Giáo án Mỹ thuật 6 cả năm

Tiết: 09 Bài: 09 – Vẽ trang trí.

I/. MỤC TIÊU:

 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của một số đồ vật có dạng hình chữ nhật và phương pháp trang trí những đồ vật này.

 2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc chọn họa tiết, sắp xếp bố cục chặt chẽ, sử dụng màu sắc hài hòa và phù hợp với đồ vật cần trang trí.

 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích việc trang trí cho các đồ vật, phát huy khả năng sáng tạo và tình yêu thiên nhiên.

II/. CHUẨN BỊ:

 1/. Giáo viên: Một số đồ vật hình chữ nhật, bài vẽ của HS năm trước.

 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm đồ vật. Chì, tẩy, màu, vở bài tập.

 

doc175 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mỹ thuật 6 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Bức tranh Trường học A-ten miêu tả cuộc tranh luận của hai nhà hiền triết là Platông và Arixtốt về những bí ẩn của vũ trụ và tâm linh, xung quanh là đám đông thính giả đang mải mê theo dõi và bị lôi cuốn vào câu chuyện. Bức tranh dùng hình ảnh trường học A-ten để mô tả thời đại hoàng kim trong lịch sử văn hóa nhân loại.
	4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo (1/).
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà sưu tầm tranh ảnh MT Phục Hưng. 
+ Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài “Hoạt động trong những ngày nghỉ hè”, sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động ngày hè, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập.
TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG
 Ngày soạn: 
Tiết: 28 Bài: 28 –Vẽ trang trí. 
* * * * * * * * * * * * * *
I/. MỤC TIÊU:
	1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí đầu báo tường.
	2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn hình ảnh trang trí, sắp xếp bố cục chặt chẽ, sử dụng màu sắc hài hòa phù hợp với nội dung và đặc trưng của đầu báo tường.
	3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được giá trị và tầm quan trọng của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống. Nâng cao khả năng quan sát, tìm tòi, khám phá, sáng tạo.
II/. CHUẨN BỊ:
	1/. Giáo viên: Tranh ảnh đầu báo tường, một số bài vẽ của HS năm trước.
	2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm đầu báo tường, chì tẩy, màu, vở bài tập.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
	2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: Vẽ tranh – Cảnh đẹp đất nước.
3/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Báo tường là loại báo rất quen thuộc đối với tất cả chúng ta. Nó khác với các loại báo khác ở chỗ nó là loại báo chỉ ra vào các dịp lễ, kỷ niệm nên thường có đặc trưng riêng và tiêu đề cũng có cách trang trí rất riêng. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí đầu báo tường, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Trang trí đầu báo tường”.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. 
- GV cho HS quan sát một số mẫu đầu báo tường và cho HS thảo luận nhóm tìm ra đặc điểm của báo về: Nội dung, hình ảnh trang trí, bố cục và màu sắc.
- GV cho các nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- GV nhận xét ý kiến của các nhóm và phân tích trên tranh mẫu tóm tắt lại đặc điểm chính của đầu báo tường.
- HS quan sát một số mẫu đầu báo tường thảo luận tìm ra đặc điểm của báo.
- Các nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- Quan sát GV phân tích đặc điểm của đầu báo tường.
I/. Quan sát – nhận xét.
- Báo tường là tờ báo của một đơn vị, tập thể nào đó, thường được làm nhân ngày lễ, ngày kỷ niệm. Đầu báo tường thường được trang trí đẹp, nổi bật và có bao gồm: Tên báo, số báo, tên tập thể làm báo, ngày kỷ niệm và hình ảnh minh họa. Màu sắc hài hòa, nổi bật trọng tâm.
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS cách trang trí đầu báo tường. 
+ Hướng dẫn HS xác định nội dung và lựa chọn hình ảnh trang trí.
- GV đưa ra ví dụ về một chủ đề trang trí báo tường nào đó để HS chọn hình ảnh trang trí và cho HS góp ý lẫn nhau.
- GV phân tích trên tranh ảnh mẫu để HS thấy được hình ảnh trang trí cần phải mang tính tượng trưng, cách điệu và phù hợp với nội dung của tờ báo.
+ Hướng dẫn HS sắp xếp hình mảng và chữ trang trí. 
- GV cho HS quan sát tranh mẫu và yêu cầu các em nhận xét cách xếp mảng hình, mảng chữ. Qua đó nêu ra cách sắp xếp theo ý của mình.
- GV nhận xét về cách xếp mảng của HS và phân tích kỹ về cách xếp các mảng hình, mảng chữ sao cho có chính, có phụ, có to, nhỏ và nổi bật trọng tâm.
+ Hướng dẫn HS vẽ chữ, vẽ hình.
- GV cho HS quan sát tranh mẫu và phân tích kỹ để HS thấy được việc vẽ chữ cần phải cẩn thận, chữ hoa hay chữ thường cũng cần phải vẽ cho ngay ngắn và vừa vặn trong mảng đã phân. Hình ảnh trang trí phải phù hợp với nội dung và nên tập trung suy nghĩ để vẽ hình cho sống động và mang tính nghệ thuật.
+ Hướng dẫn HS vẽ màu.
- GV cho HS quan sát và nêu nhận xét về màu sắc ở tranh ảnh minh họa.
- GV tóm tắt lại đặc điểm chính của màu sắc trên đầu báo tường. Nhắc nhở Hs không nên sử dụng quá nhiều màu.
- HS chọn hình ảnh trang trí và góp ý lẫn nhau.
- Quan sát GV phân tích cách chọn hình ảnh trang trí.
- HS quan sát tranh mẫu và nhận xét cách xếp mảng hình, mảng chữ. Nêu ra cách sắp xếp theo ý của mình.
- Quan sát GV phân tích cách xếp mảng. 
- Quan sát GV phân tích cách vẽ hình, vẽ chữ.
- HS quan sát và nêu nhận xét về màu sắc ở tranh ảnh minh họa.
- Quan sát GV hướng dẫn vẽ màu.
II/. Cách trang trí đầu báo tường.
1/. Xác định nội dung và lựa chọn hình ảnh trang trí.
2/. Sắp xếp hình mảng và chữ trang trí.
3/. Vẽ chữ, vẽ hình.
4/. Vẽ màu.
.
HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp.
- GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình ảnh trang trí. Nhắc nhở HS chú ý đến kiểu chữ để trang trí cho báo thêm nổi bật.
- HS làm bài tập. 
III/. Bài tập.
- Trang trí đầu báo tường theo ý thích
HOẠT ĐỘNG 4:
Đánh giá kết quả học tập.
- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.
- HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.
	4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo (1/).
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. 
+ Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài “VT-ĐT: An toàn giao thông”, sưu tầm tranh ảnh về hoạt động bảo vệ an toàn giao thông, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập.
 Ngày soạn: 
Tiết: 29-30 Bài: 29-30 – Vẽ tranh. AN TOÀN GIAO THÔNG
 * * * * * * * * * * * * * * *
I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
	1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài này và cách vẽ tranh về đề tài an toàn giao thông.
	2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng. 
	3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nâng cao nhận thức về trách nhiệm của mình khi tham gia giao thông và có ý thức giữ gìn công trình giao thông công cộng.
II/. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
	1/. Giáo viên: Bài vẽ của HS năm trước, tranh ảnh về an toàn giao thông.
	2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì tẩy, màu, vở bài tập.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 
	2/. Kiểm tra bài cũ: (2/) GV kiểm tra bài tập: Trang trí đầu báo tường.
3/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: An toàn giao thông là vấn đề được cả xã hội quan tâm. Mỗi người dân khi tham gia giao thông cần trang bị cho mình một ý thức và hiểu biết về luật giao thông tối thiểu để giữ gìn sự an toàn cho mình và cho mọi người. Để giúp các em thể hiện quan điểm của mình về an toàn giao thông qua tranh vẽ, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VT-ĐT: An toàn giao thông”.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV cho HS xem một số tranh ảnh về các hoạt động giao thông và các biện pháp đảm bảo an toàn giao thông diễn ra trong cuộc sống. Yêu cầu HS nêu những biện pháp đảm bảo an toàn giao thông khác mà mình biết.
- GV gợi ý để HS tự chọn một góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn.
- GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước và tóm tắt đặc điểm của đề tài này (Bố cục, hình tượng, màu sắc).
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ. 
- GV cho HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài.
+ GV hướng dẫn HS tìm bố cục.
- GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét về cách xếp mảng.
- GV tóm lại những cách bố cục cơ bản để HS hình dung ra việc xếp mảng có chính, phụ, to, nhỏ hợp lý tạo cho tranh vẽ có bố cục chặt chẽ nổi bật trọng tâm.
- GV hướng dẫn HS vẽ mảng trên bảng các bước tiến hành.
+ GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng.
- GV cho HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở một số tranh có đề tài khác nhau.
- GV gợi ý về một đề tài cụ thể và phân tích cách chọn hình tượng để bức tranh có nội dung trong sáng và phù hợp với thực tế cuộc sống.
- GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng trên bảng các bước tiến hành.
+ GV hướng dẫn HS vẽ màu.
- GV cho HS nêu nhận xét màu sắc ở một số tranh về đề tài khác nhau.
- GV nhắc lại kiến thức vẽ màu trong tranh đề tài. Gợi ý và phân tích trên tranh để HS thấy được việc dùng màu cần thiết phải có sự sắp xếp các mảng màu nằm cạnh nhau một cách hợp lý và tình cảm của tác giả đối với nội dung đề tài. Tránh lệ thuộc vào màu sắc của tự nhiên.
HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp.
- GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng.
HOẠT ĐỘNG 4:
Đánh giá kết quả học tập.
- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.
- GV cho HS nêu trách nhiệm của mình khi tham gia giao thông.
- HS xem một số tranh ảnh và nêu biện pháp đảm bảo an toàn giao thông khác mà mình biết.
- HS chọn một góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn.
- Quan sát GV giới thiệu và tóm tắt đặc điểm của đề tài.
- HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài.
- HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét về cách xếp mảng.
- Quan sát GV hướng dẫn cách bố cục tranh.
- Quan sát GV hướng dẫn vẽ mảng.
- HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở một số tranh có đề tài khác nhau.
- Quan sát GV phân tích cách chọn hình tượng.
- Quan sát GV hướng dẫn vẽ hình tượng.
- HS nêu nhận xét màu sắc ở một số tranh về đề tài khác nhau.
- Quan sát GV hướng dẫn vẽ màu.
- HS làm bài tập theo nhóm.
- HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận riêng của mình.
- HS nêu trách nhiệm của mình khi tham gia giao thông.
I/. Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Ta có thể vẽ được nhiều tranh về đề tài này như: Tham gia giao thông đúng quy định, tuyên truyền luật giao thông, các biện pháp bảo đảm an toàn giao thông, bảo vệ công trình giao thông công cộng, ước mơ về một hệ thống giao thông hiện đại
II/. Cách vẽ.
1. Tìm bố cục.
2. Vẽ hình tượng.
3. Vẽ màu.
III/. Bài tập.
Vẽ tranh – đề tài: An toàn giao thông.
	4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo (1/).
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. 
+ Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài “Một số tác giả, tác phẩm của MT Ý thời kỳ Phục Hưng”, sưu tầm tranh ảnh về MT Phục Hưng.
 Ngày soạn: 
Tiết: 31 Bài: 31 – Vẽ trang trí TRANG TRÍ TỰ DO
 * * * * * * * * * * * * * * *
I. Mục tiêu bài dạy:
 1. Kiến thức: - Giúp HS biết cách trang trí các hình cơ bản hoặc trang trí một số đồ vật như cái đĩa, lọ cắm hoa . . .
	- Biết cách chọn được các hoạ tiết và bố cục vào trong bài trang trí.
 2. Kĩ năng: - Học sinh tự chọn và trang trí được bài theo yêu cầu.
	- Vận dụng được những kiến thức trang trí đã học vào bài làm
 3. Thái độ: -Yêu thích mơn học trang trí hơn.
II. Chuẩn bị: 
 1. Của Giáo viên: 
 2 Của học sinh: - Giấy, màu vẽ, bút chì, tẩy . . . . 
III. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định tổ chức: 1 phút
 2. Kiểm tra bài cũ: 0 phút
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC
Nêu yêu cầu để HS làm bài
+ Theo dõi HS làm bài
- Thu bài, nhận xét giờ làm bài.
- Dặn dị bài tập về nhà
- Học sinh làm bài
- Nộp bài
- Làm thêm một bài trang trí khác.
- Chuẩn bị bài sau.
TIẾT 32: KIỂM TRA HỌC KỲ
Đề: Em hãy làm một bài trang trí tự do.
* Yêu cầu: Hoạ tiết: Hoa, lá, chi, thú. Màu sắc khơng quá 5 màu.
	4. Hướng dẫn học sinh tự học:
 - Bài cũ: Vẽ được bài theo yêu cầu.
 - Bài mới: Xem và chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn: 
Bài: 32-33 Tiết 32 -33: vÏ tranh :
ĐỀ TÀI: TRÒ CHƠI DÂN GIAN
I/. MỤC TIÊU:
	1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài này và cách vẽ tranh về đề tài trò chơi dân gian.
	2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng. 
	3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến cuộc sống, cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống thông qua tranh vẽ.
II/. CHUẨN BỊ:
	1/. Giáo viên: Bài vẽ của HS năm trước, tranh ảnh trò chơi dân gian.
	2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì tẩy, màu, vở bài tập.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 
	2/. Kiểm tra bài cũ: (2/) GV kiểm tra bài tập: VTM - Ấm Tích và Bát.
3/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Tuổi thơ của chúng ta ai cũng gắn liền với những trò chơi dân gian mộc mạc và giản dị. Để tái hiện lại những trò chơi này thông qua hình ảnh, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VTĐT: Trò chơi dân gian”.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
5/
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV cho HS xem một số tranh ảnh về các trò chơi dân gian khác nhau. Yêu cầu HS nêu những nội dung của các trò chơi đó.
- GV gợi ý để HS tự chọn một góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn.
- GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước và giới thiệu đặc điểm của đề tài này (Bố cục, hình tượng, màu sắc).
- HS xem một số tranh ảnh về các trò chơi dân gian khác nhau.
- HS chọn một góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn.
- Quan sát GV giới thiệu và tóm tắt đặc điểm của đề tài.
I/. Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Ta có thể vẽ được nhiều tranh về đề tài này như: Bịt mắt bắt dê, kéo co, thả diều, chơi bi, chơi chuyền, trốn tìm, đuổi bắt, đua thuyền, nhảy dây
5/
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ. 
- GV cho HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài.
+ GV hướng dẫn HS tìm bố cục.
- GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét về cách xếp mảng.
- GV tóm lại những cách bố cục cơ bản để HS hình dung ra việc xếp mảng có chính, phụ, to, nhỏ hợp lý tạo cho tranh vẽ có bố cục chặt chẽ nổi bật trọng tâm.
- GV vẽ minh họa cách sắp xếp bố cục.
+ GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng.
- GV cho HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở một số tranh có nội dung khác nhau.
- GV gợi ý về một đề tài cụ thể và phân tích cách chọn hình tượng để bức tranh có nội dung trong sáng và phù hợp với thực tế cuộc sống.
- GV vẽ minh họa.
+ GV hướng dẫn HS vẽ màu.
- GV cho HS nêu nhận xét màu sắc ở một số tranh mẫu.
- GV nhắc lại kiến thức vẽ màu trong tranh đề tài. Gợi ý và phân tích trên tranh để HS thấy được việc dùng màu cần thiết phải có sự sắp xếp các mảng màu nằm cạnh nhau một cách hợp lý và tình cảm của tác giả đối với nội dung đề tài. Tránh lệ thuộc vào màu sắc của tự nhiên.
- HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài.
- HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét về cách xếp mảng.
- Quan sát GV hướng dẫn cách bố cục tranh.
- Quan sát GV hướng dẫn vẽ mảng.
- HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở một số tranh có đề tài khác nhau.
- Quan sát GV phân tích cách chọn hình tượng.
- Quan sát GV vẽ minh họa.
- HS nêu nhận xét màu sắc ở một số tranh về đề tài khác nhau.
- Quan sát GV hướng dẫn vẽ màu.
II/. Cách vẽ.
1. Tìm bố cục.
2. Vẽ hình tượng.
3. Vẽ màu.
28/
HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp.
- GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng.
- HS làm bài tập theo nhóm.
III/. Bài tập.
Vẽ tranh – đề tài: Trò chơi dân gian.
3/
HOẠT ĐỘNG 4:
Đánh giá kết quả học tập.
- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.
- HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận riêng của mình.
	4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/)
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. 
+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Mỹ thuật Ý thời kỳ Phục Hưng”, sưu tầm tranh ảnh về MT thời kỳ phục hưng. 
Bµi : 34 tiết 34 VÏ tranh
 ĐỀ TÀI HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NGÀY HÈ
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- HS h­íng ®Õn nh÷ng ho¹t ®éng bỉ Ých vµ cã ý nghÜa trong nh÷ng ngµy nghØ hÌ.
- VÏ ®­ỵc tranh vỊ c¸c ho¹t ®éng hÌ theo c¶m xĩc cđa m×nh.
II – CHUẨN BỊ:	
1) §å dïng d¹y – häc:
a) Gi¸o viªn.
- Mét sè tranh cđa c¸c häa sü vỊ ®Ị tµi ho¹t ®éng trong nh÷ng ngµy hÌ.
- Mét vµi bµi vÏ cđa häc sinh n¨m tr­íc.
b) Häc sinh.
- GiÊy vÏ, vë vÏ ( nÕu cã)
- Bĩt ch×, tÈy, mµu vÏ,
2) Ph­¬ng ph¸p d¹y – häc:
Ph­¬ng ph¸p gỵi më, luyƯn tËp.
III – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1)Tỉ chøc: ỉn ®Þnh líp.
2)KiĨm tra: Bµi cị, då dïng d¹y häc tËp.
3)Néi dung bµi míi.
A – HOẠT ĐỘNG I: T×m vµ chän néi dung ®Ị tµi.
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
- VÏ tranh ®Ị tµi vỊ ho¹t ®éng trong nh÷ng ngµy nghØ hÌ lµ bµi vÏ cuèi n¨m häc.
- GV chØ cÇn giíi thiƯu qua néi dung, yªu cÇu cho HS xem tranh cđa mét sè häa sÜ vÏ bµi vÏ cđa HS n¨m tr­íc ®Ĩ tham kh¶o, sau ®ã GV gỵi ý cho HS.
HS nghe gi¶ng quan s¸t vµ nhËn xÐt theo c¸ch c¶m nhËn cđa m×nh.
I: T×m vµ chän néi dung ®Ị tµi.
Treo mét sè bµi vÏ cđa HS , mét sè tranh tÜnh vËt cđa c¸c häa sÜ.
B – HOẠT ĐỘNG II: C¸ch vÏ tranh.
- GV cho HS nh¾c lai c¸ch vÏ tranh
- B1: Chän chđ ®Ị.
- B2: T×m bè cơc ( t×m m¶ng chÝnh phơ)
- B3: VÏ h×nh chi tiÕt.
- B4: VÏ mµu vµ hoµn chØnh bµi.
- HS nh¾c l¹i c¸ch vÏ
- HS chĩ ý h­íng dÉn cđa GV.
II: C¸ch vÏ tranh.
- B1: Chän chđ ®Ị.
- B2: T×m bè cơc ( t×m m¶ng chÝnh phơ)
- B3: VÏ h×nh chi tiÕt.
- B4: VÏ mµu vµ hoµn chØnh bµi.¸ch vÏ tranh.
C – HOẠT ĐỘNG III: HS lµm bµi.
- Thêi gian HS vÏ, GV gỵi ý nh÷ng ®iỊu thËt cÇn thiÕt.
- Khu«n khỉ tranh tuy thÝch, cã thĨ vÏ b»ng mµu ( tù chän chÊt liƯu) 

File đính kèm:

  • docBai_1_Chep_hoa_tiet_trang_tri_dan_toc_20150726_073243.doc