Giáo án môn Vật lý Lớp 9 - Tiết 6 đến 16
I- Mục tiêu học sinh cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nêu được điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.
- Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài của nó.
2. Kỹ năng:
- Xác định được bằng thực nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài của nó.
3. Tính cảm, thái độ:
- HS yêu thích môn học, nghiêm túc trong khi tiến hành thí nghiệm và trung thực khi ghi kết quả thí nghiệm.
II - Chuẩn bị cho giờ dạy học :
1. Chuẩn bị của GV:
- Thiết bị dạy học: Bảng kết quả thí nghiệm SGK.
- Thiết bị thí nghiệm: Biến thế nguồn, khoá điện, 1vôn kế ; và 1 am pe kế; ba đoạn dây cùng tiết diện, cùng chất liêu 1dây dài L, 1dây dài 2L, 1dây dài 3L; dây nối, ổ cắm truyền.
2. Chuẩn bị của HS:
- Chuẩn bị về kiến thức, bài tập: Ôn tập lại tính chất của đoạn mạch nối tiếp, định luật Ôm.
- Chuẩn bị về đồ dùng học tập:
III- Tiến trình giờ học:
y tính điện trở tương đươngcủa chúng khi : - 2 điện trở mắc song song - 3 điện trở mắc song song Gv : Yêu cầu học sinh đọc thông tin phần I.2 ?: Các em có dự đoán gì về mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện của dây Dựa vào tính chất của đoạn mạch song song để tính điện trở tương đương theo yêu cầu của GV. Đọc thông tin phần I.2 Đưa ra dự đoán của mình I - Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vật dẫn vào tiết diện dây dẫn. -Điện trở của đoạn mạch là: R1=R - Khi R//R thì điện trở tương đương của đoạn mạch là: R2 = -Khi R//R//R thì điện trở tương đương của đoạn mạch là: R3 = C2 : Dự đoán: Tiết diện tăng 2 lần, 3 lần thì điện trở giảm 2 lần, 3 lần. Hoạt động 3: Nghiên cứu TN kiểm tra Mục tiêu: HS làm được TN kiểm tra dự đoán trên. ?:Để kiểm tra dự đoán trên ta cần làm thí nghiệm như thế nào ? Gv phát dụng cụ yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm mắc mạch điện như sơ đồ hình 8.3 và ghi kết quả vào bảng GV hướng dẫn học sinh tính tỉ số và so sánh với ?Từ kết quả đó các em rút ra nhận xét gì? ? Vậy điện trở dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào tiết diện dây dẫn ? Đưa ra phương án làm thí nghiệm. Nhóm HS làm thí nghiệm kiếm tra dự đoán. - Đo điện trở của dây có đường kính d1, d2 ghi các kết quả đo được vào bảng Thảo luận để hoàn thành bảng kết quả thí nghiệm theo yêu cầu của SGK. Rút ra nhận xét. Nêu kết luận về sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn. II - Thí nghiệm kiểm tra: 1- Tiến hành thí nghiệm: 2- Kết quả KQ đo Lần TN Hiệu điện thế (V) Cường độ dòng điện (A) Điện trở dây dẫn (W) d1=0,3mm d2=0,6mm 3- Nhận xét: Dây có tiết diện càng lớn thì điện trở càng nhỏ 4- Kết luận: Điện trở dây dẫn tỷ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn. Từ đó ta có điện trở dây dẫn tỷ lệ nghịch với bình phương đường kính dây dẫn Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - HDVN Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức vừa học để giải bài tập phần vận dụng. Yêu cầu HS thảo luận và làm các bài tập C3, C4 SGK. Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập C3, C4. Củng cố: Qua cả hai bài học em có kết luận gì về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện dây dẫn? Dặn dò: Làm các bài tập SBT. Nghiên cứu và lên bảng làm câu C3. Nghiên cứu và lên bảng làm câu C4. III - Vận dụng. C3: Vì điện trở dây dẫn tỷ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn nên: Vậy điện trở dây thứ hai gấp 3 lần điện trở dây thứ nhất. C4: Vì điện trở dây dẫn tỷ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn nên: S2 = 5 S1R1 = 5R2 Điện trở dây thứ hai là: R2 = IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... NGƯỜI SOẠN NGƯỜI DUYỆT Lờ Thị Lan Ngày soạn:18/09/2019 Tiết 10: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn. I- Mục tiêu học sinh cần đạt: 1. Kiến thức: - Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn. - Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau. 2. Kỹ năng: - Xác định được bằng thí nghiệm mỗi quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn. - Vận dụng công thức R = và giải thích được các hiện tượng đơn giản có liên quan tới điện trở của dây dẫn. 3. Tình cảm, thái độ: - Có ý thức sử dụng các loại dây dẫn có điện trở suất nhỏ để tiết kiện năng lượng góp phần giáo dục bảo vệ môi trường. II- Chuẩn bị cho giờ dạy học: 1. Chuẩn bị của GV: - Thiết bị dạy học: Bảng phụ có ghi điện trở suất của các chất. - Thiết bị thí nghiệm: Nguồn điện, các dây nối, các dây có cùng chiều dài, cùng tiết diện, làm bằng các chất khác nhau, am pe kế, vôn kế. 2. Chuẩn bị của SH: - Chuẩn bị về kiến thức, bài tập: Nghiên cứu mối liên hệ giữa điện trở dây dẫn với chiều dài và tiết diện dây dẫn. - Chuẩn bị về đồ dùng học tập: SGK, SBT, vở bài tập. III- Tiến trình giờ học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập Mục tiêu:Kiểm tra lại việc nắm bắt các kiến thức cũ của HS ? Vẽ sơ đồ mạch điện dùng vôn kế và am pe kế để đo điện trở vật dẫn? Viết công thức tính điện trở ? ? Nêu kết luận về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện của dây dẫn ? ĐVĐ: Như SGK 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV Hoạt động 2: Tìm hiểu xem điện trở có phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn hay không? Mục tiêu: HS tìm hiểu được sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây. ? Để xác định điện trở dây dẫn có phụ thuộc vào chất làm dây dẫn hay không ta làm thí nghiệm như thế nào ? ?: Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện GV phát dụng cụ và yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm ? Qua thí nghiệm em có nhận xét gì? Các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng làm bằng các chất khác nhau thì điện trở có giống nhau không? ?: Điện trở của đây dẫn có phụ thuộc vào vật liệu làm đây không? ?Vậy điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Trả lời câu hỏi của GV Lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện Các nhóm nhận dụng cụ và làm thí nghiệm theo sơ đồ đã vẽ ,điền kết quả vào bảng. I- Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn. 1. Thí nghiệm. -Sơ đồ mạch điện K A + - V KQ đo Lần TN Hiệu điện thế (V) Cường độ dòng điện (A) Điện trở dây dẫn (W) Dây đồng Dây Nikêlin Dây Constantan 2. Kết luận: Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. Hoạt động 3: Tìm hiểu về điện trở suất và xây dựng công thức tính diện trở Mục tiêu:HS nắm được khái niệm điện trở suất và công thức tính điện trỏ của dây dẫn. Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK Gv :Điện trở suất là một đại lượng đặc trưng cho sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn. ?: Giá trị của điện trở suất được xác định như thế nào? ? :Kí hiệu và đơn vị của điện trở suất? Gv treo bảng điện trở suất của một số chất cho học sinh quan sát ?: Dây đồng dài 1m tiết diện 1m2 thì có điện trở bằng bao nhiêu? ? : Nói điện trở suất của nhôm là 2,8.10-8Wm có nghĩa là gì? ?:Yêu cầu HS hoàn thành câu C2 GV hướng dẫn học sinh xây dựng công thức điện trở dựa vào bảng 2 Từ công thức trên ta thấy khi các dây có cùng chiều dài, cùng tiết diện,dây làm bằng vật liệu có điện trở suất nhỏ hay lớn thì dẫn điện tốt hơn ? Đọc thông tin SGK Trả lời câu hỏi của GV Trả lời câu hỏi của GV Quan sát bảng phụ Trả lời câu hỏi của GV. Trả lời câu hỏi của GV Hoàn thành câu hỏi C2 Xây dựng công thức tính điện trở của dây dẫn. Trả lời câu hỏi của GV. II- Điện trở suất, công thức tính điện trở. 1- Điện trở suất. Điện trở suất của một chất hay một vật liệu có trị số bằng điện trở của một dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m, tiết diện 1m2. Ký hiệu: (rô) Đơn vị: m (ôm mét) 2- Công thức điện trở 3-Kết luận: R = Trong đó: l là chiều dài dây dẫn (m) S :là tiết diện dây (m2) :Là điện trở suất của vật liệu làm dây (m) R :là điện trở đơn vị W. Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức vừa học để giải các bài tập phàn vận dụng. Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt đề GV: Hướng dẫn đổi 1mm = 10-3m. ?: Để tính được điện ttrở ta cần biết những đại lượng nào ? ?: Tính tiết diện của dây? ? :Tính điện trở của dây theo công thức nào? Từ đó suy ra công thức tính chiều dài? Gv hướng dẫn để học sinh về nhà làm C5 Củng cố: Nêu kết luận về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện và chất làm dây dẫn? Dặn dò: Làm câu C5 và các bài tập SBT. Đọc, tóm tắt câu C4. 1 em lên bảng làm bài HS làm bài theo hướng dẫn của GV 1 HS lên bảng làm bài. III- Vận dụng. C4: l = 4m, d = 1mm, = 3,14. R = ? Tiết diện của dây là: . C6: Tóm tắt: R = 25 W, = 5,5.10-8m Tiết diện của dây là: Điện trở của dây là: R = = IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... NGƯỜI SOẠN NGƯỜI DUYỆT Lờ Thị Lan Ngày soạn:25/09/2019 Tiết 11: Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật. I- Mục tiêu học sinh cần đạt: 1. Kiến thức: - Nắm được công dụng của biến trở.Nhận biết được các loại biến trở. 2. Kỹ năng: - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng được biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. 3. Tình cảm, thái độ: - Kích thích sự say mê yêu thích môn học của học sinh và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế II- Chuẩn bị cho giờ dạy học: 1. Chuẩn bị của GV: - Thiết bị dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn bảng trị số điện trở quy định theo các vòng màu. - Thiết bị thí nghiệm: Biến trở con chạy, biến trở than, nguồn điện, đèn 6V – 2,5W, điện trở dùng trong kỹ thuật, điện trở có vòng màu, dây nối. 2. Chuẩn bị của HS: - Kiến thức, bài tập: Ôn tập kiến thức về công thức điện trở, công thức tính chu vi, tính tiết diện của hình tròn. - Đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, vở bài tập vật lí III- Tiến trình giờ học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1; Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập Mục tiêu:Kiểm tra lại việc nắm bắt các kiến thức cũ của HS ?: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? viết công thức biểu diễn sự phụ thuộc đó? ?: Từ công thức trên, theo em có những cách nào để làm thay đổi điện trở của dây dẫn và cách nào dễ thực hiện hơn? GV:Điện trở có thể thay đổi trị số được gọi là biến trở 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo và hoạt động của biến trở. Cho học sinh quan sát biến trở thật và tranh vẽ. Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu các bộ phậnchính Đọc và trả lời câu hỏi C1, C2, C3,C4. Cho học sinh vẽ ký hiệu biến trởvào vở HS tìm hiểu và trả lời các câu hỏi để đi đến nhận xét: - Mắc biến trở vào mạch nhờ một chốt di động và một chốt cố định - Dịch chuyển con chạy làm thay đổi chiều dài của dây do đó điện trở của dây thay đổi nên cường độ dòng điện qua dây cũng thay đổi. Vẽ kí hiệu vào vở. I- Biến trở. 1 - Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở. - Các loại biến trở: Biến trở có con chạy, biến trở có tay quay,biến trở than -Kí hiệu: Hoạt động 3: Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện Mục tiêu:Học sinh biết sử dụng biến trở dể điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch ?: Vẽ sơ đồ mach điện hình 10.3 ?: Nhìn vào sơ đồ cho biết khi dịch con chạy về vị trí nào thì điện trở của biến trở lớn nhất, nhỏ nhất? ?Gv hướng dẫn học sinh mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ ?:Yêu cầu học sinh di chuyển con chạy để thay đổi độ sáng của đèn theo câu C6 và giải thích ?: Vậy biến trở có tác dụng gì? Lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện. Trả lời câu hỏi của GV Nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành thí nghiệm. HS rút ra kết luận. 2- Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. Sơ đồ mắc biến trở vào mạch. 3 - Kết luận : Biến trở làm thay đổi cường độ dòng điện trong mạch bằng cách thay đổi điện trở của mạch. Hoạt động 4: Nhận dạng các loại điện trở dùng trong kĩ rthuật Mục tiêu: HS biết đọc trị số điện trở của các điện trở dùng trong kĩ thuật. . GV: Cho học sinh quan sát điện trở dùng trong kỹ thuật. ?: Các loại điện trở trên có đặc điểm gì ? ?: Hãy đọc giá trị của biến trở nhóm em? Gv: hướng dẫn học sinh cách đọc điện trở vòng mầu HS: Đọc và trả lời câu C7 -Điện trở than ; điện trở vòng mầu ; điện trở ống Lớp than hay lớp kim loại mỏng có điện trở lớn vì tiết diện nhỏ. II -Các điện trở dùng trong kỹ thuật. - Có 2 loại điện trở: + Có trị số ghi ngay trên điện trở + Trị số được thể hiện bằng các vòng màu ghi trên mỗi điện trở. Cách đọc: R=Vòng1,Vòng2 x Vòng3 ± Vòng 4 Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố Hướng dẫn về nhà Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức vừa học để giải các bài tập phần vận dụng. GV :Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt đề câu C10 ?:Để tính được số vòng dây cần biết đại lượng nào? ?;Tính chiều dài của dây theo công thức gì? Gv hướng dẫn học sinh từng bước Củng cố: - Biến trở là gì? - Tại sao biến trở có thể làm thay đổi điện trở của mạch? Dặn dò: - Học thuộc định luật ôm, Công thức của định luật ôm. - Công thức của định luật ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp, song song. - Công thức tính điện trở theo chiều dài, tiết diện và chất làm dây dẫn. Tóm tắt và giải bài tập C10 theo hướng dẫn của GV III - Vận dụng C10: R = 20W; = 1,1.10-6 m S = 0,5 mm2= 0,6 .10-6 m2, d = 2 cm N = ? Giải Chiều dài của dây là: Chu vi lõi là: C = d = 3,14 .0,02 =0,0628(m) Số vòng là: N===145 (vòng) IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... NGƯỜI SOẠN NGƯỜI DUYỆT Lờ Thị Lan Ngày soạn: 13/10/2017 Tiết 12: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn. I- Mục tiêu học sinh cần đạt: 1. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức về định luật Ôm và công thức tính điện trở 2. Kỹ năng: - Vận dụng được định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn R= để giải các bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở. 3. Tĩnh cảm, thái độ: - Cẩn thận, tỉ mỉ và linh hoạt khi áp dụng các công thức vào giải các bài tập II- Chuẩn bị cho giờ dạy học: 1. Chuẩn bị của GV - Thiết bị dạy học: Bảng phụ có ghi công thức định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn, cách làm khác của các bài tập. - Thiết bị thí nghiệm: 2. Chuẩn bị của HS: - Kiến thức, bài tập: Ôn tập kiến thức về công thức điện trở, hệ thức của định luật Ôm.Chuẩn bị trước các bài tập trong SGK - Đồ dùng học tập: III- Các bước tiến hành dạy học trên lớp: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ có liên quan Mục tiêu:Kiểm tra lại việc nắm bắt các kiến thức cũ của HS ?: Viết công thức của định luật ôm cho một đoạn mạch? ?: Viết công thức tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài, tiết diện và chất làm dây dẫn. Giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng trong công thức Đổi: 1mm2 = ? m2; 1cm2 = ? m2 HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV Hoạt động 2; Giải bài tập 1 Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức có liên quan để giải bài tập ?: Để tính cường độ dòng điện ta áp dụng công thức nào? ?:Trong công thức đó đại lượng nào chưa biết? Muốn biết ta phải tính theo công thức nào? Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày Gv nhận xét và cho điểm HS: Đọc đề ghi tóm tắt bài 1. Giải bài theo hướng dẫn của GV HS lên bảng trình bầy bài làm. HS khác làm bài vào vở Bài 1: Tóm tắt: U = 220V: l = 30m = 1,1.10-6m S = 0,3mm2 = 0,3.10-6 m2. I =? Giải Điện trở dây dẫn là: Cường độ dòng điện qua dây là: Hoạt động 3: Giải bài tập 2 Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức có liên quan để giải bài tập về đoạn mạch có biến trở Yêu cầu hoc sinh đọc đề bài đồng thời giáo viên vẽ hình lên bảng. GV hướng dẫn: ?: Điện trở của đèn khi đèn sáng bình thường có khác gì điện trở của đèn khi đèn sáng yếu? ? Khi đèn sáng bình thường có nghĩa là cường độ dòng điện qua đèn là bao nhiêu? ? Biến trở và đèn được mắc như thế nào?Khi đó cường độ dòng điện qua biến trở bằng bao nhiêu? Vì sao? ? Muốn tính chiều dài của dây ta áp dụng công thức nào? Sau khi học sinh làm xong Gv nhận xét và cho điểm Đọc và tóm tắt đầu bài. Giải bài theo hướng dẫn của GV HS lên bảng giải bài. HS dưới lớp làm bài vào vở của mình, nhận xét bài làm của bạn Bài tập 2: R1 = 7,5 W, Iđm=0,6A, U = 12V, a) R2 = ? b) Rb=30 W, S = 1mm2=1.10m2 = 0,4.10-6 Wm l = ?. Giải: a) Khi đèn sáng bình thường I=Iđ = Ib = 0,6A (do đèn và biến trở mắc nối tiếp). Điện trở toàn mạch là: R td= R1+ R2 = ==20(W) R2 = R td-R1 = 20 - 7,5 = 12,5(W). b) Chiều dài của dây là: Từ công thức: Hoạt động 4: Giải bài tập 3 Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức có liên quan để giải bài tập Yêu cầu học sinh đọc và ghi tóm tắt đề. GV: Vẽ hình lên bảng. Gv hướng dẫn : ?: Nếu coi điện trở đường dây là Rd thì mạch điện gồm các điện trở mắc như thế nào? ?: Điện trở toàn mạch được tính như thế nào? ?: Hiệu điện thế hai đầu mỗi đèn có tính chất gì? Dặn dò: Về nhà ôn lại các công thức trên và làm các bài tập trong sách bài tập. Đọc và tòm tắt đầu bài. HS : Mạch điện gồm: Rdnt(R1//R2). Một HS khá lên bảng giải bài. HS dưới lớp theo dõi và chữa bài vào vở. Bài 3: a)Điện trở toàn mạch là: RMN = Rd + R1,2. b)Do hai đèn mắc song song nên U1 = U2 Cường độ dòng điện trong mạch chính là: I = (A) Vì Rdnối tiếp R12nên I12=Id=I Hiệu điện thế hai đầu mỗi đèn là: U1 = U2 =U12= I R1,2 = IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ NGƯỜI SOẠN NGƯỜI DUYỆT Lờ Đinh Lợi Ngaứy daùy: 13/10/2017 Tieỏt 13 : BAỉI TAÄP OÂN TAÄP I.MUẽC TIEÂU 1/Kieỏn thửực : -Giaỷi ủửụùc caực baứi taọp tớnh coõng suaỏt ủieọn vụựi caực duùng cuù ủieọn maộc noỏi tieỏp vaứ maộc song song. 2/Kú naờng : Phaõn tớch , toồng hụùp kieỏn thửực. Kú naờng giaỷi baứi taọp ủũnh lửụùng 3/Thaựi ủoọ : Caồn thaọn , trung thửùc. II.CHUAÅN Bề GV : Giaựo aựn HS : OÂn laùi kieỏn thửực ủaừ hoùc III.HOAẽT ẹOÄNG DAẽY-HOẽC HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS TRễẽ GIUÙP CUÛA GV NOÄI DUNG 1.OÅn ủũnh : 2.Kieồm baứi cuừ Vieỏt taỏt caỷ caực coõng thửực tớnh coõng suaỏt vaứ ủieọn naờng tieõu thuù ? 3.Hoaùt ủoọng daùy-hoùc Hoaùt ủoọng 1 : Giaỷi baứi taọp 1 ẹoùc ủeà Toựm taột Dửùa vaứo gụùi yự SGK ủeồ giaỷi Tửứng HS giaỷi a), b), c) Tỡm caựch giaỷi khaực nt Rb nt ẹ Caựch khaực b)Tớnh Rtủ, Rẹ Rtủ = Rẹ + Rb đRb Sửỷ duùng coõng thửực khaực ủeồ tớnh coõng suaỏt c)Sửỷ duùng coõng thửực khaực ủeồ tớnh coõng Baứi 2 : Toựm taột ẹ(6V-4,5W); U = 9V T = 10ph = 600s a)IA = ? ; b)Rb = ?; Pb = ? c)Ab = ?; A = ? Giaỷi a)Soỏ chổ ampe keỏ Uẹ = 6V; Pẹ =4,5W (A)nt Rb nt ẹ đIA = Iẹ = Ib = 0,75A b)ẹieọn trụỷ cuỷa bieỏn trụỷ Ub = U-Uẹ = 9-6 = 3V Coõng suaỏt bieỏn trụỷ Pb = Ub.I = 3.0,75 = 2,25W c)Coõng cuỷa bieỏn trụỷ Ab = Pb.t =2,25.600 = 1350(J) Coõng cuỷa ủoaùn maùch A = U.I.t = 9.0,75.600 = =4050(J) -Caựch khaực : b) Rtủ=Rẹ+Rb ịRb=Rtủ-Rẹ=12-8=4W Pb=RI2=4.(0,75)2=2,25W c)Ab=R.I2.t = 4.(0,75)2.600 =1350J A=Rtủ.I2.t = 12.(0,75)2.600 =4050J Hoaùt ủoọng 2 : Giaỷi baứi 2 ẹoùc ủeà vaứ toựm taột Giaỷi theo nhoựm Tỡm caựch khaực So saựnh HẹT cuỷa maùch vaứ HẹT ủũnh mửực cuỷa caực duùng cuù. ẹeồ ủeứn vaứ baứn laứ hoaùt ủoọng bỡnh thửụứng thỡ maộc vaứo maùch nhử theỏ naứo ? (veừsụ ủoà) Tớnh Rtủ baống coõng thửực naứo ? *Caựch khaực : Tớnh I1 vaứ I2 tửứ ủoự tớnh I Tớnh Rtủ theo U, I Sửỷ duùng coõng thửực ủieọn naờng A = U.I.t Baứi 3 Toựm taột ẹ1(220V-100W) BL(220V-1000W) U = 220V a)Veừ sụ ủoà ; Rtủ = ? b)t = 1h = 3600s A = ? (J) , (KWh) Giaỷi a) Rbl//Rủ b)ẹieọn naờng tieõu thuù P = Pủ + pbl = 100 + 1000 = 1
File đính kèm:
- giao_an_mon_vat_ly_lop_9_tiet_6_den_16.doc