Giáo án môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2018-2019

I-MỤC TIÊU:

1-Kiến thức:

+Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu thi điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.

+Bố trí và tiến hành TN kiểm tra mqh giữa điện trở và tiết diện của dây.

+Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu thi điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.

 2-Kĩ năng:

 +Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo điện ddeer đo điện trở của dây dẫn.

 3-Thái độ:

 +Trung thực , có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm.

4 . Hình thành phẩm chất năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực làm thí nghiệm. Tự lập, tự tin.

 II. Hệ thống câu hỏi/ bài tập:

Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào tiết diện dây dẫn?

III. Phương án đánh giá.

 - Quan sát, nhận xột.

- Thời điểm đỏnh giỏ: Trong bài giảng; sau bài giảng.

IVCHUẨN BỊ:

1-Mỗi nhóm HS

 +1 Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.

+1 Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V.

 +1 nguồn điện 6V ; 1 công tắc ; 8 đoạn dây nối.

 + Dây điện trở ( Constantan) : l = 1,8 m ; = 0,3 mm.

 + Dây điện trở ( Constantan) : l = 1,8 m ; = 0,6 mm.

2-Giáo viên:

 + Kẻ sẵn bảng 1 (SGK/23)

V-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

docx270 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m điện năng:
- Thay thế dần cỏc thiết bị, dụng cụ điện cú cụng suất lớn mà hiệu quả sử dụng thấp.
- Chỉ sử dụng cỏc dụng cụ, thiết bị điện khi thật cần thiết
- Sử dụng cỏc dụng cụ, thiết bị điện cú cụng suất hợp lớ
Nờu được 3 lợi ớch trở lờn 0,75đ
Mỗi biện phỏp 0,25đ
Cõu 2
- Bộ phận chớnh của la bàn là một kim nam chõm cú thể quay quanh một trục. Khi nằm cõn bằng tại mọi vị trớ trờn Trỏi Đất, kim nam chõm luụn chỉ hai hướng Bắc - Nam. 
- Xoay la bàn sao cho kim nam chõm trựng với hướng Bắc - Nam ghi trờn mặt la bàn. Từ đú xỏc định được hướng địa lớ cần tỡm.
1
0,5
Cõu 3
a) Đầu B cuộn dõy là cực Bắc, đầu A là cực nam.
b) Cuộn dõy đẩy nam chõm quay, sau đú hỳt nam chõm.
0,5
0,5
Cõu 4
a) Khi khúa K mở mạch điện gồm R1ntR2 : 
Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:
Rtđ = R1 + R2 = 20 + 60 = 80 (Ω)
Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch AB là:
UAB = I. Rtđ = 0,3.80 = 24 (V)
b) Cụng suất tiờu thụ của toàn mạch là:
PAB = UAB. I = 24. 0,3 = 7,2 (W)
 Nhiệt lượng toả ra trờn R2 trong thời gian 20 phỳt là:
Q = I22.R2.t= 0,3.60.1200 = 21 600 (J)
0,5
0,5
0,5
0,5
Nếu học sinh làm bài khụng theo cỏch nờu trong đỏp ỏn mà đỳng thỡ vẫn được đủ điểm từng phần như đỏp ỏn quy định.
Ngày soạn: 01/01/2019
Ngày giảng: 02/01/2019
 Kiểm diện:
Tiết 39 : Bài 33: Dòng điện xoay chiều
I.Mục tiờu
1.Kiến thức.
- Nêu được sự phụ thuộc của dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây
- Phát hiện được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi.
- Bố trí được TN tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo 2 cách: (Cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay). Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện.
- Dựa vào quan sát TN để rút ra lết luận chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
2.Kĩ năng: Quan sát, mô tả chính xác hiện tượng xảy ra.
3.Thỏi độ: Yờu thớch mụn học.
4. Hỡnh thành năng lực, phẩm chất. 
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngụn ngữ, năng lực thớ nghiệm. Tự lập, tự tin, tự chủ, cú tinh thần vượt khú.
II. Hệ thống câu hỏi/ bài tập:
Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều ?
III. Phương án đánh giá. 
- Quan sát, nhận xột.
- Thời điểm đỏnh giỏ: Trong bài giảng.
IV. Chuẩn bị
 	Mỗi nhóm HS:
1 cuộn dây dẫn kín có 2 đèn LED mắc song song và ngược chiều nhau.
1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh 1 trục thẳng đứng.
Giáo viên:
1bộ TN phát hiện dòng điện xoay chiều.
V. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(6’).
Hoạt động gv
Hoạt động hs
GV cho 2 HS lên bảng kiểm tra. Chữa bài 32.1 và 32.2.
GV nhận xét và cho điểm.
GV đặt vẫn đề như SGK.
2 HS lên bảng kiểm tra.
HS1: Bài 32.1 (SBT)
a.)Có sự biến đổi số đường sức từ
b.)Dòng điện cảm ứng.
HS2: Bài 32.2 (SBT)
Khi nam châm quay trước 1 cuộn dây dẫn kín, thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. Do đó trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
HS khác trong lớp nhận xét.
Hoạt động 2:Tìm hiểu về chiều của dòng điện cảm ứng. (10 phút)
+Y/c HS các nhóm tiến hành TN như H33.1, và quan sát hiện tượng để trả lời câu C1.
+Qua TN và câu trả lời trên ta rút ra đựơc kết luận gì về chiều của dòng điện cảm ứng ?
Hoạt động 3:Tìm hiểu khái niêm -Dòng điện xoay chiều. (5 phút)
GV cho HS đọc mục 3 “Dòng điện xoay chiều” (SGK/90)
+Dòng điện xoay chiều là gì ?
GV thông báo:
Dòng điện trong mạng điện sinh hoạt ở gia đình là dòng điện xoay chiều. Các thiết bị dùng điện xoay chiều có ghi AC
Còn dùng điện 1 chiều thì ghi DC.
Hoạt động 4: Tìm hiểu 2 cách tạo ra dòng điện xoay chiều. (12 phút)
GV cho HS đọc câu C2 và nêu dự đoán về chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây.
+Lưu ý cần phải phân tích được khi nào số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng, khi nào giảm.
+Y/c các nhóm làm TN để kiểm tra.
+Qua TN em rút ra được kết luận gì ?
+Hướng dẫn HS thảo luận nhóm và đi đến kết luận.
GV cho HS nghiên cưu câu C3 và trả lời.
Hoạt động 5: Vận dụng (8 phút)
+Y/c HS hoạt động cá nhân để trả lời câu C4.
- Biện phỏp GDBVMT:
+ Tăng cường sản xuất và sử dụng dũng điện xoay chiều.
+ Sản xuất cỏc thiết bị chỉnh lưu để chuyển đổi dũng điện xoay chiều thành dũng điện một chiều (đối với trường hợp cần thiết sử dụng dũng điện một chiều).
I - chiều của dòng điện cảm ứng.
1 - Thí nghiệm
HS các nhóm tiến hành TN và quan sát hiện tượng.à Trả lời câu C1.
C1: +Khi đưa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây thì 1 đèn LED sáng.
+Khi đưa nam châm ra ngoài cuộn dâythì đèn LED kia sáng.
à Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây đổi chiều khi số đường sức từ đang tăng chuyển sang giảm và ngược lại.
2 - Kết luận ( SGK/90)
3 - Dòng điện xoay chiều.
HS đọc SGK và nêu:
*Dòng điện xoay chiều là dòng điện luân phiên đổi chiều.
II - Cách tạo ra dòng điện xoay chiều
1 - Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín.
HS tham gia tích cực vào dự đoán về chiều của dòng điện cảm ứng.
+Các nhóm tiến hành TN và thảo luận đưa ra kết quả.à Trả lời câu C 2.
C2: +Khi cực bắc (N) của nam châm lại gần cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng.
+ Khi cực bắc (N) của nam châm ra xa cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm.
+Khi nam châm quay liên tục thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.
*Vậy dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng điện xoay chiều.
2 - Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường.
HS hoạt động cá nhân trả lời câu C3.
C3: Cuộn dây quay từ vị trí 1 à Vị trí 2 thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng.
+Từ vị trí 2 quay tiếp thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm.
+Nếu khung quay liên tục thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng , giảm liên tục à Có dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây.
III - Vận dụng
+Cá nhân HS trả lời câu C4.
C4: +Khi khung quay nửa vòng tròn thì số đường sức từ qua khung tăng 
à 1 trong 2 đèn sáng. 
+ Khi khung quay nửa vòng tròn còn lại thì số đường sức từ qua khung giảm àđèn kia sáng. 
Hoạt động 6:. Củng cố (2 phút)
+Em hãy nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều ?
Hoạt động 7:. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
+Học thuộc phần ghi nhớ.
+Đọc phần có thể em chưa biết.
+Làm bài tập 33.1 à 33.4 (SBT)
+Đọc và nghiên cứu trước bài 34 “Máy phát điện xoay chiều
Rỳt kinh nghiệm giờ dạy
..
Ngày soạn: 08/01/2019
Ngày giảng: 09/01/2019
 Kiểm diện:
Tiết 40: Bài 34:Máy phát điện xoay chiều
I.Mục tiờu
1.Kiến thức.
- Nhận biết được 2 bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều.
- Chỉ ra được rôto và stato trong 1 máy phát điện xoay chiều.
- Trình bày được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
- Nêu được cách làm cho máy phát điện xoay chiều có thể phát điện liên tục.
2.Kĩ năng: Quan sát, mô tả trên hình vẽ, thu thập thông tin từ SGK.
3.Thỏi độ: Yờu thớch mụn học.
4. Hỡnh thành năng lực, phẩm chất. 
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngụn ngữ. Tự lập, tự tin, tự chủ, cú tinh thần vượt khú.
II. Hệ thống câu hỏi/ bài tập:
Dòng điện xoay chiều có đặc điểm gì khác so với dòng điện 1 chiều ?
III. Phương án đánh giá. 
- Quan sát, nhận xột.
- Thời điểm đỏnh giỏ: Trong bài giảng.
IV. Chuẩn bị
 	Cả lớp:
Hình 34.1 và 34.2 phóng to.
Mô hình máy phát điện xoay chiều.
V. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(7’).
Hoạt động gv
Hoạt động hs
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
+ Nêu cách tạo ra dòng điện xoay chiều.
+ Nêu nguyên tắc hoạt động của đinamô xe đạp ?
+ Máy đó có thể thắp sáng được bóng đèn loại nào ?
GV nhận xét và cho điểm
1 HS lên bảng trả lời câu hỏi kiểm tra.
HS trong lớp nhận xét.
Hoạt động 2:Tìm hiểu bộ phận chính và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều. (15 phút)
GV treo hình 34.1 và 34.2 phóng to lên bảng cho HS quan sát kết hợp với quan sát mô hình.
GV cho HS thảo luận câu C1.
+Y/c HS trả lời câu C2
GV hỏi:
+Loại máy nào cần có bộ phận cổ góp điện ? Bộ góp điện có tác dụng gì ? Vì sao không coi bộ góp điện là bôn phận chính ?
+Vì sao máy phát điện lại có thêm lõi sắt ?
+Hai loại máy phát điện có cấu tạo khác nhau nhưng nguyên tắc hoạt động có khác nhau không ?
+Vậy 2 loại máy phát điện ta xét ở trên có những bộ phận chinh nào ?
Hoạt động 3:Tìm hiểu 1 số đặc điểm của máy phát điện trong kĩ thuật và sản xuất. (10 phút)
GV cho HS nghiên cứu SGK.
GV: Qua nghiên cứu em hãy nêu các đắc tính:
+Cường độ dòng điện.
+Hiệu điện thế.
+Tần số, công suất.
+Các kích thước.
+Cách làm rôto quay.
GV hỏi:
+Nếu dùng động cơ nổ để làm quay máy phát điện thì sẽ làm ảnh hưởng đến môi trường như thế nào ?
+Để tránh ô nhiễm môi trường con người phải làm gì ?
Hoạt động 4:Vận dụng(8phút)
+Y/c HS dựa vào những thông tin thu thập được trong bài học để trả lời câu hỏi C3.
I - Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
1 - Quan sát.
HS quan sát hình vẽ kết hợp với quan sát mô hình để trả lời câu C1.
C1:*Giống nhau.
+Hai bộ phận chính là cuộn dây và nam châm.
*Khác nhau:
+Máy ở hình 34.1:
-Rôto là cuộn dây.
-Stato là nam châm.
-Có thêm bộ góp điện là vành khuyên và thanh quét.
+ Máy ở hình 34.2
-Rôto là nam châm.
-Stato là cuộn dây.
C2: Khi nam châm hoặc cuộn dây quay 
thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm. Thu được dòng điện xoay chiều trong các máy khi nối 2 cực của máy với các dụng cụ dùng điện.
HS hoạt động cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV:
+Loại máy có cuộn dây quay thì cần có thêm bộ góp điện. Bộ góp điện có tác dụng lấy điện ra ngoài dễ dàng hơn.
+Các cuộn dây của máy phát điện được quấn quanh lõi sắt có tác dụng làm cho từ trường mạnh hơn.
+ Hai loại máy phát điện trên có cấu tạo khác nhau nhưng nguyên tắc hoạt động đều dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.
HS đọc kết luận ở SGK
2 - Kết luận: (SGK/93)
II - máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật.
1 - Đặc tính kĩ thuật.
HS hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi của GV:
+Cường độ dòng điện: 2000A
+Hiệu điện thế: 25 000V
+Tần số: 50Hz
+ Công suất: 300MW
+Các kích thước: Rộng (đường kính 4m). Dài 20m.
+Cách làm rôto quay: Dùng động cơ nổ, tua bin nước.....
HS trả lời miệng:
+ Dùng động cơ nổ sẽ gây ô nhiễm môi trường rất lớn.
+Để tránh ô nhiễm môi trường , hiện nay các nhà khoa học đang nghiên cứu tiến tới sẽ thay thế động cơ nổ bằng những cánh quạt gió khổng lồ để làm quay máy phát điện.
III - Vận dụng
HS hoạt động cá nhân trả lời câu C3.
C3: Đinamô xe đạp và máy phát điện ở nhà máy điện:
+ Giống nhau: Đều có nam châm và cuộn dây. Khi 1 trong 2 bộ phận đó quay thì sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều trong cuộn dây.
+ Khác nhau: 
-Đinamô xe đạp có kích thước, công suất, hiệu điện thế, cường độ dòng điện... Nhỏ hơn máy phát điện trong kĩ thuật rất nhiều.
Hoạt động 5. Củng cố. (3 phút)
GV cho HS đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 6. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
+Học thuộc phần ghi nhớ.
+Đọc phần có thể em chưa biết.
+Làm bài tập 34.1 à 34.4 (SBT)
+Đọc và nghiên cứu trước bài 35 “Các tác dụng của dòng điện xoay chiều. Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều.
Rỳt kinh nghiệm giờ dạy
..
Ngày soạn: 08/01/2019
Ngày giảng: 09/01/2019
 Kiểm diện:
Tiết 41 : Bài 35:
Các tác dụng của dòng điện xoay chiều 
Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
I.Mục tiờu
1.Kiến thức.
- Nhận biết được các tác dụng: Nhiệt, quang, từ của dòng điện xoay chiều.
Bố trí được TN chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.
- Nhận biết được kí hiệu của Vôn kế và Ampe kế xoay chiều và sử dụng chúng để đo hiệu điện thế hiệu dụng, cường độ dòng điện xoay chiều.
2.Kĩ năng: Sử dụng các dụng cụ đo điện và mắc mạch điện theo sơ đồ.
3.Thỏi độ: Yờu thớch mụn học.
4. Hỡnh thành năng lực, phẩm chất. 
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngụn ngữ, năng lực thớ nghiệm. Tự lập, tự tin, tự chủ, cú tinh thần vượt khú.
II. Hệ thống câu hỏi/ bài tập:
`	Dòng điện xoay chiều có những tác dụng gì ? tác dụng từ của dòng điện xoay chiều có gì khác so với tác dụng từ của dòng điện 1 chiều ?
III. Phương án đánh giá. 
- Quan sát, nhận xột.
- Thời điểm đỏnh giỏ: Trong bài giảng.
IV. Chuẩn bị
 	Mỗi nhóm HS:
1 bộ TN tác dụng từ của dòng điện xoay chiều.
1 bộ đổi nguồn 
Giáo viên:
1 Vôn kế và 1 Ampe kế xoay chiều, 1 bút thử điện.
1 bóng đèn , 1 công tắc, 8 sợi dây nối.
1 bộ đổi nguồn.
V. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(7’).
Hoạt động gv
Hoạt động hs
GV nêu Y/c kiểm tra:
HS1: Dòng điện xoay chiều có đặc điểm gì khác so với dòng điện 1 chiều ?
HS2: Chữa bài 34.1 và 34.2 (SBT)
GV nhận xét và cho diểm.
GV đặt vẫn đề như SGK.
2 HS lên bảng kiểm tra:
HS1: Dòng điện 1 chiều là dòng điện có chiều không đổi theo thời gian. 
+Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều luân phiên thay đổi.
HS2: 
Bài 34.1: Chọn (C)
Bài 34.2: Chon (D)
Hoạt động 2:Tìm hiểu các tác dụng của dòng điện xoay chiều. (8phút)
GV làm TN biểu diễn như H35.1 +Y/c HS quan sát TN và nêu rõ mỗi TN dòng điện xoay chiều có những tác dụng gì ?
+Ngoài 3 tác dụng trên dòng điện xoay chiều có những tác dụng gì ?
+ Có phải tác dụng từ của dòng điện xoay chiều giống như tác dụng từ của dòng điện 1 chiều không ? 
+Việc đổi chiều dòng điện có ảnh hưởng đến lực từ không ?
GV cho HS dự đoán.
GV: Để kiểm tra dự đoán ta chuyển sang phần II.
Hoạt động 3:Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện xoay chiều. (10 phút)
GV cho HS nghiên cứu TN ở hình 35.2 và 35.3 (SGK)
GV giao dụng cụ TN cho các nhóm.
+Y/c các nhóm tiến hành TN, thảo luận và trả lời câu C2.
+ Vậy tác dụng từ của dòng điện xoay chiều có gì khác so với tác dụng từ của dòng điện 1 chiều ?
Hoạt động 4:Tìm hiểu các dụng cụ đo, cách đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. (10 phút)
GV tiến hành mắc mạch điện như sơ đồ hình 35.4
+ Nếu đổi chiều dòng điện thì chiều quay của kim vôn kế và ampe kế sẽ như thế nào ?
+Nếu thay đổi dòng điện xoay chiều bằng dòng điện 1 chiều thì kim của vôn kế và ampe kế một chiều sẽ như thế nào ? Vì sao ?
GV gợi ý:
+ Vì lực từ tác dụng vào kim luân phiên đổi chiều, nhưng vì kim có quán tính nên trong khoảng thời gian đó kim không kịp đổi chiều à Kim đứng yên.
GV giới thiệu (V) và (A) xoay chiều rồi tiến hành TN như H35.5
GV cho đại diện HS các nhóm cùng làm TN với GV.
+ Nếu đổi 2 đầu phích cắm thi (V) và (A) có quay không ?
+ Muốn đo U và I của dòng điện xoay chiều ta dùng dụng cụ nào ?
GV cho HS đọc thông báo SGK/96
Hoạt động 5: Vận dụng (6 phút)
+Y/c cá nhân HS trả lời câu C3 và C4.
+Y/c HS trong lớp nhận xét và thảo luận câu C3 và C4.
I - tác dụng của dòng điện xoay chiều.
HS quan sát GV làm TN và chỉ ra những tác dụng của dòng điện trong từng TN.
+ TN 1: Dòng điện có tác dụng nhiệt.
+ TN 2: Dòng điện có tác dụng quang.
+ TN 3: Dòng điện có tác dụng từ.
+ Ngoài ra dòng điện còn có tác dụng sinh lí.
HS dự đoán câu trả lời từ câu hỏi của GV.
II - tác dụng từ của dòng điện xoay chiều.
1 - Thí nghiệm
HS nghiên cứu TN ở hình 35.2 và 35.3 (SGK)
HS các nhóm tiến hành TN, thảo luận và trả lời câu C2.
C2: Khi dùng dòng điện 1 chiều. Lúc cực bắc (N) của nam châm bị hút nếu đổi chiều dòng điện thì cực bắc (N) của nam châm bị đẩy.
+ Nếu dùng dòng điện xoay chiều thì cực bắc (N) của nam châm lần lượt bị hút, đẩy. Vì do dòng điện luân phiên đổi chiều.
2 - Kết luận
*Khi dòng điện dổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều.
III - Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều.
1 - Thí nghiệm
HS trong lớp quan sát GV cùng đại diện các nhóm làm TN
HS dự đoán: Kim quay theo chiều ngược lại.
HS trong lớp quan sát TN.
HS : Kim của (A) và (V) đứng yên.
HS quan sát GV làm TN.
+Đọc số chỉ của (A) và (V).
+ Nếu đổi đầu phích cắm kim vẫn quay theo chiều ban đầu.
2 - Kết luận:
*Đo I và U của dòng điện xoay chiều bằng (A) và (V) xoay chiều .
+ Trên mặt (A) và (V) xoay chiều có kí hiệu: AC (hay ~)
+ Kết quả đo được không thay đổi khi đổi chỗ 2 chốt của phích cắm.
IV - Vận dụng
HS hoạt động cá nhân để trả lời câu C3 và C4.
C 3: Sáng như nhau vì có cùng giá trị hiệu dụng tương đương.
C4: Cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. Vì dòng điện chạy qua nam châm là dòng điện xoay chiều nên từ trường của nam châm là từ trường biến đổi 
à Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi.
Hoạt động 6. Củng cố (3 phút)
Qua bài học này ta cần nắm được điều gì ?
GV cho HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 7. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
+Học thuộc phần ghi nhớ.
+Đọc phần có thể em chưa biết.
+Làm bài tập 35.1 à 35.5 (SBT)
+Đọc và nghiên cứu trước bài 36 “Truyền tải điện năng đi xa”.
Rỳt kinh nghiệm giờ dạy
..
Ngày soạn: 15/01/2019
Ngày giảng: 16/01/2019
 Kiểm diện:
Tiết 42 : Bài 36:Truyền tải điện năng đi xa
I.Mục tiờu
1.Kiến thức.
- Lập được công thức tính năng lượng hao phí do toả nhiệt trên đường dây tải điện.
- Nêu được 2 cách làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện và lí do chọn cách làm tăng hiệu điện thế ở 2 đầu dây dẫn.
2.Kĩ năng: Tổng hợp các kiến thức đã học để đi đến kiến thức mới.
3.Thỏi độ: Yờu thớch mụn học.
4. Hỡnh thành năng lực, phẩm chất. 
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngụn ngữ. Tự lập, tự tin, tự chủ, cú tinh thần vượt khú.
II. Hệ thống câu hỏi/ bài tập:
`	Khi truyền tải điện năng đi xa thì có những biện pháp nào làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện ? Biện pháp nào tối ưu nhất ?
III. Phương án đánh giá. 
- Quan sát, nhận xột.
- Thời điểm đỏnh giỏ: Trong bài giảng.
IV. Chuẩn bị
HS ôn lại các kiến thức về công suất của dòng điện và công suất toả nhiệt của dòng điện.
V. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(7’).
Hoạt động gv
Hoạt động hs
GV nêu Y/c kiểm tra:
+ Viết các công thức tính công suất của dòng điện.
GV nhận xét và cho điểm.
ĐVĐ:ở các khu dân cư thường có trạm biến thế. Trạm biến thế dùng để làm gì?Tại sao đường dây tải điện lại có hiệu điện thế lớn ? Làm như thế có lợi gì ?Để biết được điều đó ta sẽ đi nghiên cứubài học hôm nay
1 HS lên bảng kiểm tra:
	P = U.I 
	P = I2.R
P = ; P = 
HS suy nghĩ và trả lời:
+Trạm biến thế dùng để giảm hiệu điện thế từ dây truyền tải cao thế xuống hiệu điện thế 220V.
HS suy nghĩ đưa ra dự đoán.
Hoạt động 2:Phát hiện sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện. (12 phút)
GV thông báo: Truyền tải điện năng từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện. Dùng dây dẫn có nhiều thuận lợi hơn so với việc vận chuyển các dạng năng lượng như than đá, dầu lửa ...và làm giảm được sự ô nhiễm môi trường.
+ Truyền tải điện như thế liệu có bị hao hụt và mất mát gì không ? Nếu có thì nguyên nhân nào gây nên ?
GV cho HS đọc mục 1 SGK để tìm công thức liên hệ giữa P, U, R.
+Y/c HS lên bảng trình bày lập luận tìm công thức tính Php
Hoạt động 3:Tìm phương án đề xuất biện pháp làm giảm công suất hao phí.(15 phút)
GV cho các nhóm thảo luận câu C1, C 2 và C3.
+ Nếu làm dây bằng chất có điện trở suất nhỏ như bạc: r = 1,6.10-8Wm thi sẽlàm giảm R rất nhiều nhưng rất tốn kém.
 + Vậy trong 2 cách trên cách nào có lợi nhất ?
- Biện phỏp GDBVMT: 
Việc truyền tải điện năng đi xa bằng hệ thống cỏc đường dõy cao ỏp là một giải phỏp tối ưu để giảm hao phớ điện năng và đỏp ứng yờu cầu truyền đi một lượng điện năng lớn. Ngoài ưu điểm trờn, việc cú quỏ nhiều cỏc đường dõy cao ỏp cũng làm phỏ vỡ cảnh quan mụi trường, cản trở giao thụng và gõy nguy hiểm cho người khi chạm phải đường dõy điện.
Đưa cỏc đường dõy cao ỏp xuống lũng đất hoặc đỏy biển để giảm thiểu tỏc hại của chỳng.
Hoạt động 4: Vận dụng (8 phút)
+ Y/c HS hoạt động cá nhân để trả lời câu C4 và C5.
+Y/c HS trong lớp nhận xét và thảo luận câu C4 và C5.
I - sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện.
HS nghe thông báo của GV.
+Cá nhân HS trả lời câu hỏi của GV.
1 - Tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện.
HS đọc mục 1 SGK và thảo luận nhóm để tìm công thức:
P = U.I 
Php = R.I2
 =>Php =
2 - Cách làm giảm hao phí
HS hoạt động nhóm thảo luận câu C1, C2, C3.
C1: Có 2 cách làm giảm hao phí trên đường dây truyền tải điện là: 
Giảm

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2018_2019.docx