Giáo án môn Vật lý Lớp 9 (Cả năm học)
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: - Mô tả được các bộ phận chính, giải thích được hoạt động của động cơ điện một chiều.
- Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện.
- Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng khi động cơ điện hoạt động.
b. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, kỹ năng thực hành thí nghiệm.
- Kỹ năng vận dụng quy tắc bàn tay trái.
c. Về thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận trong thực hành thí nghiệm; Yêu thích môn học.
d. Năng lực được hình thành
- Năng lực bố trí và làm TN, hợp tác nhóm. Năng lực tư duy.
II/ CHUẨN BỊ
a. GV:
+ 01 Mô hình động cơ điện một chiều, có thể hoạt động được với nguồn điện 6V.
+ 01 nguồn điện 6V; Hình vẽ 28.2 phóng to.
b. HS: Học bài, nghiên cứu trước nội dung bài mới.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
*Kiểm tra: - Phát biểu quy tắc bàn tay trái ?
- Làm bài tập 27.3 ( SBT - 162)
- Có lực từ tác dụng lên cạnh BC của khung dây không ?Vì sao ?
3. Bài mới:
HĐ 1: Khởi động đặt vấn đề vào bài mới
* Đặt vấn đề: Nếu đưa liên tục dòng điện vào trong khung dây thì khung dây sẽ liên tục chuyển động quay trong từ trường của nam châm, như thế ta sẽ có một động cơ điện một chiều. Hôm nay chúng ta sẽ cùng đi nghiên cứu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
ịnh hướng như thế nào? HS: Trả lời câu hỏi. 3. Bài tập 3 Trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua có từ trường không? Ống dây có dòng điện có tính chất giống nam châm thẳng. Muốn biết cực của ống dây, cách đơn giản nhất là dùng kim nam châm thử. Sử dụng kim nam châm như thế nào để biết cực của ống dây? Ngoài cách dùng nam châm thử, có thể biết cực của ống dây căn cứ vào chiều dòng điện hoặc chiều đường sức. Trong HV em hãy nói rõ chiều đó? Giả sử treo một kim nam châm thử trong lòng ống dây nằm ngang hình vẽ kim có vị trí như thế nào? Bài 1 (SGK - 82): a) S N S N Nhận xét: Nam châm bị đẩy ra xa ống dây. b) A B N S S N Nhận xét: Lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa đầu B, sau đó nó xoay đi và khi cực Bắc của nam châm hướng về phía đầu B của ống dây thì nam châm bị hút vào ống dây Bài 2: Dùng dây chỉ buộc vào giữa thanh rồi treo lên hoặc đặt nam châm lên mặt cái phao rồi thả nổi trên mặt nước. Khi cân bằng thì đánh dấu các cực của nam châm. Cực chỉ về hướng bắc là cực bắc. Bài 3: a. Có và mạnh hơn bên ngoài ống dây. b. Mang kim nam châm thử tới mặt ống dây, nếu cực N của kim nam châm chỉ vào mặt đó thì mặt đó là cực nam và ngược lại cũng như thế nếu cực S của kim chỉ vào mặt đó thì đó là cực bắc. c. Vận dụng qui tắc nắm tay phải thì đường sức đi ra ở đầu bắc của ống dây còn ở đầu nam thì đường sức đi vào. Mặ khác căn cứ vào chiều dòng điện thì nếu nhìn thẳng vào mặt ống dây mà thấy chiều dòng điện ngược chiều quay kim đồng hồ, mặt đó là cực bắc và ngược lại. d. Cực bắc của kim chỉ về bên phải. 4. Củng cố Xác định chiều của lực điện từ lên dây dẫn có dòng điện chạy qua ; Áp dụng quy tắc nào để xác định? 5. Hướng dẫn học ở nhà Học bài , hoàn thành BT- SBT-Trả lời câu hỏi: So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép Ngày soạn: 10/12/2019 Ngày dạy: 12 /12/2019 Tiết 32 – Bài 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Vận dụng được quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. - Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với dường sức từ hoặc chiều đường sức từ(chiều dòng điện) khi biết 2 trong 3 yếu tố nói trên. b. Về kĩ năng: Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ cách suy luận lô gíc, biết vận dụng kiến thức vào thực tế. c. Về thái độ: - Rèn tính nghiêm túc, chấp hành đúng các quy tắc về an toàn trong sử dụng các thiết bị điện trong thí nghiệm. d. Năng lực được hình thành - Năng lực bố trí và làm TN, hợp tác nhóm. Năng lực tư duy. Vận dụng các kiến thức đã học vào làm BT. II/ CHUẨN BỊ a. GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình 30.1, 30.2, 30.3 (SGK-82, 83). b. HS: ôn tập quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới *Kiểm tra: Phát biểu quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái ? 3. Bài mới: HĐ 1: Khởi động đặt vấn đề vào bài mới * Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ, còn quy tắc bàn tay phải dùng để xác định chiều của lực điện từ. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau vận dụng những kiến thức đó để làm một số bài tập. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 1. Bài tập 28.2/SBT(10’) GV: yêu cầu HS vận dụng quy tắc để thực hiện bài 28.2/SBT-Tr 35. - Xác định được Lực điện từ tác dụng lên khung dây tại các vị trí từ 1 đến 6 được biểu diễn như thế nào? Biểu diễn lên h vẽ. - Tại vị trí thứ 6. Lực điện từ có tác dụng làm khung dây quay không? Vì sao - Giả sử đã vượt qua vị trí 6 ta đổi chiều dòng điện trong khung dây hiện tượng sẽ ra sao? GV: Vẽ lại hình vẽ. HS: đổi chiều dòng điện trên hình-> Nhận xét sự tương tác giữa khung dây và nam châm -> hiện tượng? ? Qua nội dung bài tập 28.2-SBT, chúng ta cần ghi nhớ nội dung kiến thức nào? Và rèn luyện kĩ năng gì? GV: Khẳng định lại: - Nắm chắc và thuộc quy tắc bàn tay trái. Có kĩ năng thành thạo xác định lực điên từ khi biết chiều của dòng điện. 2.Bài 30.2-SBT GV: yêu cầu HS dọc nôi dung bài 30. 2 SBT tr 38. HS: Đọc. GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn hình 30.2 sgk- tr 38 lên bảng. ? để xác định chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn trong hình ta làm như thế nào? Vận dụng quy tắc nào? HS: Trả lời. GV:yêu cầu HS thực hiện nội dung Bài tập30.2. HS: Hoạt động các nhân -> 3 HS lên bảng thực hiện trên bảng phụ. GV: yêu cầu HS dưới lớp nhận xét -> HĐ 3: Bài tập 30.4 GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn hình 30.4 sbt tr 38 -> Yêu cầu HS hoạt động cá nhân bài 30.4 sbt tr 38. HS: Thực hiện -> 1 HS lên bảng thực hiện vào bảng phụ. HS: nhận xét -> GV nhân xét. ? Tóm lại: Việc giải bài tập vận dụng quy tắc nắm bàn tay phải , bàn tay trái gồm những bước nào? HS: Trả lời. GV: Chốt lại 1 6 Bài 28.2(SBT - 35): 5 N S 5 1 6 Nhận xét:a)Lực điện từ tác dụng lên khung dây tại các vị trí từ 1 đến 6 được biểu diễn như hình vẽ. b) Không. Nếu do quán tính, khung quay thêm một chút nữa thì lực điện từ sẽ làm khung dây quay theo chiều ngược lại. c)Khung dây sẽ tiếp tục quay theo chiều cũ 2.Bài 30.2-SBT A S N F B N S N S Bài 30.4(SBT - 38): S S N N d. Củng cố : Xác định chiều của lực điện từ lên dây dẫn có dòng điện chạy qua ? vẽ sau:5. Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các bài tập đã chữa. - Đọc trước bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ. Ngày soạn:10 /12/2019 Ngày dạy: 12 /12/2019 Ngày soạn: 16/12/2019 Ngày dạy: 18 /12/2019 Tiết 33 – Bài 31: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Làm thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng địên căm ứng. - Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện. - Sử dụng được đúng hai thuật ngữ mới, đó là dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng địên từ. b. Về kĩ năng: quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra. c. Về thái độ: nghiêm túc, trung thực trong học tập. d. Năng lực được hình thành - Năng lực bố trí và làm TN, hợp tác nhóm. Năng lực tự học, quan sát. II/ CHUẨN BỊ a. GV: + 1 điamô xe đạp có lắp bóng đèn. + 1 điamô xe đạp đã bóc một phần vỏ ngoài đủ nhìn thấy nam châm và cuộn dây ở trong. + 01 cuộn dây có gắn bóng đèn LED hoặc có thể thay bằng 1 điện kế chứng minh (Điện kế nhạy ) + 01 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh. + 01 nam châm điện và 2 pin 1,5V. b. HS: ôn tập quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức(1’) 2. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (2’) *Kiểm tra: (lồng vào trong giờ học). 3. Bài mới: HĐ 1: Khởi động đặt vấn đề vào bài mới * Đặt vấn đề: Ta đã biết muốn tạo ra dòng điện, phải dòng dòng điện là pin hoặc ac quy. Em có biết trong trường hợp nào không dùng pin hoặc ac quy mà vẫn tạo ra dòng điện được không? Để biết được điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 1. Cấu tạo và hoạt động của Đinamô ở xe đạp (6’) Yêu cầu học sinh quan sát H31.1 (SGK-85) và quan sát điamô xe đạp đã tháo vỏ để chỉ ra các bộ phận chính của điamô xe đạp. (?) Dự đoán xem bộ phận nào tạo ra dòng điện? => II/. 2. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện Treo bảng phụ H31.2 Yêu cầu học sinh đọc và tiến hành thí nghiệm. HD: + Cuộn dây dẫn phải được nối kín. + Động tác nhanh, dứt khoát. => Yêu cầu học sinh trả lời C2. ( Không yêu cầu giải thích) => Làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán. HS: Quan sát hiện tượng=> Rút ra kết luận Yêu cầu 1=> 3 học sinh nhắc lại ? Chuyển ý: Nam châm điện có thể tạo ra dòng điện hay không? Treo H31.3 (SGK - 86) Yêu cầu học sinh đọc TT trong SGK, nêu các dụng cụ cần thiết => tiến hành thí nghiệm. HD(lắp): Lưu ý lõi sắt của nam châm điện đưa sâu vào lòng cuộn dây. => Thảo luận nhóm => Trả lời C3. ( Khi đóng hay ngắt mạch điện thì từ trường của nam châm điện thay đổi như thế nào? (DĐ có I tăng hay giảm khiến cho từ trường mạnh lên hay yếu đi ) (?) Qua thí nghiệm, em có nhận xét gì? Yêu cầu 1-> 3 học sinh nhắc lại. 3. Hiện tượng cảm ứng điện từ (8’) Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK để hiểu về thuật ngữ: Dòng điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ. Cho HS trả lời C4, C5. HS trả lời. HS khác nhận xét, GV nhận xét và chốt lại. I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐIAMÔ Ở XE ĐẠP. *) Cấu tạo: + Bộ phận chính của điamô xe đạp là một nam châm và một cuộn dây có thể quay quanh trục. II. DÙNG NAM CHÂM ĐỂ TẠO RA DÒNG ĐIỆN. 1. Dùng nam châm vĩnh cửu: * Thí nghiệm: C1: Trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng khi: + Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây. + Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây. C2: Trong cuộn dây có xuất hiện dòng điện cảm ứng. *Nhận xét 1:( SGK - 85) 2) Dùng nam châm điện. *Thí nghiệm 2: C3: Dòng điện xuất hiện: + Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện. + trong khi ngắt mạch điện ccủa nam châm. *Nhận xét 2: ( SGK - 86) III. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ . C4: Trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng xuất hiện. C5: Đúng là nhờ nam châm ta có thể tạo ra dòng điện. 4. Củng cố (5’) - GV: Thế nào là dòng điện cảm ứng? Thế nào được gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. - y/c HS đọc phần “Ghi nhớ” (SGK - 86). 5. Hướng dẫn học ở nhà (1’) - Xem lại nội kiến thức. - Đọc phần “Có thể em chưa biết”. - Làm bài tập (SBT); - Tự ôn tập lại các kiến thức đã học Ngày soạn: 17/12/2019 Ngày dạy: 19 /12/2019 Tiết 34:Bài 32: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Xác định được có sự biến đổi ( tăng hay giảm) của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm thí nghiệm với nam châm . - Dựa trên quan sát thí nghiệm, xác lập được mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của đường sức từ xuyên qua tiết diện S . - Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. 2. Về kĩ năng: Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán những trường hợp cụ thể, trong đó xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng; phân tích, tổng hợp kiến thức cũ. 3. Về thái độ: nghiêm túc, trung thực trong học tập. 4. Năng lực được hình thành. - Năng lực bố trí và tiến hành TN, hợp tác nhóm. II/ CHUẨN BỊ a. GV: Mô hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của một nam châm; Kẻ sẵn bảng 1 ( SGK - 88); 01 cuộn dây có gắn 2 bóng đèn LED; 01 Nam châm có trục quay vuông góc với thanh, một trục quay quanh trục kim nam châm. b. HS: Học bài, nghiên cứu trước nội dung bài mới. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín. - Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng như thế nào ? 3. Bài mới: HĐ 1: Khởi động đặt vấn đề vào bài mới * Đặt vấn đề: Trong bài trước, ta đã biết có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng ở cuộn dây dẫn kín trong những điều kiện khác nhau: Khi dùng nam châm vĩnh cửu, lúc dùng nam châm điện, khi thì để nam châm đứng yên, lúc thì cho nam châm chuyển động. Sự xuất hiện dòng điện cảm ứng không phụ thuộc vào loại nam châm và trạng thái chuyển động của nó. Vậy điều kiện chung nào là điều kiện dòng điện cảm ứng? Để trả lời câu hỏi này, ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ 1 : Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua - GV y/c HS nghiên cứu nội dung thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi: Việc tạo ra dòng điện cảm ứng có phụ thuộc vào chính nam châm hay trạng thái chuyển động của nam châm không? (?) Có yếu tố chung trong các t/h đã gây ra dòng điện cảm ứng. => GV ( tbáo ) GV: Ta biết, có thể dùng đường sức từ biểu diễn từ trường . Vậy làm ntn để nhận biết được sự biến đổi cảu từ trường trong lòng cuộn dây, khi đưa NC lại gần hoặc ra xa cuộn dây ? H/s thảo luận theo nhóm. (?) Qua C1 em hãy nêu nhận xét về sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi đưa.... HĐ 2: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng (20’) Treo bảng 1: Yêu cầu hs trả lời C2 bằng việc hoàn thiện vào bảng 1. Từ bảng 1 -> yêu cầu học sinh trả lời C3. Tìm đk xhiện dòng điện cảm ứng ? Vận dụng phần nhận xét để trả lời C4. GV hướng dấn HS: Khi đóng ( ngắt ) mạch điện thì DĐ qua NC điện tăng hay giảm? từ đó suy ra sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cảu cuộn dây biến thiên tăng hay giảm. (?) Vậy em có kêt luận ntn ? HĐ 3: Vận dụng (8’) (?) Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ? Yêu cầu hs hoàn thành C5, C6. I. SỰ BIẾN ĐỔI SỐ ĐƯỜNG SỨC TỪ XUYÊN QUA TIẾT DIỆN CỦA CUỘN DÂY. C1: + Số đường sức từ tăng. + Số đường sức từ không đổi. + Số đường sức từ giảm. + Số đường sức từ tăng. *) Nhận xét 1: ( SGK – 87) II. ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG C2: Làm TN Có dòng điện cảm ứng hay không? Số đường sức từ xuyên qua S có biến đổi hay không? Đưa NC lại gần cuộn dây Có Có Để NC nằm yên không không Đưa NC ra xa cuộn dây Có. Có C3: Khi số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi (tăng hay giảm) thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín. *) Nhận xét: ( SGK - 88) C4: *) Kết luận:( SGK - 88) II. VẬN DỤNG: C5: Khi quay núm của điamô xe đạp, NC quay theo. Khi một cực của NC lại gần cuộn dây, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng. lúc đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. Khi cực đó của NC ra xa cuộn dây thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm, lúc đó cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng. C6: 4. Củng cố - GV: nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín. - GV: Không phải cứ NC hay cuộn dây chuyển động thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng mà điều kiện để cho cuộn dây xuất hiện dòng điện là cuộn dây dẫn phải kín và số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây phải biến thiên. – - Cho HS Đọc phần " Có thể em chưa biết ". 5. Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại nội dung bài học. - Làm bài tập (SBT - 27) - Tiết sau chữa bài tập. Ngày soạn: 23/12/2019 Ngày dạy: 25 /12/2019 Tiết 35: ÔN TẬP 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: Ôn tập lại kiến thức HKI, tập chung kiến thức vào chương II. b. Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tái hiện kiến thức cũ. c. Về thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong học tập. d. Năng lực được hình thành - Năng lực tổng hợp, hợp tác nhóm. Năng lực tự học, quan sát. II. CHUẨN BỊ a. GV: bảng phụ. b. HS: Ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học ở học kì I. 3. Phương pháp giảng dạy Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hđ nhóm. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:Kết hợp trong thời gian ôn. 3. Bài mới: HĐ 1: Khởi động đặt vấn đề vào bài mới * Đặt vấn đề: Vậy là chúng ta đã nghiên cứu xong chương trình học kỳ I. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau hệ thống và củng cố lại tất cả các kiến thức đã học để chuẩn bị làm bài thi kiểm tra học kỳ I. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG LÝ THUYẾT: ? Các kiến thức, công thức tính I, R, P , A, Q..? ? NC có đặc điểm gì? ? Thế nào là từ phổ, đường sức từ? ? Ứng dụng của NC trong đời sống và kinh tế? ? Nêu 2 quy tắc ...? (Lưu ý: Vận dụng giải BT) ? Hiện tượng cảm ứng điện từ? BÀI TẬP Bài 1: Cho 2 đèn có R1 = 12; R2 = 8 hai đèn sáng BT khi được mắt nối tiếp với nhau và với 1 biến trở Rx. Cho I1 = I2 = 0,5A; U = 12V. a) Tính Rx. b) f = 1,1 . 10-6m ; S = 0,2mm2 = 0,2 . 10-6m2 Tính l = ? - GV đưa bài tập qua bảng phụ - GV yêu cầu HS đọc, tóm tắt bài tập. - Gọi 1 HS vẽ sơ đồ mạch điện, 1 HS PT sơ đồ mạch điện. ? Biết R1, R2 muốn tính Rx cần biết thêm yếu tố nào? (Tính RAB = ) ? Theo đầu bài XĐ IAB = ? ? được tính như thế nào? Lưu ý: đổi đơn vị đo Bài 2: (Bài 13.6 - SBT) Tóm tắt Khu dân cư có 500 hộ P = 120W t = 4.30 (h) a) Ptb =? b) T1 = ? (Trong 30 giây) c) T1 = ? T2 = ? Giá 700 đ/kw. I. LÝ THUYẾT: A- Chương I: Điện học Xem lại phần ôn tập chương I. B- Chương II: Điện từ học 1. Đặc điểm của NC. 2. Từ phổ, đường sức từ. 3. Chế tạo NC vĩnh cửu và NC điện dựa trên đặc điểm sự nhiễm từ của sắt, thép. 4. Ứng dụng của NC trong đời sống và kĩ thật. 5. Quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái và vận dụng. 6. Dòng cơ điện 1 chiều. 7. Hiện tượng cảm vứng điện từ và điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. II- BÀI TẬP Bài 1: Cho 2 đèn có R1 = 12; R2 = 8 hai đèn sáng BT khi được mắt nối tiếp với nhau và với 1 biến trở Rx. Cho I1 = I2 = 0,5A; U = 12V. a) Tính Rx. b) f = 1,1 . 10-6m ; S = 0,2mm2 = 0,2 . 10-6m2 Tính l = ? Giải Đ 1 Đ 2 Rx A B PT MĐ : (Đ 1 nt Đ 2) nt Rx a) Vì (Đ 1 nt Đ 2) nt Rx => IAB = I1 = I2 = 0,5A => RAB = Mặt khác: RAB = R1 + R2 + Rx => Rx = RAB -(R1 + R2) = 24 - (12+8)= 4() b) Từ CT: R = Thay số ta được: l = ĐS Bài 2: (Bài 13.6 - SBT) a) Công suất điện trung bình của cả khu dân cư Ptb = P .500 = 120 . 500= 60000(W) = 60(KW) b) Điện năng mà khu dân cư này SD trong 30 ngày là: A = Ptb . t = 60 . 4 . 30 = 7200 (KWh) c) Tiền điện mỗi hộ: T1 = (7200 : 500) . 700 = 10080 (đồng) Tiền điện của cả khu: T2 = 7200 . 700 = 5040000 (đồng) ĐS: a) 60(KW); b) 7200 (KWh) 5040000 (đồng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 3. Chữa bài tập trong bài 31- SBT Cho HS làm bài tập 31.1( SBT) ? Có thể tạo ra dòng điện cảm ứng bằng cách nào. HS: Trả lời Bài tập 31.2 (SBT) HS đọc đề bài. GV cho HS trả lời miệng làm bài. Bài tập 31.3 (SBT) ?Trong thí nghiệm ở hình 31.3 SGK làm thế nào có thể tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín nếu để công tắc của nam châm điện luôn đóng. HS: Thảo luận và trả lời. HĐ 2: Chữa bài tập trong bài 32 (25’) Bài tập 32.1 (SBT) GV treo bảng phụ ghi săn đề bài tập lên bảng. Gọi 1HS lên bảng điền. HS lớp nhận xét. GV nhận xét, sửa sai(nếu có). Bài tập 32.3 (SBT) ? Vì sao khi cho nam châm quay trước một cuộn dây dẫn kín như thí nghiệm ở hình 32.1 thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. HS: Trả lời. Bài tập 31.1 (SBT): Có thể tạo ra dòng điện cảm ứng bằng cách đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. Bài tập 31.2 (SBT): Có. Trường hợp nam châm quay quanh một trục trùng với trục của cuộn dây. Bài tập 31.3 (SBT): Đưa nam châm điện chuyển động lại gần hay ra xa cuộn dây dẫn kín. Bài tập 32.1 (SBT). a, Dòng điện cảm ứng chỉ xuất trong cuộn dây dẫn kín trong thời gian có sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây. b, Khi số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến đổi thì trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng. Bài tập 32.3 (SBT). Vì khi cho nam châm quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây thay đổi. 4. Củng cố (- GV: củng cố sau mỗi bài tập). 5. Hướng dẫn học ở nhà - Ôn lại kiến thức từ đầu năm học. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Chuẩn bị cho tiết sau: Kiểm tra học kì I. Ngày soạn:24/12/2019 Ngày dạy: 26 /12/2019 Tiết 36:kiÓm tra häc k× I . I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập. 2. Kỹ năng:Làm bài tập trắc nghiệm và tự luận. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, trung thực trong khi làm bài. II. MA TRẬN: Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Định luật Ôm Đoạn mạch nối tiếp, song song Nhận biết được CT của đoạn mạch áp dụng CT ĐL Ôm cho đoạn mạch áp dụng CT cho hai đoạn mạch áp dụng CT cho hai đoạn mạch 1 0,25đ 2,5% 1 0,25đ 2,5% 1 2đ 20% 1 1đ 10% 4 3,5đ 35% Biến trở - Điện trở của dây dẫn Áp dụng CTtính R=ρ 1 0,25đ 2,5% 1 0,25đ 2,5% Công suất – Công của dòng điện, Định luật Jun - Lenxơ An toàn khi sử dụng điện Định luật Jun- Len Xơ Công suất tiêu thụ 1 0,25 2,5% 1 0,25đ 2,5% 1 1đ 10% 3 1,5đ 15% Chương II: Điện từ học Động cơ điện 1 chiều Từ trường, tác dụng từ của dòng điện Quy tắc bàn tay trái Nam châm điện Từ trường, tác dụng từ của dòng điện 1 0,25đ 2,5% 1 0,25đ 2,5% 1 2đ 20% 1 0,25đ 2,5% 1 2đ 20% 5 4,75đ 47,5% TỔNG 3 0,75đ 7,5% 7 6đ 60% 3 3,25đ 32,5% 13 10đ 100% A. ĐỀ KIỂM
File đính kèm:
- giao_an_mon_vat_ly_lop_9_ca_nam_hoc.docx