Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 31: Công thức tính nhiệt lượng - Năm học 2018-2019

Nội dung chính

I/ Nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào:

Phụ thuộc 3 yếu tố:

- Khối lượng của vật

 - Độ tăng nhiệt độ của vật - Chất cấu tạo nên vật

1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật

C1:

C2: Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng thu vào càng lớn

2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào và độ tăng nhiệt độ:

C3: Phải giữ khối lượng và chất làm vật phải giống nhau

C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy ta phải thay đổi thời gian đun.

C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng thu vào càng lớn.

3. Quan hệ giữa nhiệt nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật.

 

doc3 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 31: Công thức tính nhiệt lượng - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 31 Theo PPCT
 Ngày dạy: / 4/ 2019 tại lớp: 8A
 Ngày dạy: / 4 2019 tại lớp: 8B
 Ngày dạy: / 4/ 2019 tại lớp: 8C
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I. Về mục tiêu
1. Về kiến thức:- Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của một vật thu vào để nóng lên.
- Viết được công thức tính nhiệt lượng, đơn vị các đại lượng.
2. Về kĩ năng: Vận dụng công thức vào tính nhiệt lượng
3. Về thái độ: Có thái độ nghiêm túc làm việc khoa học
4. Định hướng hình thành nhân cách, phẩm chất năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tư duy lô gic, năng lực sáng tạo, hợp tác nhóm
- Năng lực riêng: Năng lực tự học và tính toán, sử dụng ngôn ngữ vật lí, sử dụng các công thức tổng quát
5. Nội dung tích hợp
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên: Máy tính thí nghiệm ảo
2.Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập kiến thức đã học
3. Phương pháp, kỹ thuật dạy học
3.1. Phương pháp:
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp gợi mở - vấn đáp.
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
3.2. Kỹ thuật dạy học
- Kĩ thuật “động não”.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.	
1. Kiểm tra bài cũ: (Thời gian: 3 phút)
- Em hãy cho biết chất rắn, lỏng, khi truyền nhiệt bằng hình thức gì ? Lấy ví dụ về hiện tượng đối lưu và giải thích rõ ?
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (Thời gian: 0 phút)
1. Mục tiêu: 
2. Hình thức: 	
3. Phương pháp/kĩ thuật: 
4. Các bước tiến hành
Kết hợp trong bài
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (28 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào: (thời gian:15 phút)
1. Mục tiêu: Học sinh nắm được nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào:
2. Các bước tiến hành
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
GV: Để kiểm tra xem nhiệt lượng thu vào để làm vật nóng lên có phụ thuộc vào 3 yếu tố trên không ta làm cách nào?
GV: Mô tả TN ở hình 24.1 sgk
GV: Em có nhận xét gì về thời gian đun? Khối lượng nước? nhiệt lượng?
GV: Quan sát bảng sgk và cho biết yếu tố nào giống nhau, yếu tố nào khác nhau, yếu tố nào thay đổi ?
GV: Cho hs thảo luận về mối quan hệ giữa nhiệt lượng thu vào và độ tăng nhiệt độ
GV: Mô tả TN như hình 24.2. Ở TN này ta phải thay đổi yếu tố nào?
GV: Em có nhận xét gì về nhiệt lượng thu vào để tăng nhiệt độ.
GV: Mô tả TN như hình 24.3 sgk
GV: TN này, yếu tố nào thay đổi, không thay đổi?
GV: Vậy nhiệt lượng thu vào để vật nóng lên có phụ thuộc vào chất làm vật không?
HS: Trả lời
HS: Tiếp thu thông tin 
HS: Trả lời
HS: Khối lượng, chất làm vật
HS: Thời gian đun.
HS: Nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng thu vào càng lớn.
HS: Tiếp thu thông tin
HS: Trả lời
I/ Nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào:
Phụ thuộc 3 yếu tố:
- Khối lượng của vật
 - Độ tăng nhiệt độ của vật - Chất cấu tạo nên vật
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật
C1:
C2: Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng thu vào càng lớn
2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào và độ tăng nhiệt độ:
C3: Phải giữ khối lượng và chất làm vật phải giống nhau
C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy ta phải thay đổi thời gian đun.
C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng thu vào càng lớn.
3. Quan hệ giữa nhiệt nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật.
Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức tính nhiệt lượng: (thời gian:15 phút)
1. Mục tiêu: Học sinh nắm được công thức tính nhiệt lượng
2. Các bước tiến hành
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
GV: Nhiệt lượng được tính theo công thức nào?
GV: Giảng thêm về nhiệt dung riêng
HS: Q = m.c.t 
II/ Công thức tính nhiệt lượng:
Q = m.c .t 
Trong đó: Q: Nhiệt lượng (J)
M: khối lượng (kg)
t : Độ tăng t0
C: Nhiệt dung riêng
C. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ - VẬN DỤNG (thời gian: 10 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về công thức tính nhiệt lượng
2. Các bước tiến hành: 
Bước 1: GV nêu nội dung câu hỏi và bài tập
Bước 2: Học sinh làm việc cá nhân thực hiện
Hoạt động giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh
Nội dungchính
GV: Gọi 1 hs đọc C8 sgk
GV: Muốn xác định nhiệt lượng thu vào, ta cần tìm những đại lượng nào?
GV: Hãy tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng từ 200C đến 500C.
GV: Hướng dẫn hs giải C10
HS: Cân khối lượng, đo nhiệt độ.
HS: Q = m.c .t = 5.380.30 = 57000J
HS: Lên bảng thực hiện.
III/ Vận dụng:
C9: Q = m.c .t = 5.380.30
 = 57000J
C10: Nhiệt lượng ấm thu vào:
Q1 = = 0,5 . 880 . 75
 = 33000 (J)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = = 2. 4200. 75 
 = 630.000 (J)
Q = Q1 + Q2 = 663.000 (J)
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (thời gian: 2 phút) 
1. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững nội dung bài học, vận dụng vào trong thực tế
2. Các bước tiến hành
- Gọi HS đọc “Có thể em chưa biết” và giới thiệu cho HS thấy nhiệt dung riêng của các chất
IV. Đánh giá và chốt kiến thức: (thời gian: 1 phút) 
Định nghĩa đối lưu và bức xạ nhiệt?
Đối lưu xảy ra chủ yếu ở chất nào?
Bức xạ nhiệt có thể xảy ra ở môi trường nào? Tại sao?
V. Dặn dò: (thời gian: 1 phút)
 - Học thuộc lòng công thức tính nhiệt lượng
- Làm Bt 24.3 ; 24.4 ; 24.5 SBT
- Tìm hiểu “Phương trình cân bằng nhiệt”
 VI. Phần ghi chép bổ sung của GV 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_vat_ly_lop_8_tiet_31_cong_thuc_tinh_nhiet_luong.doc