -SGK và vở viết .
C.Tiến trình dạy và học chủ yếu:
 I.Ổn định : 6a .................. ; 6b .................... 
 II.Kiểm tra:
 III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1.Tìm hiểu khái quát về mĩ thuật Ai Cập thời kì cổ đại :
-Gọi một học sinh đọc SGK. Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu câu hỏi, yêu cầu các nhóm thảo luận .
+Em biết gì về đất nước Ai Cập ?
+Kiến trúc Ai Cập có gì nổi bật? Cho ví dụ cụ thể ?
+Em biết gì về điêu khắc Ai Cập ?
+Em biết gì về hội hoạ Ai Cập ?
-Mời đại diện 1 nhóm lên trình bầy ý kiến, các nhóm cò lại có thể bổ sung thêm .
-Giáo viên dùng bảng phụ kết luận lại .
HĐ2.Tìm hiểu khái quát về mĩ thuật Hi Lạp thời kì cổ đại :
-Gọi một học sinh đọc SGK. Phát phiếu câu hỏi, yêu cầu các nhóm thảo luận .
+Em biết gì về đất nước Hi Lạp thế kỉ XV trước Công Nguyên ?
+Đặc điểm kiến trúc Hi Lạp là gì ?
+Tượng và phù điêu Hi Lạp cổ đai phát triển như thế nào? Cho ví dụ ?
+Em biết gì về hội hoạ Hi Lạp ?
+Đồ gốm Hi Lạp có gì đặc sắc ?
-Mời đại diện 1 nhóm lên trình bầy ý kiến, các nhóm cò lại có thể bổ sung thêm .
-Giáo viên dùng bảng phụ kết luận lại .
HĐ3.Tìm hiểu khái quát về mĩ thuật La Mã thời kì cổ đại :
-Gọi một học sinh đọc SGK. Phát phiếu câu hỏi, yêu cầu các nhóm thảo luận .
+Em biết gì về đất nước La Mã thờ kì cổ đại ?
+Đặc điểm kiến trúc La Mã là gì ?
+Đặc điểm điêu khắc La Mã là gì ? Cho ví dụ ?
+Em biết gì về hội hoạ La Mã ?
-Mời đại diện 1 nhóm lên trình bầy ý kiến, các nhóm cò lại có thể bổ sung thêm .
-Giáo viên dùng bảng phụ kết luận lại .
I.Sơ lược về mĩ thuật Ai Cập thời kì cổ đại :
-Ai Cập nằm bên lưu vực sông Nin, vùng Đông Bắc-Châu Phi đã sớm có nền văn hoá bền vững và huy hoàng .
1.Kiến trúc :
-Têu biểu là những ngôi đền lộng lẫy, những Kim tự tháp đồ sộ (VD: Kim tự tháp của vua Kê-ốp cao 138m, đáy vuông cạnh 225m.......) .
2.điêu khắc :
-Nôi bật là những pho tượngkhổng lồ tượng trưng cho quyền năng củ thần linh (VD: Tượng Nhân sư cao 20m, dài 60m....) .
3.Hội hoạ :
-Tranh tường có mặt hầu hết ở các công trình kiến trúc lớn nhỏ của Ai Cập cổ đại .
II.Sơ lược về mĩ thuật Hi Lạp thời kì cổ đại :
-Từ thế kỉ XV trước Công Nguyên, Hi Lạp đã trở thành nơi hội tụ của nhiều cộng đồng dân tộc. Sự hội nhập này đã hình thành nền văn minh Hi Lạp cổ đại .
1.Kiến trúc :
-Các công trình tuy không lớn nhưng đặc sắc và đẹp mắt .
VD: Đền Pác-Tê-Nông được xây bằng đá cẩm thạch rất tráng lệ .
2.Điêu khắc :
-Tượng và phù điêu Hi Lạp phát triển tới đỉnh cao của sự cân đối hài hoà với dáng sinh động không thần bí .
VD: Người ném đĩa của Mi rông.....
3.Hội hoạ :
-Các tác phẩm còn lại rất hiếm, chỉ còn lại những bản sao chép trên đồ gốm .
4.Đồ gốm :
-Gốm Hi Lạp độc đáo, hình dáng, nước men và hình vẽ hài hoà trang trọng .
III.Sơ lược về mĩ thuật La Mã thời kì cổ đại :
-Bị ảnh hưởng sâu sắc của văn hoá Hi Lạp. Tuy vậy La Mã vẫn có được giá trị sáng tạo nghệ thuật chưa từng thấy.
1.Kiến trúc :
-Gồm những kiến trúc đô thị kiểu mái vòm và cầu dẫn nước vào thành phố dài hàng chục cây số .
2.Điêu khắc :
-Khai sinh ra kiểu tượng đài kị sĩ .
VD: Tượng hoàng đế Mác Ô-ren trên lưng ngựa .
3.Hội hoạ :
-Nhiều tranh tường lớn rất sinh động được tìm thấy ở hai thành phố Pom-pê-i và Ec-quy-la-num bị tro núi lửa vùi lấp, mới được phát hiện cho thấy các hoạ sĩ La Mã cũng là những người khởi sướng lối vẽ hiện thực .
 IV.Củng cố :
 -Em hãy kể đôi nét về mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại ?
 *Dặn dò :
 -Đọc và ôn lại bài theo câu hỏi SGK . 
 -Xem trước bài học sau .
Ngày soạn:......................
 Giảng:6a...............
 6b............... Tiết 30
Bài 30 Vẽ tranh: ĐỀ TÀI THỂ THAO, VĂN NGHỆ
A.Mục tiêu:
 1.Kiến thức:Học sinh có hiểu biết hơn về các hoạt động thể thao, văn nghệ. Nâng cao nhận thức thẩm mĩ về hoạt động thể thao, văn nghệ thông qua tranh vẽ .
 2.Kĩ năng :Học sinh chọn được một nội dung của đề tài và vẽ thành một bức tranh .
 3.Thái độ :Giáo dục học sinh yêu thích hoạt động thể thao, văn nghệ .
B.Chuẩn bị:
 1.Giáo viên:-Một số bài vẽ về đề tài thể thao, văn nghệ của học sinh năm trước.
 -Minh hoạ các vẽ.
 2.Học sinh: -Đủ đồ dùng học tập.
C.Tiến trình dạy-học chủ yếu:
 I.Ổn định: 6a.................... ; 6b...................... 
 II.Kiểm tra:
 III.Bài mới:
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung
HĐ1.Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dungđề tài:
-Giáo viên giới thiệu một số tranh. Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu câu hỏi, yêu cầu các nhóm thảo luận.
+Tranh vẽ hình ảnh gì ?
+Em có nhận xét gì về đường nét và bố cục ?
+Cách sử dụng mầu trong tranh như thế nào ?
-đại diện 1 nhóm trình bầy, các nhóm khác có thể bổ sung.
-Giáo viên tổng hợp các ý kiến và gợi ý thêm về một 

File đính kèm:

  • docBai_19_Tranh_dan_gian_Viet_Nam.doc
Giáo án liên quan