Giáo án môn Vật lý 7 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 - Nêu được tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi.

 - Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

 - Giải thích được các ứng dụng của gương cầu lồi.

2. Kỹ năng:

 - Làm TN để xác định được tính chất ảnh của vật qua gương cầu lồi.

3. Thái độ:

 - Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu một hiện tượng nhìn thấy mà không cầm được ( hiện tượng trìu tượng).

4.Năng lực:

 - Phát triển năng lực tự học, năng lực quan sát, năng lực thực nghiệm, năng lực hợp tác, kĩ năng vật lý, giải quyết vấn đề, hợp tác, tư duy.

5.Phẩm chất:

 - Tự tin, tự lập, tôn trọng, chấp hành kỉ luật, có tinh thần vượt khó.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- SGK + SGV + 1 gương cầu lồi, 1 gương phẳng có cùng kích thước

- Đề, đáp án, thang điểm bài kiểm tra 15 phút

2. Học sinh:

 - Ôn tập nội dung bài cũ

- 1 cây nến, 1 bật lửa

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1. Phương pháp: DH giải quyết vấn đề, DH vấn đáp, dạy học theo nhóm, PP trực quan và thực nghiệm.

2. Kĩ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 1. Tổ chức:

 7A: 7B:

 

doc89 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Vật lý 7 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i đèn hội tụ tại một điểm →đến gương cầu lõm thì phản xạ song song.
. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
+ Mục tiêu: VËn dông kiÕn thøc gi¶i c¸c bµi tËp
+ Phương pháp: thực hành, luyện tập, hỏi và trả lời, nhận xét rút kinh nghiệm
+ Kĩ thuật: động não, hợp tác
+ Phẩm chất và năng lực : Rèn cho học sinh sự tự tin trình bày ý kiến trước tập thể, có thể trao đổi thảo luận để thống nhất nội dung kiến thức đã lĩnh hội
+ Hình thức: thảo luận cặp đôi. 
GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi hệ thống lại kiến thức đã học
- Ảnh của vật trước gương cầu lõm có tính chất gì ?
- Ánh sáng chiếu tới gương cầu lõm phản xạ lại có tính chất gì ?
 HS hoạt động cặp đôi hệ thống kiến thức đã học trong bài:
- Tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm:
Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương ta thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật
- Chiếu 1 chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm ta thu được 1 chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm trước gương.
. Chùm sáng phân kỳ ở mọi vị trí thích hợp tới gương : Hiện tượng chùm phản xạ song song.
Hoạt động 4: VẬN DỤNG 
+ Mục tiêu: VËn dông kiÕn thøc gi¶i c¸c bµi tËp, liên hệ thực tế
+ Phương pháp: thực hành, luyện tập, Hỏi và trả lời, nhận xét rút kinh nghiệm
+ Kĩ thuật: giao nhiệm vụ
+ Hình thức: cá nhân 
GV cho HS tìm hiểu về đèn pin
- HS : Tìm hiểu đèn pin.
 S1 S2 S3
- Yêu cầu HS trả lời C7.
 HS hoạt động cá nhân tìm hiểu về đèn pin
- Pha đèn giống gương cầu lõm.
- Bóng đèn pin đặt ở trước gương có thể di chuyển vị trí.
C6: Bóng đèn pin ở vị trí tạo chùm phân kỳ tới gương, cho chùm tia phản xạ song song do đó có thể tập trung ánh sáng đi xa.
C7: Di chuyển bóng đèn ra xa.
- Ảnh ảo lớn hơn vật.
- Khi vật đặt gần gương
- Vật đặt xa gương, ảnh ngược chiều và nhỏ hơn vật.
Hoạt động 5:TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG
+ Mục tiêu: VËn dông kiÕn thøc gi¶i c¸c bµi tËp, liên hệ thực tế
+ Phương pháp: thực hành, luyện tập, Hỏi và trả lời, nhận xét rút kinh nghiệm
+ Kĩ thuật: giao nhiệm vụ
+ Hình thức: cá nhân (về nhà)
Gv mở rộng : 
 + Đèn ô tô và nhiều đèn để chiếu xa khác có pha đèn giống pha đèn pin
 + Tìm hiểu thêm về ứng dụng của gương cầu lõm: 
 1. Bếp năng lượng Mặt Trời 
2 . Hình ảnh về những chiếc gương cầu lõm cỡ lớn đang ngập tràn tại rải đất nằm trên sa mạc Sahara là minh chứng cho sự phát triển mạnh mẽ của năng lượng tái tạo, cụ thể là năng lượng mặt trời tại Châu Phi dùng để sản xuất điện Mặt Trời
Nhà máy năng lượng mặt trời này nằm trong dự án về một nhà máy điện mặt trời lớn nhất trên toàn thế giới tại Mô-rô-cô.
- Nghiên cứu lại tính chất của gương 
 - Làm bài tập : 8.1 ; 8.2 ; 8.3.(tr9 SBT)
 - HS chuẩn bị bài tổng kết chương I.
Ngày soạn: 07/10/2019
Ngày giảng: 7A 	7B: ..
Tuần 9
TiÕt: 9
ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
 - Cùng ôn lại, củng cố lại những kiến thức cơ bản liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng. So sánh với vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
2. Kỹ năng :
 - Vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và vùng quan sát được trong gương phẳng
3. Thái độ, phẩm chất: 
- Ham học hỏi
- Tự chủ
4.Năng lực: 
 - Phát triển năng lực tự học, năng lực quan sát, năng lực thực nghiệm, năng lực hợp tác, kĩ năng vật lý, giải quyết vấn đề, hợp tác, tư duy.
5.Phẩm chất:
 - Tự tin, tự lập, tôn trọng, chấp hành kỉ luật, có tinh thần vượt khó.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
 Một gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng.
 Một gương phẳng có cùng đường kính với gương cầu lõm
2. Học sinh:
 - Ôn tập nội dung bài cũ
- 1 cây nến, 1 bật lửa
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: DH giải quyết vấn đề, DH vấn đáp, dạy học theo nhóm, PP trực quan và thực nghiệm. 
2. Kĩ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Tổ chức:
 7A: 7B: 
 2. Tiến trình day – học:
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
+ Mục tiêu: Tạo tâm thế, sự hứng thú cho bài học.
+ Phương pháp: trực quan, phân tích dữ liệu,
+ Kĩ thuật: động não, trình bày 1 phút, hợp tác
+ Năng lực: tự học, giao tiếp, quan sát, phán đoán, tự giải quyết vấn đề, sáng tạo
+ Phẩm chất: chăm chỉ, tự giác,có trách nhiệm tinh thần đồng độ
+ Hình thức: cá nhân 
? Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm
Đặt vấn đề
 Chúng ta đã học xong chương I . Để tổng hợp lại kiến thức của chương ta đi vào ôn tập 
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP
*. Mục tiêu :
 - Cùng ôn lại, củng cố lại những kiến thức cơ bản liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng. So sánh với vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
*. Phương pháp:
- Phương pháp gợi mở - vấn đáp
- Phương pháp hoạt động nhóm
* Kĩ thuật:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật thảo luận nhóm
* Phẩm chất, năng lực :
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tư duy 
* Hình thức: thảo luận nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận đi đến kết quả đúng, yêu cầu sửa chữa nếu cần.
 - Yêu cầu HS trả lời lần lượt từng câu hỏi mà HS đã chuẩn bị.
HS thảo luận nhóm trả lời lần lượt các câu hỏi phần tự kiểm tra, HS khác bổ sung.
- HS tự sửa chữa nếu sai.
 Đáp án  :
 1- C ;
 2- B ; 
3- trong suốt, đồng tính, đường thẳng.
4- tia tới, pháp tuyến, góc tới.
5- Ảnh ảo, có độ lớn bằng vật, cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.
6- Giống : Ảnh ảo.
- Khác : Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh ảo tạo bởi gương phẳng.
7- Khi một vật ở gần sát gương.Ảnh này lớn hơn vật.
8- Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật.
- Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi, không hứng được trên màn chắn và bé hơn vật.
- Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và bằng vật.
9- Vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy trong gương phẳng có cùng kích thước.
Hoạt động 3: VẬN DỤNG
+ Mục tiêu: VËn dông kiÕn thøc gi¶i c¸c bµi tËp, liên hệ thực tế
+ Phương pháp: thực hành, luyện tập, Hỏi và trả lời, nhận xét rút kinh nghiệm
+ Kĩ thuật: giao nhiệm vụ
+ Hình thức: cá nhân 
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C1 bằng cách vẽ vào vở, gọi một 
- HS làm việc cá nhân trả lời C1. 
HS lên bảng vẽ.
	Vùng nhìn thấy 
	S1	cả S1’và S2’
 S2
	A
	B
S2’
	S1’
- Sau khi kiểm tra, hướng dẫn HS cách vẽ dựa trên tính chất ảnh.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3.
Muốn nhìn thấy bạn, nguyên tắc phải như thế nào ?
 Cho HS thảo luận nhóm chơi trò chơi ô chữ trả lời các câu hỏi bằng cách vận dụng các kiến thức đã học 
- Từ hàng ngang thứ nhất: Bức tranh mô tả thiên nhiên.(7 ô)
- Từ hàng ngang thứ hai: Vật tự phát ra ánh sáng (9 ô).
- Từ hàng ngang thứ ba: Gương cho ảnh bằng kích thước vật.(10 ô)
- Từ hàng ngang thứ tư: Ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi gương cầu lõm (7 ô)
- Từ hàng ngang thứ năm: Tính chất hùng vĩ của tháp Épphen.(3 ô)
+Với phần a :
- Vẽ ảnh của điểm S1, S2 tạo bởi gương phẳng có thể vẽ theo 2 cách.
Lấy S1’ đối xứng với S1 qua gương.
Lấy S2’ đối xứng với S2 qua gương.
+Với phần b.
- Lấy 2 tia tới đến 2 mép gương, tìm tia phản xạ tương ứng.
S2 tương tự.
+ Với phần C.
- Đặt mắt trong vùng gạch chéo nhìn thấy ảnh của S1 và S2.
- HS: Thảo luận nhóm trả lời C2.
Ảnh quan sát được trong 3 gương đều là ảnh ảo. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi nhỏ hơn trong gương phẳng, ảnh trong gương phẳng lại nhỏ hơn ảnh trong gương cầu lõm.
Muốn nhìn thấy bạn thì ánh sáng từ bạn phải tới mắt mình.
- HS: Cảnh vât.
- HS: Nguồn sáng.
- HS: Gương phẳng.
- HS: Ảnh thật.
- HS: Cao
Hoạt động 4:TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG 
+ Mục tiêu: VËn dông kiÕn thøc gi¶i c¸c bµi tËp, liên hệ thực tế
+ Phương pháp: thực hành, luyện tập, Hỏi và trả lời, nhận xét rút kinh nghiệm
+ Kĩ thuật: giao nhiệm vụ
+ Hình thức: cá nhân (về nhà)
- GV mở rộng cho HS sự giống và khác nhau của ba loại gương và ứng dụng chủ yếu
của ba loại gương này trong thực tế. 
- Về nhà tìm hiểu thêm về 3 loại gương đã học. 
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn: 14/10/2019
Ngày giảng: 7A 	7B: ..
Tuần 10
TiÕt: 10
KIỂM TRA 45 phút
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
 - Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của HS trong chương I liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
2. Kĩ năng:
 - Vẽ ảnh của một vật sáng AB tạo bởi gương phẳng và vùng đặt mắt để có thể quan sát toàn bộ ảnh A’B’
 3. Thái độ, phẩm chất:
 - Trung thực,tỉ mỉ, tự tin
4.Năng lực: 
 - Phát triển năng lực tự học, năng lực quan sát, năng lực thực nghiệm, năng lực hợp tác, kĩ năng vật lý, giải quyết vấn đề, hợp tác, tư duy.
5.Phẩm chất:
 - Tự tin, tự lập, tôn trọng, chấp hành kỉ luật, có tinh thần vượt khó.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: 
* BẢNG MÔ TẢ:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Chủ đề 1:
Sự truyền thẳng ánh sáng.
Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
 Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng.
Ứng dụng định luật truyền thẳng trong các môi 
Chủ đề 2:
 Phản xạ ánh sáng
 Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và đến ảnh là bằng nhau.
 So sánh được khoảng cách từ ảnh và vật tới gương phẳng 
 So sánh được góc phản xạ và góc tới
Tính được góc phản xạ, góc tới 
Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng
Chủ đề 3:
Gương
Nhận biết được của một vật qua gương
Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi, lõm
 Nêu được ứng dụng chính của gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm
Giải thích được gương cầu lõm dùng để tập trung ánh sáng mặt trời
* BẢNG TRỌNG SỐ:
Nội dung
Số tiết dạy
Tr. Số
Số làm tròn
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
cao 
Tổng
TN
(10)
TL
(1)
TN
(12)
TL
TN
TL
(1)
TN
TL
(1)
Chủ đề 1:
Sự truyền thẳng ánh sáng.
2
(Tr S: 22,8%)
 20%
2
1 đ
10%
2
1 đ
10%
4
2đ
20%
Chủ đề 2:
 Phản xạ ánh sáng
3
(Tr S: 33,3%)
 30%
3
1,5 đ
15%
1
0,5 đ
5%
1
1 đ
10%
5
3đ
60%
Chủ đề 3:
Gương
4
(Tr S: 44,4%)
 50%
2
1 đ
10%
1
1,0 đ
10%
2
3
30%
9
6đ
60%
7
3,5 đ
35%
4
3 đ
30%
2
3 đ
30%
3
4 đ
40%
15
10 đ
100%
MA TRẬN ĐỀ 
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Sự truyền thẳng ánh sáng
Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
 Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng.
Ứng dụng định luật truyền thẳng trong các môi trường
Số câu hỏi
2
2
4
Số điểm
Tỉ lệ %
1
10 %
1
10 %
2 
20%
2. Phản xạ ánh sáng
 Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và đến ảnh là bằng nhau.
 So sánh được khoảng cách từ ảnh và vật tới gương phẳng 
 So sánh được góc phản xạ và góc tới
Tính được góc phản xạ, góc tới 
 Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng
Số câu hỏi
3
 1
1
1
6
Số điểm
Tỉ lệ %
1,5
15%
0,5
5%
0,5
5%
1
10%
3,5
35%
3.
Gương 
Nhận biết được của một vật qua gương
Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi, lõm
 Nêu được ứng dụng chính của gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm
Giải thích được gương cầu lõm dùng để tập trung ánh sáng mặt trời
Số câu hỏi
1( C12)
C4,6
1(C9)
1
C14
5
Số điểm
Tỉ lệ %
0,5
5%
1
10%
0,5
5%
3
30%
5
50%
TS câu hỏi
4
6
3
1
14
TS điểm
2
3
4
1
10
Tỉ lệ %
20%
30%
40%
10%
100%
ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM ( 6 Điểm) 
Câu 1: Cùng một vật lần lượt đặt trước gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm, gần gương và cách gương cùng một khoảng, gương nào tạođược ảnh nhỏ nhất:
	A. Không gương nào.	B. Gương cầu lõm 
	C. Gương cầu lồi 	D. Gương phẳng 
Câu 2: Góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ bằng 800. Tìm giá trị góc tới:
	A. 400	B. 1200
	C. 300 	D. 600
Câu 3: Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi 
	A. Chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ phân kì.
	B. Chùm tia tới song song thích hợp thành chùm tia phân kì.
	C. Chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ song song
	D. Chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm. 
Câu 4: Đường truyền của ánh sáng trong không khí đồng chất là:
	A. đường gấp khúc
	B. đường thẳng hoặc đường cong 
	C. đường cong bất kì 
	D. đường thẳng 
Câu 5: Cho hình vẽ biết góc tới bằng 300. Tìm giá trị của góc phản xạ? 
 S N 
 I
	A. 1500 .	B. 150 	C. 600	D. 300 
Câu 6: Em cao 140cm đứng cách tủ đứng 80cm. Hỏi: ảnh của em trong gương cao bao nhiêu? Khoảng cách từ em đến ảnh của em bằng bao nhiêu?
	A. 160cm và 140cm.	B. 140cm và 160cm
	C. 80cm và 140cm 	D. 140cm và 80cm 
Câu 7: Khi nào ta nhìn thấy một vật?
	A. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta.	B. Khi vật phát ra ánh sáng.
	C. Khi vật được chiếu sáng.	D. Khi ta mở mắt hướng về phía vật. 
Câu 8: Khoảng cách từ ảnh của một vật đến gương phẳng là 8 cm thì khoảng cách từ vật đến gương là:
	A. 16cm 	B. 0cm
	C. 8cm 	D. 4 cm 
Câu 9: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây.
	A. Là ảnh thật, bằng vật.	B. Là ảnh ảo, bằng vật. 
	C. Là ảnh ảo bé hơn vật.	D. Là ảnh thật, bé hơn vật.
Câu 10: Giải thích vì sao trên ô tô, để quan sát được các những vật ở phía sau mình thì người lái xe thường đặt phía trước mặt một gương cầu lồi:
	A. Vì gương cầu lồi cho ảnh rõ hơn gương phẳng 
	B. Vì gương cầu lồi cho ảnh cùng chiều với vật nên dễ nhận biết các vật
	C. Vì ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.
	D. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Câu 11: Vật không phải nguồn sáng là
	A. đèn ống đang sáng.	B. Mặt trời.
	C. vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. 	D. ngọn nến đang cháy.
Câu 12: Cùng một vật đặt trước ba gương, cách gương cùng một khoảng. Gương nào tạo ảnh lớn nhất.
	A. Ba gương trên
	B. Gương cầu lồi 
	C. Gương phẳng 
	D. Gương cầu lõm 
 II: TỰ LUẬN (4điểm)
Câu 13: (1điểm)
 Cho vật AB có dạng một mũi tên đặt song song với mặt một gương phẳng.
Vẽ ảnh A’B’ của vật AB qua gương phẳng. Nêu cách vẽ.
Câu 14(3 đ): Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng . Góc tạo bởi vật và gương phẳng bằng 600. 
a. Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng.
b. Tính số đo góc tới.
 I
 600
	 A
 B
Đáp án và biểu điểm
I. Trắc nghiệm : mỗi câu đúng 0,5đ
Phần đáp án câu trắc nghiệm: 
942
941
1
D
C
2
B
A
3
A
D
4
B
D
5
A
D
6
A
D
7
D
A
8
A
C
9
D
C
10
D
D
11
B
C
12
C
D
 II. Tự luận (4đ)
Câu 13: (1đ)
B K B'
A H A'
a) Vẽ đúng ảnh 
(0,5đ)
Cách vẽ:
- Từ điểm A, kẻ đường thẳng AH vuông góc với gương.Trên đường thẳng AH lấy điểm A’ sao cho 
 HA’ = HA. Khi đóA’ là ảnh của điểm A qua gương.
(0,5đ)
- Từ điểm B, kẻ đường thẳng BK vuông góc 
với gương .Trên đường thẳng BK lấy điểm B’ 
 sao cho KB’ = KB. Khi đóB’ là ảnh của điểm B qua gương.
- Nối A’ với B’ ta được ảnh của vật AB. 
600
A
B
Hình 2
A'
B'
I
Câu 14(3 đ)
a. Vẽ đúng ảnh A'B' của AB qua gương 
- Nêu được cách vẽ ảnh bằng lời 
. b.Tính được số đo góc tới là 300
1
0,5
1,5
2. Học sinh:
 - Ôn tập nội dung bài cũ
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Tổ chức:
 7A: 7B: 
 2. Tiến trình day – học:
 GV phát đề kiểm tra
GV thu bài và nhận xét giờ kiểm tra 
KẾT QUẢ: 
Lớp
Dưới 3đ
3-<5 đ
5- <7 đ
8- < 10
7A
7B
Tuần 11
Ngày soạn: 21/10/2019
Ngày giảng: 7A 	7B: ..
TiÕt: 11
NGUỒN ÂM
 I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
 Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm.
 Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong đời sống.
2. Kỹ năng: 
Quan sát TN kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm là dao động.
3. Thái độ:
 - Yêu thích môn học
 Năng lực, Phẩm chất: 
 - Phát triển năng lực tự học, năng lực quan sát, năng lực thực nghiệm, năng lực hợp tác, kĩ năng vật lý, giải quyết vấn đề, hợp tác, tư duy.
 - Tự tin, tự lập, tôn trọng, chấp hành kỉ luật, có tinh thần vượt khó.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
SGK + SGV + Tài liệu tham khảo
2. Học sinh
 1 sợi dây cao su mảnh. 1 dùi trống và trống.
 1 âm thoa và búa cao su. 1 tờ giấy.
 1 mẩu lá chuối
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: DH giải quyết vấn đề, DH vấn đáp, dạy học theo nhóm, PP trực quan và thực nghiệm. 
2. Kĩ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Tổ chức:
 7A: 7B: 
 2. Tiến trình day – học:
Hoạt động1: KHỞI ĐỘNG
+ Mục tiêu: Tạo tâm thế, sự hứng thú cho bài học.
+ Phương pháp: trực quan, phân tích dữ liệu,
+ Kĩ thuật: động não, trình bày 1 phút, hợp tác
+ Năng lực: tự học, giao tiếp, quan sát, phán đoán, tự giải quyết vấn đề
+ Phẩm chất: chăm chỉ, tự giác,có trách nhiệm tinh thần đồng đội
 + Hình thức: chia nhóm 
- Yêu cầu HS đọc và thảo luận nêu những nội dung chính của chương: Chương Âm học nghiên cứu các hiện tượng gì?
- HS thảo luận nhóm
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I. NHẬN BIẾT NGUỒN ÂM
* Mục tiêu : 
Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong đời sống.
* Phương pháp ;
- Phương pháp gợi mở- vấn đáp
* Kĩ thuật :
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
* Phẩm chất, năng lực :
- Năng lực tự học
- Năng lực quan sát 
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc C1, trả lời C1.
Sau đó 1 phút giữ yên lặng để trả lời C1.
- GV: Thông báo khái niệm nguồn âm.
- Yêu cầu HS cho ví dụ về các nguồn âm
- Yêu cầu HS làm TN theo nhóm 
- Vị trí cân bằng của dây cao su là gì?
I. NHẬN BIẾT NGUỒN ÂM
C1: Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
C2: Kể tên nguồn âm:...
II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGUỒN ÂM
* Mục tiêu : 
- Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm.
- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong đời sống. 
- Quan sát TN kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm là dao động.
* Phương pháp ;
- Phương pháp gợi mở- vấn đáp
- Phương pháp hoạt động nhóm
* Kĩ thuật :
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
 - Kĩ thuật thảo luận nhóm
* Phẩm chất, năng lực :
- Năng lực tự học
- Năng lực quan sát 
- Năng lực thực nghiệm
- GV cho HS thay cốc thủy tinh mỏng bằng mặt trống vì cốc thủy tinh dễ bị vỡ.
- Phải kiểm tra như thế nào để biết mặt trống có rung động không?
- HS đọc yêu cầu TN
- Thiết kế TN 1 và ghi bài.
- GV có thể gợi ý kiểm tra thông qua vật khác để HS có thể trả lời.
- Yêu cầu HS có thể kiểm tra bằng 1 trong các phương án đưa ra để đưa ra nhận xét.
- Yêu cầu HS làm theo: Dùng búa gõ vào 1 nhánh của âm thoa, lắng nghe, quan sát, trả lời C5.
Nếu HS đưa các phương án khả thi được thì cho HS thực hiện hoặc GV đưa 3 phương án, yêu cầu 2 nhóm làm 1 phương án
- Yêu cầu chung của các phương án HS trả lời câu hỏi C3 đến C5 SGK.
Yêu cầu mỗi nhóm làm TN với 1 dụng cụ theo các bước:
+ Làm thế nào để vật phát ra âm.
+ Làm thế nào để kiểm tra xem vật đó có dao động không?
- Yêu cầu HS tự rút ra kết luận.
II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGUỒN ÂM
Vị trí cân bằng của dây cao su là vị trí đứng yên, nằm trên đường thẳng.
- Làm TN, vừa lắng nghe, vừa quan sát hiện tượng.
- Yêu cầu:
+Quan sát được dây cao su rung động.
+Nghe được âm phát ra.
- HS làm TN 2:
Gõ nhẹ vào mặt trống.
- HS: +Để các vật nhẹ như mẩu giấy lên mặt trống-Vật bị nảy lên, nảy xuống.
+ Đưa trống sao cho tâm trống sát quả bóng.
- HS kiểm tra theo nhóm xem mặt trống có rung động hay không bằng một trong các phương án đưa ra.
- Tương tự với TN 3.
- HS có thể nêu các phương án kiểm tra:
+ P.A.1: Sờ nhẹ tay vào một nhánh của âm thoa thấy nhánh của âm thoa dao động.
+ P.A.2: Đặt quả bóng cạnh 1 nhánh của âm thoa, quả bóng bị nảy ra.
+ P.A.3: Buộc một que tăm vào nhánh âm thoa, gõ nhẹ, đặt một đầu của tăm xuống nước-Mặt nước dao động.
C3: Dây cao su dao động (rung động,...) và âm phát ra.
C4: Cốc thủy tinh phát ra âm thành cốc thủy tinh có rung động.(Treo con lắc bấc sát thành cốc, thành cốc rung làm cho con lắc bấc dao động.
C5: Âm thoa có dao động. Có thể kiểm tra dao động của âm thoa bằng cách:
+ Đặt con lắc bấc sát 1 nhánh của âm thoa khi âm thoa phát ra âm.
+ Dùng tay giữ chặt hai nhánh của âm thoa

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_vat_ly_7_nam_hoc_2019_2020_ban_2_cot.doc