Giáo án Mỹ thuật 6 - Nguyễn Thị Bình - Chủ đề: Trang trí cơ bản

I. MỤC TIÊU:

- HS biết cách chép một họa tiết đơn giản, biết sử dụng các họa tiết dân tộc vào

trang trí đường diềm và hình vuông.

- Biết cách làm bài trang trí cơ bản và bài trang trí ứng dụng đơn giản.

- Biết cách sử dụng màu vào bài trang trí.

II. CHUẨN BỊ:

1. Tài liệu tham khảo:

2. Đồ dùng dạy học:

Giáo viên:

- Bộ đồ dùng dạy học lớp 6

- Một số màu để vẽ như : bút da, sáp màu

- Một vài đồ vật dạng hình vuông, đường diềm có trang trí như: nắp hộp, khay,

cái thảm, khăn vuông, gạch men,.

- Một số hình minh họa chép họa tiết dân tộc, vẽ đường diềm, hình vuông

phóng to.

- Một số bài vẽ đường diềm trang trí hình vuông, cái thảm có hình, mảng, họa

tiết và tô màu đẹp, bài của học sin h năm trước.

Học sinh:

- Giấy, SGK, bút chì, tẩy, compa, màu.

3. Phƣơng pháp dạy – học: Quan sát, giảng giải, thuyết trình, minh họa, tích hợp,

nhóm

pdf22 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 10875 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mỹ thuật 6 - Nguyễn Thị Bình - Chủ đề: Trang trí cơ bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Hướng dẫn học sinh cách sử dụng màu trong trang trí (Giáo viên và học sinh 
thực hành). 
HOẠT ĐỘNG 3. THỰC HÀNH (2 tiết) 
- Học sinh quan sát và nhận xét các bài vẽ trang trí hình cơ bản của học sinh 
năm trước. 
 - Giáo viên nhận xét 
 - Nêu yêu cầu bài vẽ (học sinh có thể lựa chọn vẽ cá nhân hoặc vẽ theo nhóm) 
 - Học sinh thực hành 
HOẠT ĐỘNG 4: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ (1 tiết) 
- Học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm. 
- Học sinh các nhóm nhận xét bài của nhau. 
- Giáo viên tổng hợp kiến thức. 
Tr-êng THCS Di Tr¹ch Gi¸o ¸n MÜ thuËt 6 
Giáo viên Nguyễn Thị Bình 3 
Ngày soạn: 27/ 9 - Ngày dạy: 01/10/2014 
CHỦ ĐỀ: TRANG TRÍ CƠ BẢN (tiết 1) 
I. MỤC TIÊU: 
- HS nắm được một số kiến thức cơ bản về trang trí. 
- HS thấy được vẻ đẹp, sự phong phú của các họa tiết trang trí và họa tiết trang 
trí dân tộc. 
- HS phân biệt được sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng. 
II. CHUẨN BỊ: 
1. Tài liệu tham khảo: 
2. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: 
- Bộ đồ dùng dạy học lớp 6 
- Phóng to một số hoạ tiết được in trong SGK. 
- Một số đồ dùng là vật thật: ấm, chén, khăn vuông,... có hoạ tiết trang trí. 
- Một số bài trang trí của học sinh các năm trước, hình trong SGK. 
Học sinh: 
- Vở mĩ thuật, SGK, bút chì, tẩy. 
3. Phƣơng pháp dạy – học: Phương pháp quan sát, giảng giải, thuyết trình, mih họa, 
tích hợp, nhóm. 
III. TIẾN TRÌNH: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: Giới thiệu bài 
 Trong mĩ thuật phân môn vẽ trang trí là phân môn quan trọng và nó được áp 
dụng rất nhiều vào thực tế. Nhưng để có thể vẽ được các bài trang trí chúng ta phải 
nắm được một số họa tiết, quy tắc cơ bản về trang trí. 
HOẠT ĐỘNG 1. QUAN SÁT NHẬN XÉT (TIẾT 1): 
Nội dung HĐGV HĐHS ĐDDH 
Hoạt động 1. Hƣớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: 
I. Họa tiết - Quan sát các hình ảnh - Là thường là các hình hoa 
Tr-êng THCS Di Tr¹ch Gi¸o ¸n MÜ thuËt 6 
Giáo viên Nguyễn Thị Bình 4 
trang trí 
dân tộc: 
trong SGK, từ đó rút ra kết 
luận thế nào là hoạ tiết ? 
- Hãy so sánh hoa, lá ... từ 
thực tế với những hoạ tiết đã 
xem em có nhận xét gì? 
- Theo em thế nào là hoạ tiết 
trang trí dân tộc? Có khác gì 
so với những hoạ tiết trang 
trí khác? Em thường thấy 
những hoạ tiết trang trí dân 
tộc được trang trí ở đâu? 
 - Gv Kết luận: Hoạ tiết trang 
trí dân tộc là những hình ảnh 
trang trí mà hình ảnh chủ yếu 
là hình hoa, lá, con vật đặc 
trưng của dân tộc: (sen, cúc, 
rồng, sư tử, trâu...) 
cây lá, cối, hoa, con vật, 
sóng, mây, những hình 
khối... 
- Hoạ tiết trang trí dựa trên 
hoa, lá ... có sẵn trong tự 
nhiên được sáng tạo có tính 
“đơn giản” và “cách điệu” 
cao so với mẫu. 
- Hoạ tiết trang trí dân tộc 
thường là những hình ảnh 
như: hoa lá, mây, sóng, 
nước, hoa cúc, hoa sen, 
chim hạc, rồng, phượng, 
ngọn lửa ... đó là những 
mẫu hoạ tiết cổ và thường 
không đựơc sử dụng rộng 
rãi. 
- Được trang trí nhiều ở mái 
chùa , cột đình, chùa, miếu, 
lăng mộ, bia đá, cung đình.. 
II. Cách sắp xếp bố cục trong trang trí: 
Tr-êng THCS Di Tr¹ch Gi¸o ¸n MÜ thuËt 6 
Giáo viên Nguyễn Thị Bình 5 
1. Thế nào 
cách sắp 
xếp trong 
trang trí: 
Là cách sắp 
xếp các hình 
mảng đường 
nét, hoạ tiết, 
đậm nhạt, 
màu sắc sao 
cho thuận 
mắt và hợp 
lý. 
- Gv yêu cầu học sinh quan 
sát H1 (SGK). 
- Em có nhận xét gì về cách 
sắp xếp trong các bài vẽ? 
- Trang trí có cân đối thuận 
mắt không? 
- Vậy một bài trang trí đẹp 
cần các yếu tố nào? 
Gv nhận xét kết luận: 
Một số bài trang trí đẹp cần: 
- Sắp xếp các hình mảng 
đường nét, hoạ tiết, đậm 
nhạt, màu sắc sao cho thuận 
mắt và hợp lý. 
- Sắp xếp các hình mảng lớn, 
nhỏ cho phù hợp với các 
khoảng trống của nền. 
- Sắp xếp hài hoà các hoạ tiết 
có nét cong, nét thẳng, có 
đậm, có nhạt... 
GV giới thiệu một số hình 
ảnh về cách sắp xếp trong 
trang trí hội trường, lớp học, 
nhà cửa ... và trong trang trí 
các vật dụng hàng ngày, 
những đồ vật quen thuộc: ấm, 
chén, bát đĩa, lọ hoa, sách vở 
... để hs thấy được sự đa dạng 
trong bố cục trang trí. 
? Theo em thế nào được gọi 
- Hs quan sát H1/ sgk: 
- Học sinh trả lời câu hỏi 
theo hiểu biết. 
- Nghe, ghi vở cảm nhận 
bài học. 
Quan sát để phân biệt giữa 
trang trí ứng dụng và trang 
trí cơ bản. 
+ TT cơ bản là làm cho các 
hình cơ bản như hình 
vuông, hình tròn, bằng các 
hoạ tiết sinh động, màu sắc 
nổi bật. 
Tr-êng THCS Di Tr¹ch Gi¸o ¸n MÜ thuËt 6 
Giáo viên Nguyễn Thị Bình 6 
là trang trí cơ bản, và trang 
trí ứng dụng? 
+ TT cơ bản là sự sắp xếp 
các hoạ tiết vào các hình cơ 
bản như hình vuông, hình 
tròn, hình chữ nhật ... tạo cho 
hình sự cân đối và đẹp về 
màu sắc. 
+ TT ứng dụng là vận dụng 
trang trí hình cơ bản vào 
trang trí cho các đồ vật, sản 
phẩm, đồ dùng hàng ngày 
của con người như trang trí 
nhà cửa, lớp học, hội trường, 
góc học tập, bát đĩa, ấm 
chén, nhãn vở... 
- GV giới thiệu một số cách 
sắp xếp trong trang trí, yêu 
cầu HS quan sát vào hình 2 - 
sgk. 
- Có nhiều cách làm cho bài 
vẽ sinh động hơn nhờ vào 
sắp xếp các hoạ tiết trong 
bài. 
+ TT ứng dụng là sự vận 
dụng việc trang trí các hình 
cơ bản vào trang trí cho 
những sản phẩm, những vật 
dụng, đồ dùng trong cuộc 
sống thêm phong phú đẹp 
mắt, gọn gàng có trật tự 
như trang trí lớp học bằng 
cách sắp xếp bàn học gọn 
gàng ngăn nắp, những biển 
treo tường sắp xếp cân đối 
hai bên, bàn ghế ngay 
ngắn... hay trang trí lọ hoa, 
bát đĩa, ấm chén, các hoạ 
tiết được sắp xếp cân đối 
hài hoà trên thân, cổ, đáy... 
làm cho vật thêm đẹp mắt. 
2. Một vài 
cách xắp 
sếp trong 
trang trí: 
a. Nhắc lại: 
b. Xen kẽ: 
- Gv yêu cầu các em quan sát 
hình qua SGK và hỏi. 
- Các hoạt tiết có giống nhau 
không? 
- Quan sát trả lời câu hỏi: 
- Nghe, ghi vở cảm nhận 
bài học. 
Nhắc lại: Một hoạ tiết hay 
một nhóm hoạ tiết được vẽ 
lặp lại nhiều lần, có thể đảo 
Tr-êng THCS Di Tr¹ch Gi¸o ¸n MÜ thuËt 6 
Giáo viên Nguyễn Thị Bình 7 
c. Đối 
xứng: 
d. Mảng 
hình không 
đều: 
? Thế nào là hình nhắc lại? 
- Quan sát H2b (SGK): 
- Có mấy loại hoạ tiết? Thế 
nào là sắp xếp xen kẽ? 
- Quan sát hình 2c: 
- Em có nhận xét gì về 2 nửa 
của hoạ tiết? 
ngược theo một trật tự nhất 
định gọi là xắp sếp theo 
kiểu nhắc lại. 
Xen kẽ: Hai hay nhiều hoạ 
tiết được xen kẽ nhau và lặp 
lại gọi là xắp sếp theo kiểu 
xen kẽ. 
Đối xứng: Hoạ tiết được vẽ 
giống nhau qua một trục 
hay nhiều trục đối xứng gọi 
là xắp sếp theo kiểu đối 
xứng. 
Mảng hình không đều: 
Các mảng hình, hoạ tiết tuy 
không đều nhưng vẫn tạo ra 
sự thăng bằng cân xứng, 
thuận mắt trong bài vẽ. 
4. Củng cố: Gv đặt câu hỏi kiểm tra nhận thức của học sinh. 
5. Dặn dò: Sưu tầm tranh, ảnh màu sắc trong thiên nhiên và các bài vẽ trang trí màu. 
Tr-êng THCS Di Tr¹ch Gi¸o ¸n MÜ thuËt 6 
Giáo viên Nguyễn Thị Bình 8 
Ngày soạn: 27/ 9 - Ngày dạy: 01/10/2014 
CHỦ ĐỀ: TRANG TRÍ CƠ BẢN (tiết 2) 
I. MỤC TIÊU: 
- HS thấy được vẻ đẹp, sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và tác 
dụng của màu sắc trong trang trí đối với đời sống của con người. 
- HS nắm được một số kiến thức cơ bản về màu sắc cách sử dụng màu khác 
nhau trong một số ngành trang trí ứng dụng. 
II. CHUẨN BỊ: 
1. Tài liệu tham khảo: 
2. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: 
- Tranh ảnh cỏ cây, hoa lá, chim thú, phong cảnh … 
- Bảng màu cơ bản, màu bổ túc, màu tương phản, màu nóng, màu lạnh… 
- Một vài bài vẽ, tranh, khẩu hiệu có màu đẹp. 
- Hình trang trí ở sách báo, nhà ở, y phục, gốm, mây tre và trang trí dân tộc. 
- Một vài đồ vật có trang trí như: lọ, khăn, mũ, túi, thổ cẩm, đĩa hoa… 
- Một số màu để vẽ như : bút da, sáp màu… 
Học sinh: 
- Vở mĩ thuật, SGK. 
3. Phƣơng pháp dạy – học: Quan sát, giảng giải, thuyết trình, minh họa, tích hợp, 
nhóm… 
III. TIẾN TRÌNH: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: Giới thiệu bài: 
HOẠT ĐỘNG 1. QUAN SÁT NHẬN XÉT (TIẾP): 
Nội dung HĐGV HĐHS ĐDDH 
Hoạt động 1. Hƣớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: 
I. Màu sắc 
trong thiên 
nhiên: 
- Giáo viên cho học sinh 
quan sát một vài bức tranh. 
- Em hãy cho biết các bức 
tranh màu sắc của ntn?. 
- Màu sắc trong thiên nhiên 
ntn? 
+ Học sinh trả lời theo cảm 
nhận. 
+ Mầu sắc trong tự nhiên rất 
phong phú và đa dạng như: 
Nhà cửa ao hồ sông suối đồi 
núi nhà cửa các vật dụng….. 
Tr-êng THCS Di Tr¹ch Gi¸o ¸n MÜ thuËt 6 
Giáo viên Nguyễn Thị Bình 9 
- Màu sắc trong các bức 
tranh này được vẽ như thế 
nào. 
? Giáo viên tổng hợp phân 
tích các câu trả lời của học 
sinh, để học sinh nắm bắt 
được nội dung yêu cầu của 
bài 
+ Hiện tượng 7 sắc cầu vòng. 
+ Rất nhiều màu sắc. 
- Lắng nghe giáo viên tổng 
hợp ý kiến. 
II. Màu sắc 
trong các 
hình thức 
trang trí: 
Gv cho Hs xem một số 
hình ảnh về thiên nhiên, cỏ 
cây… 
- Hình ảnh một số tranh, ấn 
phẩm, đồ vật… 
- Hình ảnh nhà cửa, túi, áo, 
- Hs quan sát tranh: 
Tr-êng THCS Di Tr¹ch Gi¸o ¸n MÜ thuËt 6 
Giáo viên Nguyễn Thị Bình 10 
khăn… 
- Yêu cầu Hs nhận xét về 
màu sắc. 
- Gv nhận xét bổ sung, kết 
luận. 
- Hs nhận xét theo cảm nhận. 
III. Màu vẽ và cách pha màu: 
1. Màu cơ 
bản: 
Đỏ - Vàng - 
Lam 
2. Màu nhị 
hợp: 
Là màu 
được tạo ra 
từ 2 mầu 
gốc. 
3. Màu bổ 
túc: Là 
những cặp 
màu hay 
được dùng 
trong trang 
trí quảng 
cáo. VD Đỏ 
và Lục, 
Vàng và 
Gv giới thiệu màu sắc: 
- Dùng đồ dùng trực quan để hướng dẫn học 
sinh tìm hiểu màu sắc. 
Đỏ + Vàng = Da Cam 
(Da Cam là mầu nhị hợp)… 
- Quan sát: 
Tr-êng THCS Di Tr¹ch Gi¸o ¸n MÜ thuËt 6 
Giáo viên Nguyễn Thị Bình 11 
Tím… 
4. Màu 
tương 
phản: 
5. Màu 
nóng: 
6. Màu 
lạnh : 
III. Một số 
màu vẽ 
thông 
dụng: 
Gv giới thiệu qua hình ảnh 
thật hoặc hình skg để Hs 
nhận ra một số màu thông 
dụng và cách sử dụng. 
1. Bút dạ 
2. Sáp màu 
3. Màu nƣớc 
4. Màu bột 
5. Chì màu 
- Hs nghe, ghi nhận. 
IV. Cách sử 
dụng màu 
trong trang 
- Gv giới thiệu về tác dụng 
của màu sắc: 
- Dùng màu sắc để trang trí 
cho mọi vật đẹp và hấp 
dẫn. 
- Màu sắc trong trang trí 
cần hài hòa. 
- Yêu cầu hs quan sát sgk. 
- Sử dụng màu như thế 
nào? 
- Nghe, ghi nhận. 
- Trả lời câu hỏi 
+ Dùng màu nóng hoặc lạnh 
+ Hài hòa giữa nóng và lạnh 
+ Màu tương phản. 
+ Màu bổ túc. 
+ Màu tươi sáng, rực rỡ. 
+ Màu êm dịu. 
+ Màu trầm 
4. Củng cố: Gv đặt câu hỏi kiểm tra nhận thức của học sinh. 
5. Dặn dò: 
Tr-êng THCS Di Tr¹ch Gi¸o ¸n MÜ thuËt 6 
Giáo viên Nguyễn Thị Bình 12 
Ngày soạn: 04/ 10 - Ngày dạy: 08/10/2014 
CHỦ ĐỀ: TRANG TRÍ CƠ BẢN (tiết 3) 
I. MỤC TIÊU: 
- HS biết cách chép một họa tiết đơn giản, biết sử dụng các họa tiết dân tộc vào 
trang trí đường diềm và hình vuông. 
- Biết cách làm bài trang trí cơ bản và bài trang trí ứng dụng đơn giản. 
- Biết cách sử dụng màu vào bài trang trí. 
II. CHUẨN BỊ: 
1. Tài liệu tham khảo: 
2. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: 
- Bộ đồ dùng dạy học lớp 6 
- Một số màu để vẽ như : bút da, sáp màu… 
- Một vài đồ vật dạng hình vuông, đường diềm có trang trí như: nắp hộp, khay, 
cái thảm, khăn vuông, gạch men,... 
 - Một số hình minh họa chép họa tiết dân tộc, vẽ đường diềm, hình vuông 
phóng to. 
- Một số bài vẽ đường diềm trang trí hình vuông, cái thảm có hình, mảng, họa 
tiết và tô màu đẹp, bài của học sinh năm trước. 
Học sinh: 
- Giấy, SGK, bút chì, tẩy, compa, màu. 
3. Phƣơng pháp dạy – học: Quan sát, giảng giải, thuyết trình, minh họa, tích hợp, 
nhóm… 
III. TIẾN TRÌNH: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: Giới thiệu bài: 
HOẠT ĐỘNG 2. CÁCH VẼ: 
Hoạt động 2. Hƣớng dẫn học sinh cách vẽ: 
I. Cách 
chép họa 
tiết dân 
tộc: 
*/ Giáo viên cho học sinh 
quan sát một số mẫu vật và 
hướng dẫn học sinh cách vẽ 
bằng trực quan. 
*/ Kết hợp trực quan giáo 
viên giới thiệu lại cách vẽ, để 
học sinh nắm được cách làm 
- Quan sát vật mẫu. 
- Quan sát, lắng nghe để 
nắm được cách vẽ. 
Tr-êng THCS Di Tr¹ch Gi¸o ¸n MÜ thuËt 6 
Giáo viên Nguyễn Thị Bình 13 
bài chép hoạ tiết dân tộc. 
B1/ Quan sát hoạ tiết để 
nhận ra đặc điểm của hoạ tiết 
B2/ Ước lượng tỉ lệ các bộ 
phận (Vị trí các bộ phận … 
Kẻ trục nếu cần) 
B3/ Phác hình dáng ( Sử 
dụng nét thẳng để phác hình 
dựa vào tỉ lệ đã xác định trên 
khung hình) 
B4/ Vẽ chi tiết (Uốn lượn nét 
cong nếu có dựa và mẫu vật 
để chỉnh hình _ Chỉnh bài vẽ 
sao cho giống mẫu. Tẩy bỏ 
các nét thừa nét phác đường 
trục giữ lại hình dáng của vật 
mẫu.) 
II. Cách 
làm bài 
trang trí cơ 
bản: 
1: Vẽ hình, 
kẻ trục đối 
GV cho hs xem một số bài 
trang trí cơ bản, và ứng 
dụng: hình tròn, hình chữ 
nhật, cái đĩa, gạch nền đá 
hoa... 
- Gv chỉ ra cách làm bài 
- Hs quan sát, ghi nhận. 
Tr-êng THCS Di Tr¹ch Gi¸o ¸n MÜ thuËt 6 
Giáo viên Nguyễn Thị Bình 14 
xứng: 
2. Tìm các 
mảng hình: 
3. Tìm và 
chọn các 
hoạ tiết 
4. Tìm chọn 
màu 
và vẽ màu 
trang trí cơ bản: có thể phác 
nhanh các bước lên bảng để 
hs tiện theo dõi. 
1. Vẽ hình, kẻ trục đối 
xứng. 
2. Tìm các mảng hình: Chú 
ý tỷ lệ giữa các mảng hoạ tiết 
với các khoảng trống của 
nền. 
3. Tìm và chọn các hoạ tiết 
cho phù hợp với các mảng 
hình. 
4. Tìm chọn màu và vẽ màu 
theo ý thích sao cho bài có 
trọng tâm. 
Tr-êng THCS Di Tr¹ch Gi¸o ¸n MÜ thuËt 6 
Giáo viên Nguyễn Thị Bình 15 
III. Cách 
trang trí 
đƣờng 
diềm: 
- GV vừa trình bày lí thuyết 
kết hợp vẽ minh hoạ từng 
bước lên bảng để HS nắm 
bắt dễ dàng kiến thức bài 
học. 
B1: Kẻ, vẽ hai đường // bằng 
nhau 
B2: Chia khoảng cách cho 
đều nhau. 
B3: Vẽ hoạ tiết vào những ô 
đã chia sao cho cân đối. 
B4: Vẽ màu. 
+ Tạo đường diềm bằng 
cách kẻ hoặc vẽ hai đường 
//. 
+ Chia khoảng cách cho 
đều nhau. 
+ Tìm và vẽ hoạ tiết vào 
các ô đã chia. Có thể tìm 
hoạ tiết hoa lá, chim thú đã 
cách điệu hoặc cách điệu 
một đồ vật nào đó... 
Có thể vẽ hoạ tiết vào các ô 
theo nhiều cách: nhắc lại, 
xen kẽ đảo ngược hoạ tiết... 
+ Vẽ màu hoạ tiết và màu 
nền theo hoà sắc nóng lạnh. 
4. Củng cố: Gv đặt câu hỏi kiểm tra nhận thức của học sinh. 
5. Dặn dò: 
- BTVN: Chọn và chép một họa tiết dân tộc. 
- Chuẩn bị giấy, bút chì, màu… 
Tr-êng THCS Di Tr¹ch Gi¸o ¸n MÜ thuËt 6 
Giáo viên Nguyễn Thị Bình 16 
Ngày soạn: 05/ 10 - Ngày dạy: 15/10/2014 
CHỦ ĐỀ: TRANG TRÍ CƠ BẢN (tiết 4) 
I. MỤC TIÊU: 
- HS rèn luyện các kỹ năng sắp xếp bố cục, vẽ họa tiết sử dụng màu trang trí. 
- Hs vẽ và tô màu được một bài trang trí đường diềm theo ý thích. 
II. CHUẨN BỊ: 
1. Tài liệu tham khảo: 
2. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: 
- Một vài đồ vật dạng hình vuông, đường diềm có trang trí như: nắp hộp, khay, 
cái thảm, khăn vuông, gạch men,... 
- Một số bài vẽ đường diềm trang trí của học sinh năm trước. 
Học sinh: 
- Giấy, SGK, bút chì, tẩy, compa, màu. 
3. Phƣơng pháp dạy – học: Quan sát, luyện tập… 
III. TIẾN TRÌNH: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: Giới thiệu bài: 
HOẠT ĐỘNG 4. THỰC HÀNH 
TRANG TRÍ ĐƢỜNG DIỀM 
Hoạt động 4. Hƣớng dẫn học sinh thực hành: 
Thực hành: - Cho học sinh quan sát một số 
bài trang trí đường diềm của học 
sinh năm trước để rút kinh 
nghiệm. 
- Yêu cầu Hs nhận xét: 
+ Họa tiết. 
+ Cách sắp xếp bố cục. 
+ Màu sắc. 
- Gv nhận xét, bổ sung. 
- Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ? 
- Hs nhận xét. 
- Hs nghe, ghi nhận. 
- Hs nêu cách vẽ. 
- Hs nhận xét. 
Tr-êng THCS Di Tr¹ch Gi¸o ¸n MÜ thuËt 6 
Giáo viên Nguyễn Thị Bình 17 
- Gv nhắc lại bằng hình minh họa 
các bước. 
- Yêu cầu Hs làm bài. Hãy kiến 
thức đã học để làm một bài trang 
đường diềm: 
Kích thƣớc 08 x 20cm 
- Gv quan sát học sinh, gợi ý cách 
tìm bố cục, họa tiết. 
- GV nhắc nhở Hs việc tìm hình, 
mảng, chọn hoạ tiết và vẽ màu 
sao cho nổi bật hình ảnh trọng 
tâm của bài TT. 
- Nghe, quan sát 
- Hs làm bài. 
4. Củng cố: Giáo viên và học sinh nhận xét một số bài vẽ của học sinh. 
5. Dặn dò: 
- Hoàn thành bài ở nhà (nếu chưa xong). 
- Chuẩn bị giấy, bút chì, màu… Trang trí hình vuông. 
Tr-êng THCS Di Tr¹ch Gi¸o ¸n MÜ thuËt 6 
Giáo viên Nguyễn Thị Bình 18 
Ngày soạn: 05/ 10 - Ngày dạy: 22/10/2014 
CHỦ ĐỀ: TRANG TRÍ CƠ BẢN (tiết 5) 
I. MỤC TIÊU: 
- HS rèn luyện các kỹ năng sắp xếp bố cục, vẽ họa tiết sử dụng màu trang trí. 
- Hs vẽ và tô màu được một bài trang trí hình vuông theo ý thích. 
II. CHUẨN BỊ: 
1. Tài liệu tham khảo: 
2. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: 
- Một vài đồ vật dạng hình vuông: khay, cái thảm, khăn vuông, gạch men,... 
- Một số bài vẽ trang trí hình vuông của học sinh năm trước. 
Học sinh: 
- Giấy, SGK, bút chì, tẩy, compa, màu. 
3. Phƣơng pháp dạy – học: Quan sát, luyện tập… 
III. TIẾN TRÌNH: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: Giới thiệu bài: 
HOẠT ĐỘNG 4. THỰC HÀNH (tiếp) 
TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG 
Hoạt động 4. Hƣớng dẫn học sinh thực hành: 
Thực hành: - Cho học sinh quan sát một số 
bài trang trí hình vuông của học 
sinh năm trước để rút kinh 
nghiệm. 
- Yêu cầu Hs nhận xét: 
+ Họa tiết. 
+ Cách sắp xếp bố cục. 
+ Màu sắc. 
- Gv nhận xét, bổ sung. 
- Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ? 
- Gv nhắc lại bằng hình minh họa 
- Hs nhận xét. 
- Hs nghe, ghi nhận. 
- Hs nêu cách vẽ. 
- Hs nhận xét. 
- Nghe, quan sát 
Tr-êng THCS Di Tr¹ch Gi¸o ¸n MÜ thuËt 6 
Giáo viên Nguyễn Thị Bình 19 
các bước. 
- Yêu cầu Hs làm bài. Hãy kiến 
thức đã học để làm một bài trang 
hình vuông có: 
Cạnh 12cm 
- Gv quan sát học sinh, gợi ý cách 
tìm bố cục, họa tiết. 
- GV nhắc nhở Hs việc tìm hình, 
mảng, chọn hoạ tiết và vẽ màu 
sao cho nổi bật hình ảnh trọng 
tâm của bài TT. 
- Hs làm bài. 
4. Củng cố: Giáo viên và học sinh nhận xét một số bài vẽ của học sinh. 
5. Dặn dò: 
- Hoàn thành bài ở nhà (nếu chưa xong). 
- Chuẩn bị bài vẽ chép họa tiết dân tộc, trang trí đường diềm, trang trí hình 
vuông. 
Tr-êng THCS Di Tr¹ch Gi¸o ¸n MÜ thuËt 6 
Giáo viên Nguyễn Thị Bình 20 
Ngày soạn: 05/ 10 - Ngày dạy: 29/10/2014 
CHỦ ĐỀ: TRANG TRÍ CƠ BẢN (tiết 6) 
I. MỤC TIÊU: 
- HS chỉ ra được những kiến thức cơ bản về màu sắc, cách sắp xếp trong trang 
trí, chọn được bài vẽ đẹp và chưa đẹp (nêu được lý do). 
- Biết tự đánh giá theo cảm nhận riêng. 
II. CHUẨN BỊ: 
1. Tài liệu tham khảo: 
2. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: 
Học sinh: trang trí đường diềm và trang trí hình vuông. 
3. Phƣơng pháp dạy – học: Quan sát, nhận xét, đánh giá… 
III. TIẾN TRÌNH: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: Giới thiệu bài: 
HOẠT ĐỘNG 5. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 
Hoạt động 4. Hƣớng dẫn học sinh tự đánh giá: 
Đánh giá: - Yêu cầu Hs trưng bày bài theo 
nhóm, quan sát bài trang trí 
đường diềm, hình vuông của các 
bạn. 
- Yêu cầu Hs nhận xét: 
+ Họa tiết. 
+ Cách sắp xếp bố cục. 
+ Màu sắc. 
- Gv nhận xét, bổ sung , kết luận. 
- Hs quan sát, nhận xét, 
tự đánh giá theo cảm 
nhận. 
- Hs nghe, ghi nhận rút 
kinh nghiệm. 
4. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau 
 Gv lấy kết quả đánh giá bài vẽ trang trí hình vuông là bài Kiểm tra 1 tiết dựa 
trên ma trận đề đã xây dựng. 
Tr-êng THCS Di Tr¹ch Gi¸o ¸n MÜ thuËt 6 
Giáo viên Nguyễn Thị Bình 21 
MA TRẬN ĐÁNH GIÁ 
Nội 
dung 
Câu 
hỏi, 
BT 
Nhận 
biết 
(1) 
Thông 
hiểu 
(2) 
Vận dụng 
thấp 
(3) 
Vận dụng cao 
(4) 
Năng lực 
vận dụng 
hình thành 
Chép 
họa 
tiết 
dân 
tộc 
Quan sát đánh giá 
- Sưu tầm họa tiết 
(chụp ảnh, in, scan…) 
Chép lại họa 
tiết trang trí 
dân tộc 
Chép được 
hình dáng, đặc 
điểm, tỷ lệ 
họa tiết tương 
đối giống với 
họa tiết mẫu 
- N/lực quan sát 
- N/lực cảm thụ 
- Năng lực ước 
lượng tư duy. 
- Năng lực thực 
hành. 
Nội 
dung 
Câu 
hỏi, 
BT 
Nhận 
biết 
(1) 
Thông 
hiểu 
(2) 
Vận dụng 
thấp 
(3) 
Vận dụng cao 
(4) 
Năng lực 
vận dụng 
hình thành 
Cách 
sắp 
xếp 
trong 
trang 
trí 
Em đã biết cách sắp xếp họa tiết nào dưới đây? 
Tự 
luận 
Đối xứng 
Xen kẽ 
Đảo chiều 
Nhắc lại 
Cách khác…… 
Sử dụng 1 
hoặc 2 cách 
sắp xếp 
trong bài 
trang trí 
Với mỗi dạng 
bài trang trí 
chọn được 
cách sắp xếp 
phù hợp. 
- Năng lực nhận 
biết 
- Năng lực sáng 
tạo 
Màu 
sắc 
Giáo viên quan sát học sinh vẽ màu sắc 
Tự 
luận 
Chỉ ra và 

File đính kèm:

  • pdfChu de Trang tri co ban.pdf
Giáo án liên quan