Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 28: Kiểm tra 1 tiết- Năm học 2018-2019

I. Phần trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)

 * Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Vật nào sau đây có động năng ?

A. Hòn bi nằm yên trên mặt đất. B. Quả bóng đang lăn trên sân.

C. Lò xo bị nén D. Lò xo được treo trên cao.

Câu 2: Mũi tên được bắn ra từ cái cung là nhờ năng lượng của cánh cung. Đó là dạng năng lượng nào ?

 A. Động năng B. Nhiệt năng. C. Thế năng D. Hóa năng.

Câu 3: Ném một vật lên cao thì động năng và thế năng thay đổi như thế nào ?

 A. Thế năng tăng, động năng giảm B. Động năng tăng, thế năng giảm

 C. Thế năng không đổi, động năng giảm. D. Động năng không đổi, thế năng tăng.

Câu 4:Khi nguyên tử, phân tử chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?

A.Khối lượng của vật. B. Trọng lượng của vật.

C. Nhiệt độ của vật. D. Cả ba ý trên.

Câu 5: Nhiệt năng của nước thay đổi như thế nào khi nhỏ một giọt nước lạnh vào một cốc nước ấm ?

 A. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của cốc nước tăng.

 B. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của cốc nước giảm.

 C. Nhiệt năng của giọt nước và của cốc nước đều tăng.

 D. Nhiệt năng của giọt nước và cốc nước đều giảm.

Câu 6: Tính chất nào là tính chất của nguyên tử, phân tử ?

 A. Chuyển động không ngừng

 B. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

 C. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.

 D. Cả 3 tính chất trên.

 

doc4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 28: Kiểm tra 1 tiết- Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 28 Theo PPCT
 Ngày dạy: / 3/ 2019 tại lớp: 8A
 Ngày dạy: / 3/ 2019 tại lớp: 8B
 Ngày dạy: / 3/ 2019 tại lớp: 8C
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Về mục tiêu
Chủ đề 1: Công suất, cơ năng
1. Về kiến thức: Kiểm tra các kiến thức cơ bản về công suất, cơ năng.
2. Về kĩ năng: HS vận dụng được lý thuyết, các công thức để giải các dạng bài tập khác nhau công suất, cơ năng.
Chủ đề 2: Cấu tạo phân tử, nhiệt năng
1. Về kiến thức: Kiểm tra các kiến thức cơ bản về Cấu tạo phân tử, nhiệt năng.
2. Về kĩ năng: HS vận dụng được lý thuyết, các công thức để giải các dạng bài tập.
3. Về thái độ: Rèn tính trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Chuẩn bị của giáo viên: Đề kiểm tra
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập các bài đã học.
III. Thiết lập ma trận hai chiều:
a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình.
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT ( Cấp độ 1,2)
VD( Cấp độ 3,4)
LT ( Cấp độ 1,2)
VD( Cấp độ 3,4)
1.Công suất, cơ năng
4
3
2,1
1,9
23,3
21,1
2. Cấu tạo phân tử, nhiệt năng
5
4
2,8
2,2
31,1
24,5
Tổng
9
7
4,9
4,1
54,4
45,6
b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm 
số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1,2
(Lí thuyết)
1. Công suất, cơ năng
23,3
2,1 = 6
6 (1,5)
1,5
2. Cấu tạo phân tử, Nhiệt năng
31,1
2,8 = 8
6 (1,5)
 2 (4,0)
5,5
Cấp độ 3,4
(Vận dụng)
1. Công suất, cơ năng
21,1
3,0 = 2
2(3,0)
3,0
2. Cấu tạo phân tử, Nhiệt năng
24,5
Tổng
100
16
12 (3,0 )
4 (7,0)
10 
c. Ma trận đề kiểm tra
III. Ma trận
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
1. Công suất, cơ năng
-Nhận biết t công cơ học, định luật về công., đơn vị của công suất.
Thông hiểu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công bằng không.
-Vận dụng công thức A = F . s
-Vận dụng được công thức P =A /t
- Vận dụng giải thích hiện tượng biến đổi nhiệt năng.
2 
 0,5
5%
4
 1,0
10%
1 2,0
20%
1 1,0
10%
8
4,5
45%
2. Cấu tạo phân tử, nhiệt năng
- Biết được tính chất của nguyên
 tử, phân tử, hiện tượng khuếch tán, nhiệt năng, nhiệt lượng
- Thông hiểu nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh, chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật thay đổi thì đại lượng nào của vật thay đổi.
2
0,5
5%
1
2,0
20%
4
1,0
10%
1
2,0
20%
8
5,5
55%
Tổng
5
3,0
30%
9
4
40%
2
3,0
30%
16 
10
100%
I. Phần trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)
 * Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Vật nào sau đây có động năng ?
A. Hòn bi nằm yên trên mặt đất.	 B. Quả bóng đang lăn trên sân.
C. Lò xo bị nén	 D. Lò xo được treo trên cao.
Câu 2: Mũi tên được bắn ra từ cái cung là nhờ năng lượng của cánh cung. Đó là dạng năng lượng nào ?
	A. Động năng B. Nhiệt năng. C. Thế năng 	 D. Hóa năng.
Câu 3: Ném một vật lên cao thì động năng và thế năng thay đổi như thế nào ?
 A. Thế năng tăng, động năng giảm B. Động năng tăng, thế năng giảm
	C. Thế năng không đổi, động năng giảm. D. Động năng không đổi, thế năng tăng.
Câu 4:Khi nguyên tử, phân tử chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
A.Khối lượng của vật.	 B. Trọng lượng của vật.
C. Nhiệt độ của vật.	 D. Cả ba ý trên.
Câu 5: Nhiệt năng của nước thay đổi như thế nào khi nhỏ một giọt nước lạnh vào một cốc nước ấm ?
	A. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của cốc nước tăng.
	B. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của cốc nước giảm.	
 C. Nhiệt năng của giọt nước và của cốc nước đều tăng.
	D. Nhiệt năng của giọt nước và cốc nước đều giảm.
Câu 6: Tính chất nào là tính chất của nguyên tử, phân tử ?
	A. Chuyển động không ngừng	 
	B. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
	C. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
	D. Cả 3 tính chất trên.
Câu 7: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có công cơ học?
 	A. Một học sinh đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không dịch chuyển. 
B. Máy xúc đất đang làm việc. 
C. Một khán giả đang ngồi xem phim trong rạp. 
D. Một học sinh đang ngồi học bài.
Câu 8: Phân tử trong các vật nào sau đây chuyển động nhanh nhất?
A. Miếng đồng ở 5000C.	B. Cục nước đá ở 00C.
C. Nước đang sôi (1000C).	D. Than chì ở 320C. Câu 9: Một người kéo một vật nặng 5kg từ một nơi thấp lên cao khoảng cách 10m thì công của cơ là:
	A. 1000J B. 50J C. 100J D. 500J 
Câu 10: Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng? A. Các máy cơ đơn giản cho lợi cả về lực và đường đi.
B. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công.
C. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.
D. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi. 
Câu 11: Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động năng, vừa có thế năng?
 A. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống.	 B. Chỉ khi vật đang đi lên.
C. Chỉ khi vật đang rơi xuống. D. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất.
Câu 12: Thả đồng xu bằng kim loại vào cốc nước nóng thì:
A. nhiệt năng của đồng xu tăng. B. nhiệt năng của đồng xu giảm.
C. nhiệt năng của đồng xu không thay đổi. D. nhiệt độ của đồng xu giảm.
II. Phần trắc nghiệm tự luận (7,0 điểm)
Câu 13: (2,0 điểm) Nhiệt năng là gì ? Nhiệt lượng là gì ?
Câu 14(2,0điểm). Dùng búa đập vào đầu của một đinh sắt nhiều lần ta thấy đinh sắt nóng dần nên.Trong hiện tượng trên nhiệt năng của đinh sắt thay đổi như thế nào? Đây là thực hiện công hay truyền nhiệt? Hãy chỉ ra sự biến đổi năng lượng trong hiện tượng trên.
Câu 15: (2,0điểm). Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh?
Câu 16( 1,0điểm). 
Tính công suất của dòng nước chảy qua đập ngăn cao 25 m xuống dưới, biết rằng lưu lượng dòng nước Là 120m3/phút, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3
V. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
I. Trắc nghiệm khách quan( 3,0 điểm).
*. Khoanh tròn đúng mỗi câu được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
C
A
C
B
D
B
A
D
B
A
A
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
II. Trắc nghiệm tự luận( 7,0 điểm).
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
Câu 13
(2,0 điểm)
 - Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật 
- Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
- Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng là jun (J) 
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 14
( 2,0 điểm)
Nhiệt độ của vật càng cao nhiệt năng càng lớn => nhiệt năng của vật tăng.
- Đây là thực hiện công.
- Trong hiện tượng trên cơ năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng
0,5
0,5
1
Câu 15
(2,0điểm)
 Do các phân tử nước chuyển động không ngừng về mọi phía. 
Nhiệt độ càng cao phân chuyển động càng lớn 
Do vậy khi pha đường vào nước nóng các phân tử chuyển động hoà lẫn vào nhau làm cho đường tan nhanh hơn 
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 16
( 1,0 điểm)
Trọng lượng của dòng nước chảy trong 1 phút là:
 P = 10.120.1000 = 1 200 000 (N)
 Công của dòng nước chảy trong 1 phút là:
 A = P.h = 1 200 000 .25 = 30 000 000(J) = 30 000 (KJ)
 Công suất của dòng nước là:
0,25
0,25
0,5

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_vat_ly_lop_8_tiet_28_kiem_tra_1_tiet_nam_hoc_201.doc