Giáo án môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Đỗ Thị Mỹ Huệ

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

* Kiến thức

- Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng.

- Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng.

- Tập quan sát được vùng nhìn thấy của gương ở mọi vị trí.

* Kỹ năng

- Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng trong các trường hợp:

+ Vật và ảnh song song cùng chiều.

+ Vật và ảnh cùng nằm trên một đường thẳng và ngược chiều.

- Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng là khoảng không gian mà mắt ta quan sát

được qua gương phẳng.

- Bố trí TN, quan sát TN để rút ra kết luận.

* Thái độ

- Cẩn thận, kiên trì, trung thực.

- Hợp tác trong hoạt động nhóm.

- Yêu thích môn học.

2. Định hướng các năng lực có thể có hình thành và phát triển

- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán.

- Năng lực hợp tác. - Năng lực sáng tạo.

- Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Giáo viên: chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:

- 1 gương phẳng;

- 1 cây bút chì;

- 1 thước chia độ.

2. Học sinh: chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.

III. Tiến trình dạy học

pdf46 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Đỗ Thị Mỹ Huệ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
vẽ: 
+ Ánh sáng truyền thẳng từ vật đến gương. 
+ Ánh sáng phản xạ tới mắt. 
+ Xác định vùng nhìn thấy của gương - chụp 
lại hình 3 tr19 SGK. 
- GV hướng dẫn HS: 
+ Xác định ảnh của N và M bằng tính chất 
đối xứng. 
+ Tia phản xạ tới mắt thì nhìn thấy ảnh. 
 Cá nhân HS hoàn thành bản báo cáo TH. 
song với gương. 
- Đặt bút chì vuông góc 
với gương. 
b) Vẽ hình 1 và 2 ứng 
với hai trường hợp trên. 
2. Xác định vùng nhìn 
thấy của gương phẳng. 
C2: Di chuyển gương từ 
từ ra xa mắt, bề rộng 
vùng nhìn thấy của 
gương sẽ giảm. 
C4: Vẽ ảnh của hai điểm 
M,N vào hình 3. 
- Không nhìn thấy điểm 
N’ vì các tia sáng từ 
điểm sáng N tới gương 
cho các tia phản xạ 
không lọt vào mắt ta. 
- Nhìn thấy điểm M’ vì 
có tia phản xạ trên 
gương vào mắt ở O có 
đường kéo dài đi qua 
M’. 
Hoạt động 3: Luyện tập 
Mục tiêu hoạt 
động 
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học 
tập của học sinh 
Dự kiến sản phẩm, đánh 
giá kết quả hoạt động 
Nhận xét tiết 
thực hành. 
- Nhận xét rút kinh nghiệm về: 
Thao tác TN, thái độ học tập của nhóm, ý 
thức kỉ luật. 
Trường THCS Phước Hòa Năm học: 2019 – 2020 
****************************************************************************************** 
**************************************************************************************** 
GV: Đỗ Thị Mỹ Huệ Vật lí 7 17 
IV. Phụ lục 
THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT 
TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG 
Họ và tên: ..................................... Lớp: .................... 
1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng 
C1: a) – Đặt bút chì ................... với gương. 
 – Đặt bút chì .................... với gương. 
 b) Vẽ hình 1 và hình 2 ứng với hai trường hợp trên. 
Hình 1 Hình 2 
2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng 
C2: Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ .. 
C3: - Vẽ ảnh của hai điểm M, N vào hình 3 (chú ý vẽ đúng vị trí của gương, mắt và các 
điểm M, N như hình 6.3). 
 - Không nhìn thấy điểm . vì .. 
 - Nhìn thấy điểm . vì .. 
Trường THCS Phước Hòa Năm học: 2019 – 2020 
****************************************************************************************** 
**************************************************************************************** 
GV: Đỗ Thị Mỹ Huệ Vật lí 7 18 
Trường THCS Phước Hòa Năm học: 2019 – 2020 
****************************************************************************************** 
**************************************************************************************** 
GV: Đỗ Thị Mỹ Huệ Vật lí 7 19 
Ngày soạn: 15/09/2019 
Tiết: 7, 8 
CHỦ ĐỀ 2: GƯƠNG CẦU 
 Giới thiệu chung về chủ đề: Trong cuộc sống, ngoài gương phẳng, ta còn bắt gặp một số 
loại gương có bề mặt không phẳng. Vậy đó là những loại gương nào? Tính chất của ảnh qua 
các gương này có giống như gương phẳng hay không? 
 Thời lượng dự kiến thực hiện chủ đề: 2 tiết (tiết theo phân phối chương trình: 7, 8) 
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ 
* Kiến thức 
- Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi. 
- Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng. 
- Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm. 
- Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia song song 
thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi chùm tia tới phân kì 
thành một chùm tia phản xạ song song. 
* Kĩ năng 
- Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi trong thực tế. 
- Biết cách bố trí TN để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm. 
* Thái độ 
- Có thái độ học tập nghiêm túc và hứng thú trong học tập. 
- Tập trung, nghiêm túc, hợp tác khi thực hiện thí nghiệm. 
2. Định hướng các năng lực có thể có hình thành và phát triển 
 Năng lực giải guyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực dự đoán, thiết kế và thực 
hiện các phương án thí nghiệm, đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề. 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
1. Giáo viên 
Nội dung 1: 
* Cho mỗi nhóm HS 
+ 1 gương cầu lồi; 
+ 1 gương phẳng tròn có cùng kích thước với gương cầu lồi; 
+ 1 cây nến, 1 bao diêm. 
Nội dung 2: 
* Cho mỗi nhóm HS 
+ 1 gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng; 
+ 1 gương phẳng có bề ngang bằng đường kính của gương cầu lõm; 
+ 1 viên phấn; 
+ 1 màn chắn sáng có giá đỡ di chuyển được; 
+ 1 đèn pin để tạo chùm tia song song và phân kì. 
2. Học sinh 
- Học thuộc nội dung bài cũ. 
- Đọc, tìm hiểu và soạn bài mới. 
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát/ khởi động 
Mục tiêu hoạt 
động 
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động 
học tập của học sinh 
Dự kiến sản phẩm, đánh giá 
kết quả hoạt động 
Định hướng Nhìn vào gương phẳng ta thấy ảnh của mình 
Trường THCS Phước Hòa Năm học: 2019 – 2020 
****************************************************************************************** 
**************************************************************************************** 
GV: Đỗ Thị Mỹ Huệ Vật lí 7 20 
câu hỏi nêu 
tình huống 
trong gương. Nếu gương có mặt phản xạ là 
mặt ngoài của một phần mặt cầu thì ta còn 
nhìn thấy ảnh của mình trong gương nữa 
không? Nếu có thì ảnh đó có khác ảnh trong 
gương phẳng như thế nào? 
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
Mục tiêu hoạt 
động 
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động 
học tập của học sinh 
Dự kiến sản phẩm, đánh 
giá kết quả hoạt động 
Tìm hiểu tính 
chất của ảnh 
của một vật 
tạo bởi gương 
cầu lồi qua 
các TN. 
Xác định vùng 
nhìn thấy của 
gương cầu lồi. 
a) Nội dung 1: Gương cầu lồi 
1. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi 
- GV hướng dẫn HS làm TN như hình 7.1 
SGK. 
- Yêu cầu HS quan sát ảnh của vật tạo bởi 
gương cầu lồi và cho nhận xét ban đầu về 
các tính chất sau đây của ảnh? 
+ Ảnh đó có phải là ảnh áo không? Vì sao? 
+ Nhìn thấy kích thước của ảnh như thế nào 
với kích thước của vật? 
- Bố trí TN như hình 7.2, trong đó hai cây 
nến giống nhau đặt thẳng đứng, cách gương 
phẳng và gương cầu lồi một khoảng bằng 
nhau. 
- So sánh độ lớn ảnh của của hai cây nến tạo 
bởi hai gương. 
- Yêu cầu HS hoàn thành kết luận về tính 
chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. 
1. Ảnh của một vật tạo bởi 
gương cầu lồi 
C1: 
a. Ảnh đó là ảnh ảo vì 
không hứng được trên 
màn chắn. 
b. Nhìn thấy ảnh ảo nhỏ 
hơn vật 
Kết luận: Ảnh của một 
vật tạo bởi gương cầu lồi 
có các tính chất sau: 
- Là ảnh ảo không hứng 
được trên màn chắn. 
- Ảnh quan sát được nhỏ 
hơn vật. 
2. Vùng nhìn thấy của 
gương cầu lồi 
C2: Nhìn vào gương cầu 
lồi, ta quan sát được một 
vùng rộng hơn so với khi 
nhìn vào gương phẳng có 
cùng kích thước. 
Vùng nhìn thấy của 
gương cầu lồi rộng hơn 
vùng nhìn thấy của gương 
phẳng có cùng kích thước. 
Trường THCS Phước Hòa Năm học: 2019 – 2020 
****************************************************************************************** 
**************************************************************************************** 
GV: Đỗ Thị Mỹ Huệ Vật lí 7 21 
2. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi 
- GV hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm theo 
hai bước: 
+ Xác định vùng nhìn thấy của gương 
phẳng, sau đó thay gương phẳng bằng 
gương cầu lồi. 
+ So sánh vùng nhìn thấy của hai gương? 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để hoàn thành 
câu kết luận. 
Tìm hiểu tính 
chất của ảnh 
của một vật 
tạo bởi gương 
cầu lõm qua 
các TN. 
Nghiên cứu sự 
phản xạ trên 
gương cầu 
lõm. 
b) Nội dung 2: Gương cầu lõm 
1: Ảnh tạo bởi gương cầu lõm 
-Yêu cầu HS bố trí TN như hình 8.1. Hãy 
quan sát ảnh của cây nến tạo bởi gương cầu 
lõm. 
- Đặt cây nến sát gương rồi di chuyển từ từ 
ra xa gương, cho đến khi không nhìn thấy 
ảnh đó nữa. 
- Yêu cầu HS trả lời C1: 
+ Ảnh trên là ảnh gì? 
+ Lớn hay nhỏ hơn vật? 
- Hãy bố trí thí nghiệm để so sánh ảnh của 
một vật tạo bởi gương cầu lõm với ảnh của 
1. Ảnh của một vật tạo bởi 
gương cầu lõm 
C1: Ảnh của cây nến quan 
sát được trong gương cầu 
lõm là ảnh ảo (không 
hứng được trên màn 
chắn). So với cây nến thật 
thì ảnh lớn hơn. 
C2: 
* Bố trí thí nghiệm: Đặt 
hai cây nến giống nhau 
thẳng đứng ở phía trước 
và cách đều hai gương 
(gương phẳng và gương 
cầu lõm) một khoảng 
bằng nhau. 
* Kết quả thí nghiệm: 
Ảnh ảo tạo bởi gương cầu 
lõm lớn hơn ảnh ảo của 
vật đó tạo bởi gương 
phẳng. 
* Kết luận: đặt một vật 
gần sát gương cầu lõm, 
nhìn vào gương thấy một 
Trường THCS Phước Hòa Năm học: 2019 – 2020 
****************************************************************************************** 
**************************************************************************************** 
GV: Đỗ Thị Mỹ Huệ Vật lí 7 22 
cùng vật đó tạo bởi gương phẳng? Mô tả 
cách bố trí thí nghiệm. Nêu kết quả so sánh. 
 Kết luận. 
2. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu 
lõm 
a. Đối với chùm tia tới song song: 
- Hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm như hình 
8.2: Tia sáng đi là là trên màn chắn tới 
gương cầu lõm. 
- Hãy quan chùm tia phản xạ nó có đặc điểm 
gì? 
- Hãy điền vào câu kết luận C3. 
“Chiếu một chùm tia tới song song lên một 
gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia 
phản xạ  tại một điểm ở trước 
gương.” 
- Người ta đã ứng dụng để nung nóng nước 
để tiết kiệm nhiên liệu như thế nào trong 
hình 8.3? 
 Mặt Trời ở rất xa nên chùm sáng từ Mặt 
Trời tới gương cầu lõm coi như chùm tia tới 
song song, thu được một chùm tia phản xạ 
hội tụ tại một điểm ở phía trước gương. Ánh 
ảnh ảo không hứng được 
trên màn chắn và lớn hơn 
vật. 
Ảnh ảo tạo bởi gương 
cầu lõm lớn hơn vật. 
2. Sự phản xạ ánh sáng 
trên gương cầu lõm 
C3: “Chiếu một chùm tia 
tới song song lên một 
gương cầu lõm, ta thu 
được một chùm tia phản 
xạ hội tụ tại một điểm ở 
trước gương.” 
C4: Mặt trời ở rất xa nên 
chùm sáng từ mặt trời tới 
gương cầu lõm coi như 
chùm tia tới song song 
mang năng lượng nhiệt, 
cho chùm tia phản xạ hôi 
tụ tại một điểm ở phía 
trước gương. 
Do vậy ánh sáng mặt trời 
được tập trung nhiệt 
lượng tại điểm hội tụ và 
làm cho vật đặt tại đó 
nóng lên. 
C5: “Một nguồn sáng nhỏ 
S đặt trước gương cầu 
lõm ở một vị trí thích hợp, 
có thể cho một chùm tia 
phản xạ song song.” 
Gương cầu lõm có tác 
dụng biến đổi một chùm 
tia tới song song thành 
một chùm tia phản xạ hội 
tụ vào một điểm và ngược 
lại, biến một chùm tia tới 
phân kỳ thích hợp thành 
một chùm tia phản xạ 
song song. 
Trường THCS Phước Hòa Năm học: 2019 – 2020 
****************************************************************************************** 
**************************************************************************************** 
GV: Đỗ Thị Mỹ Huệ Vật lí 7 23 
sáng Mặt Trời có nhiệt năng lớn cho nên vật 
để ở vị trí chùm sáng hội tụ sẽ nóng lên. 
b. Đối với chùm tia tới phân kỳ: 
- Hướng dẫn HS bố trí TN tạo ra chùm sáng 
phân kỳ xuất phát từ điểm sáng S đến gương 
cầu lõm. 
-Yêu cầu HS hãy tìm vị trí điểm sáng S để 
thu được chùm phản xạ là chùm song song. 
- Hãy hoàn chỉnh câu kết luận trong SGK? 
“Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu 
lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một 
chùm tia phản xạ song song.” 
Hoạt động 3: Luyện tập 
Mục tiêu hoạt 
động 
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt 
động học tập của học sinh 
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết 
quả hoạt động 
Luyện tập nội 
dung 1 
- Yêu cầu HS hoàn thành câu C3, C4. 
C3: Trên ôtô, xe máy người ta 
thường lắp một gương cầu lồi ở phía 
trước người lái xe để quan sát phía 
sau mà không lắp một gương phẳng. 
Làm như thế có lợi gì? 
C4: Ở những chỗ đường gấp khúc 
người ta thường đặt một gương cầu 
lớn. Gương đó giúp gì cho người lái 
xe? 
 HS hoạt động hoàn thành: 
C3: Trên ô tô, xe máy người ta 
thường lắp một gương cầu lồi ở 
phía trước người lái xe để quan 
sát ở phía sau mà không lắp một 
gương phẳng vì gương cầu lồi có 
vùng nhìn thấy rộng hơn gương 
phẳng giúp cho người lái xe 
quan sát được khoảng rộng hơn 
ở đằng sau xe. 
C4: Ở những chỗ đường gấp 
khúc có vật cản che khuất, người 
ta thường đặt một gương cầu lồi 
lớn vì vùng nhìn thấy của gương 
cầu lồi rộng giúp cho người lái 
xe nhìn thấy trong gương cầu lồi 
ảnh của các phương tiện và 
người bị các vật cản ở bên 
đường che khuất, tránh được tai 
nạn. 
Luyện tập nội 
dung 2 
- Cho HS tìm hiểu thông tin về đèn 
pin trong SGK. 
 HS hoạt động hoàn thành: 
C6: Trong pha đèn có một 
Trường THCS Phước Hòa Năm học: 2019 – 2020 
****************************************************************************************** 
**************************************************************************************** 
GV: Đỗ Thị Mỹ Huệ Vật lí 7 24 
Mở pha đèn pin, thấy pha đèn pin 
giống như một gương cầu lõm. 
Lắp pha đèn pin vào thân đèn. Bật 
đèn sáng, xoay nhẹ pha đèn để thay 
đổi vị trí bóng đèn so với gương. 
- Yêu cầu HS hoàn thành câu C6, C7. 
gương cầu lõm. Do đó khi xoay 
pha đèn đến một vị trí thích hợp 
thì chùm sáng phân kì phát ra từ 
đèn sẽ bị gương cầu lõm (trong 
pha đèn) biến đổi thành chùm tia 
phản xạ song song. Năng lượng 
của chùm tia sáng song song bị 
hao hụt ít khi truyền đi xa, nhờ 
đó ánh sáng truyền đi xa mà vẫn 
sáng rõ. 
C7: Muốn thu được chùm sáng 
hội tụ từ đèn pin phát ra thì ta 
phải xoay pha đèn để cho bóng 
đèn ra xa gương. 
Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng 
Mục tiêu hoạt 
động 
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt 
động học tập của học sinh 
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết 
quả hoạt động 
Mở rộng kiến 
thức, vận dụng 
giải các bài 
tập. 
- GV hướng dẫn HS một số bài tập về 
nhà trong SBT. 
- Cho HS đọc phần “Có thể em chưa 
biết” 
- HS đọc phần “có thể em chưa 
biết” để nắm được rằng: 
1. Mỗi diện tích nhỏ trên gương 
cầu lồi có thể xem như một 
gương phẳng nhỏ đặt ở đó. Vì 
thế có thể áp dụng định luật phản 
xạ ánh sáng cho mỗi gương 
phẳng đó. 
2. Đối với gương cầu lõm khi đặt 
vật và màn chắn ở vị trí thích 
hợp sẽ thu được ảnh thật. 
IV. Câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực 
1. Mức độ nhận biết: Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi, gương cầu lõm. 
2. Mức độ thông hiểu: Bài tập 7.1, 7.2, 7.5, 8.4, 8.5 SBT 
3. Mức độ vận dụng: Bài tập 7.3, 7.4, 7.6, 7.7, 8.3, 8.6, 8.7, 8.8 SBT 
4. Mức độ vận dụng cao: Bài tập 7.8, 7.9, 7.10, 8.1, 8.2 SBT 
V. Phụ lục 
PHIẾU HỌC TẬP 
Câu 1: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất nào sau đây? 
 A. Ảnh thật, bằng vật. 
 B. Ảnh ảo, bằng vật. 
 C. Ảnh ảo, cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương. 
 D. Không hứng được trên màn và bé hơn vật. 
Câu 2: Chiếu một chùm sáng song song lên một gương cầu lồi, ta thu được một chùm 
sáng phản xạ có tính chất: 
 A. Song song. B. Hội tụ. C. Phân kì. D. Không truyền theo 
đường thẳng. 
Câu 3: Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin lại có thể chiếu được xa hơn so với khi không 
có pha đèn? 
 A. Vì pha đèn phản xạ được ánh sáng. 
Trường THCS Phước Hòa Năm học: 2019 – 2020 
****************************************************************************************** 
**************************************************************************************** 
GV: Đỗ Thị Mỹ Huệ Vật lí 7 25 
 B. Vì pha đèn có thể hội tụ ánh sáng tại một điểm ở xa. 
 C. Vì pha đèn làm cho ánh sáng mạnh lên. 
 D. Vì pha đèn có thể tạo ra một chùm phản xạ song song. 
Câu 4: Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe 
để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì? 
Trường THCS Phước Hòa Năm học: 2019 – 2020 
****************************************************************************************** 
**************************************************************************************** 
GV: Đỗ Thị Mỹ Huệ Vật lí 7 26 
Trường THCS Phước Hòa Năm học: 2019 – 2020 
****************************************************************************************** 
**************************************************************************************** 
GV: Đỗ Thị Mỹ Huệ Vật lí 7 27 
Ngày soạn: 01/10/2019 
Tiết 9 
TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC 
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ 
* Kiến thức 
Nhắc lại những kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, 
sự phản xạ ánh sáng, tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, 
gương cầu lõm, cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy 
trong gương phẳng. So sánh với vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi. 
* Kĩ năng 
Luyện tập thêm cách vẽ tia phản xạ trên gương phẳng và ảnh tạo bởi gương phẳng. 
* Thái độ 
 Có thái độ học tập nghiêm túc và hứng thú trong học tập. 
2. Định hướng các năng lực có thể có hình thành và phát triển 
 Năng lực giải guyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực dự đoán, thiết kế và thực 
hiện các phương án thí nghiệm, đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề. 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
1. Giáo viên 
Bảng phụ các bài tập. 
2. Học sinh 
Trả lời trước các câu hỏi phần tự kiểm tra. 
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát/ khởi động 
Mục tiêu hoạt 
động 
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt 
động học tập của học sinh 
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết 
quả hoạt động 
Định hướng 
câu hỏi nêu 
tình huống 
xuất phát 
- Yêu cầu HS trả lời lần lượt từng 
câu hỏi mà HS đã chuẩn bị. 
- GV hướng dẫn HS thảo luận đi đến 
kết quả đúng, yêu cầu sửa chữa nếu 
cần. 
- HS trả lời lần lượt các câu hỏi 
phần tự kiểm tra, HS khác bổ 
sung. 
- HS tự sửa chữa nếu sai. 
Đáp án: 
1-C ; 2-B ; 
3-trong suốt, đồng tính, đường 
thẳng. 
4- tia tới, pháp tuyến, góc tới. 
5-Ảnh ảo, có độ lớn bằng vật, 
cách gương một khoảng bằng 
khoảng cách từ vật đến gương. 
6 
-Giống: Ảnh ảo. 
-Khác: Ảnh ảo tạo bởi gương 
cầu lồi nhỏ hơn ảnh ảo tạo bởi 
gương phẳng. 
7-Khi một vật ở gần sát 
gương.Ảnh này lớn hơn vật. 
8-Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm 
không hứng được trên màn chắn 
Trường THCS Phước Hòa Năm học: 2019 – 2020 
****************************************************************************************** 
**************************************************************************************** 
GV: Đỗ Thị Mỹ Huệ Vật lí 7 28 
và lớn hơn vật. 
-Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi, 
không hứng được trên màn chắn 
và bé hơn vật. 
-Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng 
không hứng được trên màn chắn 
và bằng vật. 
9-Vùng nhìn thấy trong gương 
cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy 
trong gương phẳng có cùng kích 
thước. 
Hoạt động 2: Luyện tập 
Mục tiêu hoạt 
động 
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt 
động học tập của học sinh 
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết 
quả hoạt động 
Luyện tập phần 
vẽ ảnh qua 
gương phẳng 
và xác định 
vùng nhìn thấy 
của gương 
phẳng. 
So sánh ảnh ảo 
của vật tạo bởi 
gương phẳng, 
gương cầu lồi 
và gương cầu 
lõm. 
a) Nội dung 1: Trả lời các câu C1, 
C2, C3 
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 bằng 
cách vẽ vào vở, gọi một HS lên bảng 
vẽ. 
C1: Có hai điểm sáng S1, S2 đặt 
trước gương phẳng như hình 9.1 
a) Hãy vẽ ảnh của mỗi điểm tạo bởi 
gương. 
b) Vẽ hai chùm tia tới lớn nhất xuất 
phát từ S1, S2 và 2 chùm tia phản xạ 
tương ứng trên gương. 
c) Để mắt trong vùng nào sẽ nhìn 
thấy đồng thời ảnh của cả hai điểm 
sáng trong gương? Gạch chéo vùng 
đó. 
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. 
Một người đứng trước ba cái gương 
(gương phẳng, gương cầu lồi, gương 
cầu lõm), cách các gương một 
khoảng bằng nhau. Người đó quan 
sát ảnh ảo của mình trong ba gương 
sẽ thấy chúng có tính chất gì giống 
nhau, khác nhau? 
=> HS hoàn thành câu C1: 
a) S'1 là ảnh của S1 và S'2 là ảnh 
của S2 tạo bởi gương. 
b) Vẽ hai chùm tia tới lớn nhất 
xuất phát từ S1, S2 và hai chùm 
tia phản xạ tương ứng trên 
gương như hình vẽ: 
c) Để mắt trong vùng gạch chéo 
sẽ nhìn thấy đồng thời ảnh của 
hai điểm sáng. 
=> HS hoàn thành câu C2: 
- Giống nhau: Ảnh quan sát 
được trong ba gương đều là ảnh 
ảo. 
- Khác nhau: 
 • Ảnh ảo tạo bởi gư

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mon_vat_ly_lop_7_nam_hoc_2019_2020_do_thi_my_hue.pdf