Giáo án môn Vật lý Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột)

I - Mục tiêu

1. Kiến thức :

- Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng thể tích của một khối khí tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.

2. Kĩ năng :

- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí.

- Làm được thí nghiệm ở H20.1 và H20.2 sgk, mô tả được hiện tượng xảy ra để rút ra những kết luận cần thiết

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. Yêu thích học tập bộ môn.

4.Năng lực:

- Phát triển năng lực tự học, tự quản, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, kiến thức, kĩ năng vật lý, giải quyết vấn đề, hợp tác,tư duy

5.Phẩm chất:

- Tự tin, tự lập, tôn trọng, chấp hành kỉ luật, có tinh thần vượt khó

II - Chuẩn bị của thầy và trò.

1. Thầy:

- Giáo án, SGK.

- Cho các nhóm HS: TN H20.1, H20.2

2. Trò:

- Học và làm bài tập ở nhà.

- Đọc trước bài mới.

III – Hoạt động dạy- học

* Ổn định tổ chức

 6A : 6B:

* Tiến trình dạy học

 

doc55 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Vật lý Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bàn một lực kéo.
B. Không khí trong quả bóng bàn nóng lên nở ra, làm bóng phồng lên.
C. Vỏ quả bóng gặp nóng nở ra, phồng lên như ban đầu.
D. Cả A, B, C đều sai 
Câu4. Hiện tượng sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng là
A. Khối lượng và trọng lượng của chất lỏng tăng
B. Khối lượng và trọng lượng của chất lỏng giảm
C. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của chất lỏng tăng
D. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của chất lỏng giảm
Câu 5. Để kiểm tra một người có bị sốt hay không, ta nên dùng loại nhiệt kế 
A. Nhiệt kế thủy ngân	 B. Nhiệt kế dầu	 C. Nhiệt kế rượu D. Nhiệt kế y tế
Câu 6. Băng kép hoạt động dựa trên nguyên tắc 
A. Sự nở vì nhiệt của chất rắn	B. Sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau
C. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng	D. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Câu 7. Các chất khí khác nhau thì sự nở vì nhiệt
A. Khác nhau	 	B. Có thể giống nhau hoặc khác nhau	
C. Giống nhau	 	D. Cả A, B, C đều sai
Câu 8. Cốt của các trụ bê tông lại làm bằng thép mà không làm cốt trụ bê tông bằng các kim loại khác 
A. Vì thép không bị gỉ. 	C. Vì thép giá thành thấp.
B. Vì thép có độ bền cao. 	D. Vì thép và bê tông nở vì nhiệt như nhau
Câu 9. Khi các vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn, do đó trong thực tế khi lắp đặt đường ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray người ta thường để một khe hở nhỏ để
A. Dễ uốn cong đường ray.	
B. Tiết kiệm thanh ray.
C. Dễ tháo lắp thanh ray khi sửa chữa hoặc thay thế.
D. Tránh hiện tượng làm cong đường ray do dãn nở khi nhiệt độ tăng.
Câu 10. Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì
A. Khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn.	 
B. Khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn.
C. Khối lượng của không khí nóng lớn hơn.	 
D. Khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn.
B. Đáp án – thang điểm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
A
B
D
D
B
C
D
D
A
E) Hoạt động tìm tòi và mở rộng
- Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm về sự nở vì nhiệt của các chất có những ứng dụng trong thực tế
- Đọc mục có thể em chưa biết
- Học bài, làm bài tập SBT
Tuần 26
Ngày soạn: 18/ 02/ 2019
Ngày giảng: 6A...................................... 6B .......................................
Tiết 25: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI 
I - Mục tiêu 
1. Kiến thức :
- HS hiểu được nhiệt kế là dụng cụ sử dụng dựa trên nguyên tắc sự nở vì nhiệt của chất lỏng 
- Nhận biết được cấu tạo, công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau, biết 2 loại nhiệt giai xen xi út và nhiệt giai Fa ren hai.
2. Kĩ năng : 
- Phân biệt được nhiệt giai Celsius và nhiệt giai Ferenhai và có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai sang nhiệt độ tương ứng của nhiệt giai kia.
3. Thái độ: 
- Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. Yêu thích học tập bộ môn.
4.Năng lực: 
- Phát triển năng lực tự học, tự quản, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, kiến thức, kĩ năng vật lý, giải quyết vấn đề, hợp tác,tư duy
5.Phẩm chất:
- Tự tin, tự lập, tôn trọng, chấp hành kỉ luật, có tinh thần vượt khó
II - Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Thầy:
- Giáo án, SGK.
- Cho các nhóm HS: 1 Nhiệt kế y tế,1 nhiệt kế rượu, 1 nhiệt kế thủy ngân.
2. Trò:
- Học và làm bài tập ở nhà.
- Đọc trước bài mới.
III – Hoạt động dạy- học
* Ổn định tổ chức
	6A : 6B: 
* Tiến trình dạy học
A) Hoạt động khởi động : 
 Giáo viên nêu tình huống: Sự nở vì nhiệt có rất nhiều ứng dụng ? Hãy thảo luận nhóm nêu những ứng dụng sự nở vì nhiệt mà em biết? 
HS hoạt động nhóm thảo luận và đưa ra một số ứng dụng mà các em biết 
B) Hoạt động hình thành kiến thức
*Mục tiêu: 
- Nhận biết được cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau
*Phương pháp: vấn đáp, hợp tác nhóm
*Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
*Năng lực: Phát triển năng lực tự học, tự quản, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, kiến thức, kĩ năng vật lý, hợp tác,tư duy
*Phẩm chất:Tự tin, tự lập, tôn trọng, chấp hành kỉ luật, có tinh thần vượt khó
GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi C1
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm H22.1
 Hướng dẫn HS pha nước cẩn thận tránh bỏng.
? Em hãy dự đoán xem khi nhúng tay vào nước lạnh, nước nóng, các ngón tay có cảm giác gì.
- HS: Dự đoán
- Tiến hành thí nghiệm như GV đã HD.
- Tham gia thảo luận lớp về câu trả lời, nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh nội dung và đi đến kết luận.
GV: ?Qua thí nghiệm ta thấy cảm giác của các ngón tay là không chính xác, vì vậy để biết người con đó có sốt hay không ta phải dùng nhiệt kế.
GV: Cho HS quan sát hình 22 .3 và 22.4 và nêu cách tiến hành thí nghiệm
? Mục đích của thí nghiệm này là gì.
GV: treo tranh hình vẽ 22.5 yêu cầu cả lớp quan sát về GHĐ; ĐCNN, công dụng và điền vào bảng 22.1
GV: Theo dõi uốn nắn và sửa sai.
? Nhiệt kế dùng để làm gì.
GV: Cho HS quan sát nhiệt kế y tế (SGK)
? Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì.
? Cấu tạo như vậy có tác dụng gì
HS: Suy nghĩ
GV: ? Ống quản ở gần bầu thuỷ ngân có hình dạng như thế nào 
? Khi đưa nhiệt kế ra khỏi 10C cơ thể người , thuỷ ngân có thể tụt xuống bày được không.
HS: Trả lời 
GV: Lưu ý HS cẩn thận khi sd nhiệt kê thủy ngân
+ Trong dạy học tại các trường nên sử dụng nhiệt kế rượu hoặc nhiệt kế đầu có pha chất màu.
+ Trong trường hợp sử dụng nhiệt kế thủy ngân cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc an toàn
GV: Nhấn mạnh và chốt lại.
I. Nhiệt kế:
1. Nhiệt kế:
 C1: Cảm giác không cho biết chính xác mức độ nóng lạnh.
C2: Xác định nhiệt độ 00C, 1000C từ đó căn cứ chia độ của nhiệt kế. 
2. Trả lời câu hỏi:
C3: (xem bảng)
Nhiệt kế
GHĐ
ĐCNN
Côngdụng
Rượu
-200C- 500C
20C
Đo t0khí quyển
Thủy ngân
-300C - 1300C
10C
đo t0 trong các TN
Y tế
350C -420C 
10C
đo t0 cơ thể 
C4 .Ống quản ở gần bầu thuỷ ngân có một chỗ thắt, có tác dụng ko cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể nhờ đó có thể đọc được nhiệt độ cơ thể 
+ Sử dụng nhiệt kế thủy ngân đo được nhiệt độ trong khoảng biến thiên lớn, nhưng thủy ngân là một chất độc hại cho sức khỏe, con người và môi trường.
GDBPBVMT
II. Nhiệt giai: 
*Mục tiêu: 
- Nhận biết được các loại nhiệt giai
*Phương pháp: vấn đáp, hợp tác nhóm
*Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
*Năng lực: Phát triển năng lực tự học, tự quản, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, kiến thức, kĩ năng vật lý, hợp tác,tư duy
*Phẩm chất:Tự tin, tự lập, tôn trọng, chấp hành kỉ luật, có tinh thần vượt khó
GV: GV: Cho HS đọc thông tin – SGK
HS: Đọc thông tin SGK
? Có mấy loại nhiệt giai
? Tìm nhiệt độ tương ứng của 2 loại nước đá đang tan và nước đang sôi.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, nhận xét bổ sung.
I. Nhiệt giai: 
* Có 2 loại nhiệt giai là 
- Nhiệt giai xen xi út và nhiẹt giai Fa ren hai
Xen xi út
Ken vin
00C
273oK
1000C
3730K
C) Hoạt động luyện tập 
- Đọc nội dung ghi nhớ của bài học?
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Có bao nhiêu loại nhiệt giai? Hiện nay ta đang dùng loại nhiệt giai nào?
HS thảo luận cặp đôi, lần lươtk thay nhau hỏi và trả lời
D) Hoạt động vận dụng
- YCHS nghiên cứu trả lời câu hỏi C5. Hãy tính xem 30oC, 37oC ứng với bao nhiêu oF
C5:
86oF; 98,6oF 
E) Hoạt động tìm tòi và mở rộng
* Tìm tòi, mở rộng: 
- YCHS đọc mục có thể em chưa biết tìm hiểu về một số nhiệt kế kim loại, nhiệt kế điện tử, ..
* Dặn dò: 
 - Học bài và nắm nội dụng ghi nhớ của bài học.
 - Làm các bài tập 22.1- 22.5 trong SBTVL6.
 ? Vì sao trong đời sống thực tế người ta không dùng các chất lỏng khác 
 thay thuỷ ngân để chế tạo nhiệt kế?
* Chuẩn bị ktra 1 tiết: Tự ông tập từ tiết 19 – 23
Tuần 27
Ngày soạn: 25 /02/ 2019
Ngày giảng: 6A...................................... 6B .......................................
Tiết 26 KIỂM TRA 1 TIẾT.
I - Mục tiêu 
1. Kiến thức :
Kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh.
2. Kĩ năng : 
- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra, vận dụng kiến thức giải bài tập.
3. Thái độ: 
- Rèn tính trung thực , tỉ mỉm, thận trọng 
- Ý thức nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra.
4.Năng lực: Phát triển năng lực tự học, kĩ năng vật lý, giải quyết vấn đề, hợp tác,tư duy
5.Phẩm chất: Tự tin, tự lập, tôn trọng, chấp hành kỉ luật, có tinh thần vượt khó
II - Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Thầy:
- Giáo án, đề kiểm tra, đáp án và thang điểm.
2. Trò:
- Học và làm bài tập ở nhà.
- Ôn tập kiến thức để kiểm tra.
III - Tiến trình bài học:
*. Tổ chức: 6A: 6B: 
* Tiến trình dạy – học:
A. Ma trận:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Máy cơ đơn giản
1. Biết được ròng rọc động và ròng rọc cố định. Tác dụng của ròng rọc
Số câu
C1.10,11
2
Số điểm
1,0đ
1,0đ
Tỉ lệ %
10%
10%
Sự nở vì nhiệt của các chất
 2. Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, chất lỏng, chất khí.
 Nhận biết được các chất rắn, chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
 Nhận biết được các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
3. Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, chất lỏng, chất khí.
 Nhận biết được các chất rắn, chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
 Nhận biết được các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
4. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn để giải thích được 1 số hiện tượng, ứng dụng thực tế.
Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích được 1 số hiện tượng và ứng dụng thực tế
Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất khí để giải thích 1 số hiện tượng, ứng dụng thực tế.
Số câu 
C2.1
C2.2,3,5,7
C3.8,12
C3.13;
C4.14
9
Số điểm
0,5đ
2,0đ
1,0đ
2,5đ
6,0đ
Tỉ lệ %
5%
20%
10%
25%
60%
Ứng dụng sự nở vì nhiệt của các chất
5. Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn
6. Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng.
 Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế.
 Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut.
7. Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ.
8. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
Số câu
C5.4
C6.6,9
C7.15b
C8.15a
4
Số điểm
0,5đ
1,0đ
0,5đ
1,0đ
3,0đ
Tỉ lệ %
5%
10%
5%
10%
30%
TS câu 
4
6
4,5
0,5
15
TS điểm
2,0đ
3,0đ
4,0đ
1,0đ
10,0đ 
Tỉ lệ %
20%
30%
40%
10%
100%
B. Đề bài:
Phần 1. Trắc nghiệm (6 điểm):
Chọn đáp án đúng nhất rồi ghi vào bài làm:
Câu 1. Trong cách xắp xếp sau đây cho các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều, cách xắp xếp đúng là
A. Rắn - khí - lỏng B. Lỏng - rắn - khí
C. Rắn - lỏng - khí D. Lỏng - khí - rắn
Câu 2. Trong các nhiệt kế sau đây, nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của cơ thể là
A. Nhiệt kế rượu. B. Nhiệt kế y tế. C. Nhiệt kế thuỷ ngân.
Câu 3. Hiện tượng sẽ xảy ra khi làm lạnh một lượng nước là
A. Khối lượng của nước thay đổi.	
B. Thể tích của nước giảm.
C. Khối lượng riêng của nước giảm.
D. Khối lượng và thể tích của vật đều không thay đổi.
Câu 4. Phát biểu không đúng dưới đây là
A. Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.
B. Nhiệt kế thuỷ ngân thường dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện kim.
C. Nhiệt kế kim loại thường dùng để đo nhiệt độ của bàn là đang nóng.
D. Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ của khí quyển.
Câu 5. Khi khí nóng lên, thể tích khí trong bình . Đáp án đúng điền vào dấu  là
A. Tăng C. Không thay đổi
B. Giảm D. Vừa tăng vừa giảm
Câu 6. Các tấm lợp mái nhà thường có dạng lượn sóng để 
A. Trang trí	B. Để vận chuyển dễ dàng
C. Khi co dãn vì nhiệt mái không bị hỏng	D. Để tiết kiệm nguyên liệu 
Câu 7. Hiện tượng xảy ra khi đun nóng một vật rắn là
A. Khối lượng của vật tăng C. Khối lượng riêng của vật tăng
B. Khối lượng của vật giảm D. Khối lượng riêng của vật giảm
Câu 8. Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì
A. Bê tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt 
B. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn lõi thép nên không bị thép làm nứt 
C. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt như nhau
Câu 9. Khi thanh thép  vì nhiệt nó gây ra  rất lớn. Đáp án đúng điền vào dấu  là
A. lực – nở ra	C. nóng – lực 	B. nở ra – lực 	D. dài ra – lực 
Câu 10. Trong các câu sau, câu không đúng là
A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
D. Ròng rọc động không có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
Câu 11. Hệ thống ròng rọc như hình 1 có tác dụng
A. Đổi hướng của lực kéo.
B. Giảm độ lớn của lực kéo.
C. Thay đổi trọng lượng của vật.
D. Thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo.
 Hình 1
F
Câu 12. Muốn lấy quả cầu sắt ra khỏi vòng sắt có thể tiến hành nhiều cách khác nhau. Hãy chỉ ra cách sai trong các cách sau
A. Hơ nóng vòng
B. Nhúng phần lồi của quả cầu vào nước đá
C. Hơ nóng vòng và nhúng quả cầu vào nước đá
D. Nhúng chìm cả vòng và quả cầu vào nước nóng 
Phần 2. Tự luận (4 điểm):
Câu 13 (1,5 điểm): Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí? Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm? 
Câu 14 (1,0 điểm): Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp?
Câu 15 (1,5 điểm): 
a) Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray?
b) Nêu giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế dưới đây
C. Đáp án – Thang điểm:
Phần 1. Trắc nghiệm (6 điểm):
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
B
B
D
A
C
D
C
B
B
D
D
Phần 2. Tự luận (4 điểm):
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 13 (1,5đ)
- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Các chất khí khác nhau thì sự nở vì nhiệt giống nhau.
0,75đ
Vì khi bị đun nóng nước, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài. Có thể gây nguy hiểm cháy nổ hoặc làm phỏng.
0,75đ
Câu 14 (1,0đ)
- Dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt
0,25đ
- Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ khí quyển 
0,25đ
- Nhiệt kế thuỷ ngân dùng trong phòng thí nhiệm
0,25đ
- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể
0,25đ
Câu 15 (1,5đ)
a) Để các thanh ray nở dài ra không bị ngăn cản
0,5đ
b) GHĐ: -400 C đến 500 C hoặc 400 F đến 1200 F
 ĐCNN: 20 C hoặc 20 F
1,0đ
Tuần 28
Ngày soạn: 04/ 03/ 2019
Ngày giảng: 6A...................................... 6B .......................................
Tiết 27: THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ
I - Mục tiêu 
1. Kiến thức :
- Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế.
- Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ này.
2. Kĩ năng : 
- Biết cách tiến hành một bài thực hành vật lí.
3. Thái độ: 
- Rèn tính trung thực , tỉ mỉ, thận trọng 
4.Năng lực: 
- Phát triển năng lực tự học, tự quản, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, kiến thức, kĩ năng vật lý, giải quyết vấn đề, hợp tác,tư duy
5.Phẩm chất:
- Tự tin, tự lập, tôn trọng, chấp hành kỉ luật, có tinh thần vượt khó
II - Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Thầy:
- Giáo án, SGK.
- Cho mỗi nhóm hs:
	+ Một nhiệt kế y tế
	+ Một nhiệt kế thủy ngân (hoặc nhiệt kế dầu)
	+ Một đồng hồ
	+ Bông y tế
2. Trò:
- Học và làm bài tập ở nhà.
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành ở mục III.
- Một tờ giấy kẻ ô để vẽ đồ thị.
III - Tiến trình bài học
* Tổ chức: 
	6a:	6b: 
* Các hoạt động dạy – học: 
A) Hoạt động khởi động : 
? Kể tên các loại nhiệt kế H22.5 và nêu công dụng của từng loại.
- Giáo viên nêu mục tiêu bài thực hành
B) Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể
*Mục tiêu: 
- Biết dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể
*Phương pháp: thực hành theo nhóm
*Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
*Năng lực: Phát triển năng lực tự học, tự quản, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, kiến thức, kĩ năng vật lý, hợp tác,tư duy
*Phẩm chất:Tự tin, tự lập, tôn trọng, chấp hành kỉ luật, có tinh thần vượt khó
GV cho hs quan sát nhiệt kế y tế và trả lời C1- C5.
GV hướng dẫn hs tiến hành đo nhiệt độ cơ thể theo nhóm.
1. Dụng cụ
C1: 350C
C2: 420C
C3: 350C đến 420C
C4: 0,10C
C5: 370C
2. Tiến trình đo.
HS hoạt động nhóm: tiến hành đo theo hướng dẫn của GV
Hoạt động 2: Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian 
trong quá trình đun nước
*Mục tiêu: 
- Biết dùng nhiệt kế y xác định sự thay đổi nhiệt độ của nước khi đun
*Phương pháp: thực hành theo nhóm
*Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
*Năng lực: Phát triển năng lực tự học, tự quản, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, kiến thức, kĩ năng vật lý, hợp tác,tư duy
*Phẩm chất:Tự tin, tự lập, tôn trọng, chấp hành kỉ luật, có tinh thần vượt khó
GV cho hs quan sát nhiệt kế y dầu và trả lời C6- C9.
GV hướng dẫn hs tiến hành theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước.
1. Dụng cụ
C6: -300C
C7: 1000C
C8: -300C đến 1000C
C9: 10C
2. Tiến trình đo.
HS hoạt động nhóm: Tiến hành theo các bước như hướng dẫn.
Ghi báo cáo 
Hoạt động 3: Vẽ đồ thị
*Mục tiêu: 
- Biết vẽ đồ thị khi biết kết quả 
*Phương pháp: Cá nhân
*Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
*Năng lực: Phát triển năng lực tự học, tự quản, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, kiến thức, kĩ năng vật lý, hợp tác,tư duy
*Phẩm chất:Tự tin, tự lập, tôn trọng, chấp hành kỉ luật, có tinh thần vượt khó
Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian.
Yêu cầu HS hoàn thiện đồ thị
HS vẽ đồ thị, hoàn thành báo cáo
D, E) Hoạt động vận dụng - tìm tòi và mở rộng
- Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm về các loại nhiệt kế và cách sử dụng
- Tìm hiểu thêm một số ứng dụng sự nở vì nhiệt
Tuần 29
Ngày soạn: 11/ 03/ 2018
Ngày giảng: 6A...................................... 6B .......................................
Tiết 28: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
I - Mục tiêu 
1. Kiến thức :
- Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy.
2. Kĩ năng : 
- Vận dụng được những kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản
3. Thái độ: 
- Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. Yêu thích học tập bộ môn.
4.Năng lực: 
- Phát triển năng lực tự học, tự quản, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, kiến thức, kĩ năng vật lý, giải quyết vấn đề, hợp tác,tư duy
5.Phẩm chất:
- Tự tin, tự lập, tôn trọng, chấp hành kỉ luật, có tinh thần vượt khó
II - Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Thầy:
- Giáo án, SGK.
- bảng nhiệt độ về sự nóng chảy của băng phiến
2. Trò:
- Học và làm bài tập ở nhà.
- Đọc trước bài mới.
III - Tiến trình bài học
* Tổ chức: 
	6a:	6b: 
* Các hoạt động dạy – học: 
A) Hoạt động khởi động :
GV: giới thiệu về làng Ngũ Xã ở Hà Nội, nổi tiếng đúc đồng; Năm 1677 các nghệ nhân của làng này đã đúc thành công pho tượng Huyền Thiên Trấn Vũ bằng đồng đen, là một trong những pho tượng đồng nhất ở nước ta. Tượng cao 3,48m, có khối lượng 400kg, hiện đang được đặt tại Quán Thánh, Hà Nội.
 Vậy đúc đồng có liên quan đến hiện tượng vật lí nào các em được học trong bài này
B) Hoạt động hình thành kiến thức
I/ Sự nóng chảy
*Mục tiêu: 
- Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy.
*Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm
*Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
*Năng lực: Phát triển năng lực tự học, tự quản, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, kiến thức, kĩ năng vật lý, hợp tác,tư duy
*Phẩm chất:Tự tin, tự lập, tôn trọng, chấp hành kỉ luật, có tinh thần vượt khó
GV yc hs đọc phần thông tin trong SGK.
GV giới thiệu cách làm thí nghiệm và kết quả theo dõi nhiệt độ và trạng thái của băng phiến.
GV hướng dẫn HS dựa vào bảng 24.1 và vẽ trên giấy kẻ ô đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian khi nóng chảy.
Sau đó yc hs dựa vào đồ thị vừa vẽ Hoạt động nhóm để trả lời các câu C1, C2, C3, C4 sgk.
1. Phân tích kết quả thí nghiệm
HS đọc thông tin trong SGK và bảng 24.1
HS vẽ đồ thị theo hướng dẫn:
- Cách vẽ trục. Xác định trục thời gian, trục nhiệt độ.
- Cách biểu diễn các giá trị trên các trục. 
- Cách xác định 1 điểm biểu diễn trên đồ thị.
Cách nối các điểm biểu diễn thành đường biểu diễn.
C1: Tăng dần. Đoạn thẳng nằm nghiêng.
C2: 800C. Rắn và lỏng
C3: Không. Đoạn thẳng nằm ngang.
C4: Tăng . Đoạn thẳng nằm nghiêng.
C) Hoạt động luyện tập
- Đọc nội

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_vat_ly_lop_6_hoc_ky_ii_nam_hoc_2019_2020_ban_2_c.doc
Giáo án liên quan