Giáo án môn Vật lý Lớp 7 - Tiết 34: An toàn khi sử dụng điện - Thạch Thị Thành (Bản 3 cột)

NỘI DUNG

I. Dòng điện đi qua cơ thể có thể gây nguy hiểm

1. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người:

 Nhận xét: Dòng điện có thể chạy qua cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại bất cứ vị trí nào của cơ thể.

2. Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện qua cơ thể người:

- I từ 70mA trở lên

- U từ 40V trở lên

 Gây nguy hiểm đến tính mạng con người.

II – HIỆN TƯỢNG ĐOẢN MẠCH VÀ TÁC DỤNG CỦA CẦU CHÌ:

1. Hiện tượng đoản mạch:

 Nhận xét: Khi bị đoản mạch, dòng điện trong mạch có cường độ rất lớn.

2. Tác dụng của cầu chì, ý nghĩa số ghi trên cầu chì:

Dũng điện có CĐDĐ vượt quá giá trị ghi trên cầu chì thì cầu chì sẽ đứt

III – CÁC QUY TẮC AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN:

1. Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện nhỏ hơn 40V.

2. Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.

3. Không tự ý chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện.

4. Khi cú người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần tìm cách ngắt ngay công tắc điện và gọi người cấp cứu.

 IV. Vận dụng

 

doc4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý Lớp 7 - Tiết 34: An toàn khi sử dụng điện - Thạch Thị Thành (Bản 3 cột), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 34	 	 Ngày soạn: / / 
Tiết: 34	 Ngày dạy: / /2019
AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
- Biết giới hạn nguy hiểm của dũng điện đối với cơ thể người.
- Biết sử dụng đúng loại cầu chì để tránh tác hại của hiện tượng đoản mạch.
- Biết và thực hiện một số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.
2. Kĩ năng
-Có kĩ năng sử các dụng cụ an toàn điện 
3. Thái độ 
-Có thái độ tuân thủ an toàn khi sử dụng điện 
II. CHUẨN BỊ 
- Mỗi nhúm HS: 1 nguồn pin (2 pin 1,5V), 1 cụng tắc, 5 dây nối, 1 bóng đèn, 1 mô hình người điện, cầu chì.
- GV: acquy (nguồn 12V), công tắc, dây nối, bóng đèn, bút thử điện, một số loại cầu chì, bút thử điện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Khởi động( 5 phút)
- Quan sát video liên quan tới điện
Điện rất có ích cho cuộc sống của chúng ta, nhờ có điện mà cuộc sống trở nên văn minh và hiện đại nhưng nếu sử dụng đện không đúng mục đích và không đảm bảo an toàn thì rất có hại, nên chúng ta cần phải sư dụng đúng mục đích và đảm bảo an toàn.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới ( 25 phút)
- GV cắm bút thử điện vào ổ điện cho HS quan sát và trả lời C1.
- GV treo H.29.1SGK và hướng dẫn HS làm thí nghiệm với mô hình người điện.
- Gv y/c HS đọc thụng tin về mức độ tác dụng và giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người.
- GV làm thí nghiệm H.29.2SGK. Khi đóng công tắc, 1 HS đọc số chỉ ampe kế, 1 HS ghi giá trị I1 và I2.
- Gv y/c HS làm C2 so sánh I1 và I2 để rút ra nhận xét.
- Gv y/c HS thảo luận về các tác hại của đoản mạch.
- Gv Hướng dẫn HS tìm hiểu cầu chì thật từ các cầu chì đã chuẩn bị.
Gv Y/c HS đọc lấy thông tin trong SGK, thảo luận vì sao phải tuân theo các quy tắc trên.
? Từ những hiểu biết trên, vận dụng để trả lời câu hỏi H.29.5.SGK.
* Hoạt động 3 : Luyện tập ( 10 Phút)
Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây ra tác dụng nào dưới đây ?
   A. Chỉ tác dụng lên hệ thần kinh làm cơ thể bị tê liệt.
   B. Chỉ tác dụng lên hệ cơ thể làm cơ thể bị co rút, làm tim ngừng đập.
   C. Chỉ tác dụng lên hệ hô hấp làm ngừng thở.
   D. Cả ba tác dụng trên đây.
Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi :
   A. Mạch điện có dây dẫn ngắn.
   B. Mạch điện dùng pin hay acquy để thắp sáng đèn.
   C. Mạch điện không có cầu chì.
   D. Mạch điện bị nối tắt bằng dây đồng giữa hai cực của nguồn điện.
*Hoạt động 4: Vận dụng ( 5phút)
- Gv y/c HS làm câu C6.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
- y/c HS đọc phần “Có thể em chưa biết”.
Về nhà: Làm BT trong SBT, xem trước bài 29. 3. 
- Nhận xét tiết học.
HS chú ý lắng nghe
à Quan sát thí nghiệm của GV, rút ra nhận xét.
à Tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV.
à Đọc thông tin trong SGK và cho biết giới hạn mức độ gây chết người khi tiếp xúc với điện
à Quan sát thí nghiệm của GV và kết quả tìm được trên bảng.
à Từ số liệu thu nhận được rút ra nhận xét.
D Thảo luận nhóm và đi đến thống nhất.
à Tìm hiểu và nêu ý nghĩa ghi trên mỗi cầu chì
à Đọc các thông tin trong SGK, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi.
Câu D
Câu D
à Làm câu C6.
à Lắng nghe nhận xét.
- hs đọc phần ghi nhớ
I. Dòng điện đi qua cơ thể có thể gây nguy hiểm
1. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người:
˜ Nhận xét: Dòng điện có thể chạy qua cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại bất cứ vị trí nào của cơ thể.
2. Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện qua cơ thể người:
- I từ 70mA trở lên
- U từ 40V trở lên
à Gây nguy hiểm đến tính mạng con người.
II – HIỆN TƯỢNG ĐOẢN MẠCH VÀ TÁC DỤNG CỦA CẦU CHÌ:
1. Hiện tượng đoản mạch:
˜ Nhận xét: Khi bị đoản mạch, dòng điện trong mạch có cường độ rất lớn.
2. Tác dụng của cầu chì, ý nghĩa số ghi trên cầu chì:
Dũng điện có CĐDĐ vượt quá giá trị ghi trên cầu chì thì cầu chì sẽ đứt
III – CÁC QUY TẮC AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN:
1. Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện nhỏ hơn 40V.
2. Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
3. Không tự ý chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện.
4. Khi cú người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần tìm cách ngắt ngay công tắc điện và gọi người cấp cứu.
	IV. Vận dụng

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_vat_ly_lop_7_tiet_34_an_toan_khi_su_dung_dien_th.doc