Giáo án môn Văn lớp 6 cả năm
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN:THI LÀM THƠ 5 CHỮ
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Ôn lại và nắm chắc các đặc điểm và yêu cầu của thể thơ năm chữ.
- Kích thích tinh thần sáng tạo, tập làm thơ năm chữ, mạnh dạn trình bày miệng những câu thơ làm được.
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
- Đặc điểm của thể thơ năm chữ.
- Các khái niệm vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách được củng cố lại.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng những kiến thức về thể thơ năm chữ vào việc tập làm thơ năm chữ.
- Tạo lập văn bản bằng thể thơ năm chữ.
3. Thái độ: Yêu thích thơ ca, sáng tạo thơ.
* Tích hợp GDMT: - Liªn hÖ khuyÕn khÝch lµm th¬ vÒ ®Ò tµi m«i trêng.
úng ta gọi đó là hoán dụ. Vậy theo em hoán dụ là gì? (Hoán: đổi -> cũng như ẩn dụ là 1 sự chuyển đổi tên gọi những sự vật, hiện tượng, khái niệm gần nhau) Nếu ta thay: người dân ở nông thôn cùng người công nhân ở thành thị tất cả cùng đứng lên với cách nói: áo nâu Hãy SS 2 cách nói ấy. Cách nói nào hay hơn có giá trị gợi cảm gợi hình cao hơn? - Hs:Ao nâu, áo xanh giúp ta liên tưởng nhân ra dấu hiệu chỉ rõ màu áo của người nông dân, người công nhân. - Gv: Sự thay thế ấy cô gọi kiểu hoán dụ thứ nhất. - Gv:Cô gọi “thị thành, nông thôn”: là vật chứa đựng.Nông dân sống ở nông thôn, công nhân sống nơi thành thị là vật bị chứa đựng. Đây là kiểu hoán dụ thứ 2. Em hãy gọi tên kiểu này? - Hs: Trả lời. - Gv :VD: “Bàn tay ta cơm”. Kiểu hoán dụ trong bài này? “Bàn tay ta” chỉ ai? (Người lao động)? Bàn tay và người lao động có quan hệ gần gũi về gì? HD3 VD: “Một cây làm chẳng 3 cây cao”. HD trong VD này? Một cây? (số lượng cụ thể) Số ít (trừu tượng)(cụ thể) ba cây: số lượng nhiều, (trừu) (khó xác định) Gv: Qua các ví dụ đã phân tích, em hãy cho biết có tất cả mấy kiểu hoán dụ? Hs: Trả lời, đọc ghi nhớ Luyện tập Bài 1: Chỉ ra hoán dụ, mối quan hệ giữa các quan hệ các sự vật? Làng xóm chỉ ai? Đó là quan hệ gì? Quan hệ? (Sự lưu luyến) Trái đất? Quan hệ? (Ghi nhận công lao của Bác) Hướng dẫn tự học Học thuộc lòng ghi nhớ. Chuẩn bị: “ Taäp laøm thô boán chöõ" I/Tìm hiểu chung 1. Hoán dụ, tác dụng của nó a) VD: SGK/82: b) Nhận xét - Ao nâu: màu áo người nông dân thường mặc người nông dân ở nông thôn. - Ao xanh: màu áo người công dân thường mặc nguời công nhân ở thành thị. Nông thôn: chỉ nơi ở sinh sống, xản xuất của nông dân Thành thị: chỉ nơi ở, làm việc của công nhân. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ tương cận (gần gũi) Hoán dụ - Tác dụng:Tăng sức go cảm, gợi hình cho sự biểu đạt. * Ghi nhớ sgk/82 2. Các kiểu hoán dụ: ( Không dạy phần II: các kiểu hoán dụ) - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật ( Vd: áo nâu, áo vải) - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng (Vd: Nông thôn, thành thị) - Lấy một bộ phận để gọi toàn thể (Vd: Bàn tay) - Lấy cụ thể để gọi cái trừu tượng. (Vd: một cây) * Ghi nhớ sgk/83 II/ Luyện tập: Bài 1: Hoán dụ và mối quan hệ giữa các sự vật a)Làng xóm: Chỉ nhân dân sống trong làng Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng Lấy cái cụ thể chỉ cái trừu tượng c) Ao chàm: chỉ đồng bào Việt Bác quan hệ dấu hiệu sự vật với nhau d) Trái đất: chỉ nhân loại (mọi người sống trên trái đất): quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng. III. Hướng dẫn tự học * Bài cũ: - Nhớ khái niệm hoán dụ - Viết một đoạn văn miêu tả cso sử dụng phép hoán dụ. * Bài mới: “ Taäp laøm thô boán chöõ" * RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu được đặc điểm thơ bốn chữ. - Nhận diện được thể thơ này khi học và đọc thơ ca. II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức: - Một số đặc điểm của thể thơ bốn chữ. - Các kiểu vần được sử dụng trong thơ nói chung và thơ bốn chữ nói riêng. 2.Kĩ năng: - Nhận diện được thể thơ bốn chữ khi đọc và học thơ ca. - Xác định được cách gieo vần trong bài thơ thuộc thể thơ bốn chữ. - Vận dụng những kiến thức về thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ. 3.Thái độ: - Có tinh thần học hỏi. * Tích hợpGDMT: Liªn hÖ khuyÕn khÝch lµm th¬ vÒ ®Ò tµi m«i trêng. III/. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, phân tích, phát vấn. IV/. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs 3. Bài mới: - Lời vào bài: Các em đã được học một số bài thơ theo thể 4 chữ. Hôm nay các em sẽ tìm hiểu kĩ hơn thể thơ này để biết cách làm bài thơ 4 chữ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Củng cố kiến thức - Gv dựa vào bài thơ “Lượm” hãy nhận xét về thể thơ 4 chữ: số chữ trong câu?, nhịp?vần? - Hs: trả lời - Gv chốt ý cho ghi. - Gv hướng dẫn Hs nhận biết cách gieo vần qua các ví dụ sgk/85 - Hs: Quan sát nhận biết, cho ví dụ Luyện tập * Trình bày khổ thơ 4 chữ đã chuẩn bị ở nhà - Hs: Đọc thơ - Gv viết lên bảng - Hs:trình bày nội dung, đặc điểm (vần, nhịp) của khổ thơ đó. - Hs khác nhận xét, bổ sung. - Gv sửa lỗi, đánh giá. * Tập làm bài thơ. - Từng Hs: phát triển khổ thơ thành bài thơ hoặc viết bài thơ mới. - Gv theo dõi để giúp các em thống nhất về nội dung, dùng từ để có vần. - Hs trình bày, nhận xét cho nhau. - Gv nhận xét. Hướng dẫn tự học - Xem lại bài giảng, đọc nhiều bài thơ 4 chữ để nắm đặc điểm. - Tự sáng tác một bài thơ 4 chữ hoàn chỉnh. - Chuẩn bị: “ Cô Tô” I/Củng cố kiến thức - Thơ 4 chữ là thể thơ có nhiều dòng, mỗi dòng 4 chữ, thường ngắt nhịp 2/2, thích hợp với lối kể, tả, thường có cả vần lưng và vần chân xen kẽ. - Cách gieo vần: +Vần lưng: được gieo ở giữa dòng thơ. Vd: Ngàn cây nghiêm trang Mơ màng theo bụi. + Vần chân: Vần gieo ở cuối dòng thơ. Vd: Mây lưng chừng hàng Ngàn cây nghiêm trang. + Vần liền: Các câu thơ có vần liên tiếp ở cuối câu. Vd: Nghé hành nghé hẹ Nghé chẳng theo mẹ Thì nghé theo đàn Nghé chớ đi càn + Vần cách: các vần tách ra không liền nhau. Vd: Cháu đi đường cháu Chú lên đường ra Đến nay tháng sáu Chợt nghe tin nhà. II/Luyện tập 1. Tập làm khổ thơ 4 chữ về nội dung tự chọn. 2. Tập làm bài thơ 4 chữ. III/Hướng dẫn tự học - Nhớ đặc điểm thể thơ 4 chữ - Nhớ một số vần cơ bản, nhận diện thể thơ 4 chữ - Sưu tầm một số bài thơ 4 chữ, sáng tác thêm. - Chuẩn bị bài “Cô Tô” * RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: CÔ TÔ Nguyễn Tuân I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn. - Hiểu được nghệ thuật miêu tả và tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả. - Yêu mến thiên nhiên và con người trên đất nứơc. II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức: - Vẻ đẹp của đất nước ở một vùng biển đảo. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản. 2.Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn bản:giọng đọc vui tươi, hồ hởi. - Đọc-hiểu văn bản kí có yếu tố miêu tả. - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cô Tô sau khi học xong văn bản. 3.Thái độ: - Yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước và có ý thức quảng bá, giữ gìn. * Tích hợp GDMT: - Liªn hÖ m«i trêng biÓn, ®¶o ®Ñp. III/. PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan, đọc hiểu văn bản, phát vấn, thuyết trình, phân tích, thảo luận. IV/. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ “Lượm”?. Cho biết tình cảm của nhà thơ đối với Lươm? 3. Bài mới: - Lời vào bài:Sau một chuyến ra đi thăm Quảng Ninh, nhà văn Nguyễn Tuân đã viết bài kí về Cô Tô. Một hòn đảo ở Quảng Ninh, Bắc Bộ nước ta. Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Giới thiệu chung - Hs đọc chú thích - Gv: Nêu một vài nét chính về tác giả ? - Hs: Trả lời - Gv: Cho xem chân dung, giới thiệu thêm. - Gv: Văn bản được trích từ tác phẩm nào? Thể loại gì? - Hs: trả lời. Đọc-hiểu văn bản - GV nêu yêu cầu đọc, Gv và Hs đọc hết văn bản. - HS giải nghĩa từ khó. - Gv: Xác định Bố cục của bài văn? - Hs:3 đoạn: + Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão đã qua + Cảnh mặt trời mọc trên biển. + Còn lại: Cảnh sinh hoạt và lao động. - Gv: Nhà văn đứng ở đâu để quan sát quang cảnh Cô Tô? Vẻ đẹp của đảo hiện lên qua những hình ảnh nào? - Hs: Tìm chi tiết. - Gv: Khi miêu tả tác giả sử dụng nghệ thuật và từ loại nào? - Hs: Tính từ màu sắc, nghệ thuật so sánh. - Gv phân tích làm nổi bật vẻ đẹp tinh khôi, bao la, tươi đẹp của Cô Tô sau cơn bão và chuyển ý: Mặt trời mọc trên biển, hoàng hôn xuống trên núi luôn là đề tài hấp dẫn của thơ ca nhạc họa. Bây giờ chúng ta sẽ khám phá cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô qua ngòi bút tài hoa của Nguyễn Tuân. TIẾT 104 - Hs: Đọc đoạn 2 - Gv:Tác giả chọn vị trí nào để miêu tả, miêu tả theo trình tự nào? và tập trung miêu tả cảnh trời mọc trên biển qua những chi tiết nào? - Hs: Trả lời. - Gv:Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng? - Hs: Miêu tả từ xa đến gàn, so sánh liên tưởng. - Gv:Nhận xét của em về cảnh mặt trời mọc trên biển ở đây như thế nào? - Hs: Trả lời. - Gv phân tích cảm nhận: Bằng đôi mắt quan sát và tài năng nghệ thuật Nguyễn Tuân đã quan sát và ghi lại những khám phá tinh tế mới mẻ của mình về cảnh mặt trời mọc. Mặt trời nhô lên trên biển như lòng đỏ trứng gà nằm ở nơi trời nước giao nhau.Sự liên tưởng vừa độc đáo vừa cụ thể “Quả trứng hồng hào...”.Mặt trời dần dần lên cao, sự sống thiên nhiên xuất hiện với cánh nhạn, hải âu chao liệng... - HS đọc phần còn lại. - Gv phát phiếu học tập và yêu cầu: Để miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo cô Tô, tác giả chọn địa điểm nào, thời gian nào để quan sát? Có những hoạt động gì? - Hs: Làm việc theo bàn, trình bày - Gv và Hs nhận xét. - Gv:Tại sao tác giả chọn duy nhất cái giếng nước ngọt để tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô ? - Hs: Đây là cảnh sinh hoạt đặc trưng của dân trên đảo. - Gv liên hệ đời sống cần nước ngọt, trữ nước ngọt trên đảo. - Gv:Tác giả tập trung miêu tả cụ thể nhân vật nào? - Hs:Anh chị Châu Hòa Mãn - Gv: Con người ở đây như thế nào? (trẻ trung, yêu lao động, dịu dàng, dịu hiền. - Gv: Qua các hoạt động trên đảo em thấy cuộc sống ở đây ra sao? - Hs: Bộc lộ, chốt ý. - Gv cho Hs xem phim về Cô Tô. Qua bài học em học được gì về nghệ thuật miêu tả và tình yêu quê hương của Nguyễn Tuân. - Hs: Tìm nghệ thuật, ý nghĩa văn bản. - Gv liên hệ giáo dục:Là học sinh các em cần học tập, tiếp tục khám phá và quãng bá vẻ đẹp của thiên nhiên. Đó cũng là biểu hiện của tình yêu.. - GV cho HS đọc ghi nhớ SGK. Hướng dẫn tự học - Đọc lại văn bản để nắm vững vẻ đẹp của Cô Tô - Sưu tầm thêm các bài viết khác về Cô Tô - Chuẩn bị bài mới. I/Giới thiệu chung : 1.Tác giả : - Nguyễn Tuân (1910 – 1987) quê ở Hà Nội, sở trường của ông là thể tuỳ bút và ki. 2.Tác phẩm : - Xuất xứ:“ Cô Tô” là phần cuối của bài ký “ Cô Tô “ 1976. - Thể loại :Ký II/Đọc-hiểu văn bản. 1.Đọc – tìm hiểu từ khó 2.Tìm hiểu văn bản a, Bố cục - Từ đầu sóng ở đây: Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau cơn bão. - Tiếp nhịp cánh”: Cảnh mặt trời mọc trên biển. - Còn lại: Cuộc sống sinh hoạt của người dân trên đảo. b1/Cảnh Cô Tô sau cơn bão: Điểm nhìn: Trên nóc đồn Cảnh nổi bật: + Bầu trời trong sáng + Cây thêm xanh mượt + Nước biển lại lam biếc, đặm đà hơn, cát lại vàng giòn hơn. + Lưới càng nặng thêm mẻ cá giã đôi. -> So sánh:Bức tranh tươi sáng, bao la và mang sức sống mới. Tiết 2 b, Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô : - Điểm nhìn: Ngoài mũi đảo-> phù hợp. - Mặt trời chưa mọc: chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính. - Mặt trời mọc. + Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. + Quả trứng hồng hào thăm thẳm, đường bệ đặt lên một mâm bạc ... Mặt trời lên: Vài chiếc nhạn chao đi chao lại, hải âu là là nhịp cánh. => So sánh, miêu tả:Nguy nga, tráng lệ, rực rỡ.. b3/Cuộc sống sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô: - Điểm quan sát:Cái giếng nước ngọt giữa đảo. - Thời gian: Lúc sáng sớm. - Cảnh sinh hoạt: + Tắm quanh giếng + Gánh nước và múc nước nhộn nhịp + Thuyền chuẩn bị ra khơi. - Hình ảnh so sánh: + Cái sinh hoạt vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền + Chị Hòa Mãn địu connhư biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành. -> Cảnh sinh hoạt đầm ấm, đông vui và thanh bình. 3.Tống kết a, Nghệ thuật: - Khắc họa hình ảnh tinh tế, chính xác, độc đáo. - Sử dụng các phép so sánh mới lạ và từ ngữ giàu tính sáng tạo. b, Ý nghĩa:Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên trên biển đảo Cô Tô, vẻ đẹp của người lao động trên vùng đảo này. Qua đó thấy được tình cảm yêu quý của tác giả đối với mảnh đất quê hương. * Ghi nhớ sgk/91 III. Hướng dẫn tự học * Bài cũ: - Đọc kĩ văn bản, nhớ được những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu. - Hiểu ý nghĩa các hính ảnh so sánh. - Tham khảo một số bài viết về đảo Cô Tô để hiểu và thêm yêu mến một vùng đất của Tổ Quốc. Soạn bài mới. * RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6: VĂN TẢ NGƯỜI I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Xác định đúng kiểu bài miêu tả người, chọn được đối tượng để tả theo yêu cầu. - Miêu tả được ngoại hình, tích cách làm nổi rõ đặc điểm nổi bật của đối tượng. - Bài viết cso bố cục ba phần. II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức: - Cñng cè ®îc yªu cÇu cña bµi v¨n t¶ ngêi. Bè côc, thø tù miªu t¶, c¸ch x©y dùng ®o¹n v¨n vµ lêi v¨n trong bµi v¨n t¶ ngêi. ViÕt ®îc bµi v¨n t¶ . KiÓm tra, ®¸nh gi¸ ®îc nhËn thøc cña häc sinh vÒ v¨n t¶ ngêi. 2.Kĩ năng: Quan s¸t. Tr×nh bµy nh÷ng ®iÒu ®· quan s¸t theo mét tr×nh tù hîp lÝ. III/. PHƯƠNG PHÁP: 1.Giáo viên: Trao đổi với tổ chuyên môn để ra đề, thang điểm phù hợp, hướng dẫn học sinh ôn tập. 2.Học sinh: Ôn tập theo hướng dẫn của giáo viên, chuẩn bị bút giấy để viết bài. IV/. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của Hs 3.Bài mới: - Lời vào bài: Tiết hôm trước cô đã hướng dẫn các em bài viết số 6. Hôm nay các sẽ hoàn thành bài viết này trong vòng 90 phút. - Bài mới: Gv phổ biến yêu cầu giờ viết bài, chép đề lên bảng. Hs ghi đề và viết bài. Đề bài: Em hãy viết bài văn miêu tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình(ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em,...) 1.Yêu cầu chung: (1.0 điểm) - Viết được bài văn miêu tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình. - Chọn được các đặc điểm nổi bật của đối tượng để miêu tả. - Trình bày đúng hình thức bài văn. 2.Yêu cầu cụ thể:(9.0 điểm) đảm bảo bố cục ba phần * Mở bài: (1.0 điểm): Giới thiệu chung về người được miêu tả(Tên gì? Bao nhiêu tuổi? Có quan hệ với em như thế nào?) * Thân bài: ( 7.0 điểm) Miêu tả chi tiết cụ thể. - Ngoại hình: Mặt mũi, tóc tai, nụ cười, ăn mặc, dáng dấp,... - Tính cách, lời nói, cử chỉ, việc làm,... - Sự quan tâm đối với em và mọi người. * Kết bài: (1.0 điểm): Tình cảm của em đối với người thân yêu gần gũi. 3. Thang điểm: - Điểm 9 + 10: bài viết tốt, tái hiện rõ nét chân dung người thân yêu của mình. - Điểm 7 + 8: bài viết khá tốt, diễn đạt rõ, trình bày sạch đẹp, miêu tả được. - Điểm 5 + 6: hình thức và nội dung trung bình, kĩ năng làm bài ở mức trung bình - Điểm 3 + 4: chưa đạt yêu cầu về hình thức lẫn nội dung - Điểm 1 + 2: kiến thức kĩ năng quá yếu, chữ viết quá xấu, cẩu thả. + Gv thu bài, đếm bài, nhận xét giờ viết bài. D/Hướng dẫn tự học: Về nhà tiếp tục quan sát, hoàn thành bài viết vào vở một lần nữa. * RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được khái niệm thành phần chính của câu. - Biết vận dụng kiến thức trên để nói, viết đúng cấu tạo. II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức: - Các thành phần chính của câu. - Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu. 2.Kĩ năng: - Xác định được chủ ngữ và vị ngữ của câu. - Đặt được câu có chủ ngữ, vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước. 3.Thái độ: Chăm chỉ, tích cực hoạt động, viết nói có chủ ngữ, vị ngữ. III/. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, phân tích ví dụ, thuyết trình, thảo luận. IV/. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hóan dụ? Các kiểu hóan dụ? Lấy ví dụ minh họa. 3. Bài mới: * Lời vào bài: Câu là đơn vị tạo văn bản. Hằng ngày các em sử dụng câu để giao tiếp. Câu cần phải đảm bảo hai thành phần chính. Tiết học này các em sẽ hiểu rõ hơn về thành phần chính của câu. . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Tìm hiểu chung Gv:Nhắc lải thành phần chính của câu đã được học ở cấp 1 ? Hs trả lời. - HS đọc ví dụ SGK /92 - Gv:Em hãy phân tích ví dụ trên ? thành phần nào có thể bỏ được, thành phần nào không thể bỏ được. - Gv:Tìm vị ngữ chính của câu ? thuộc loại từ nào ? - Hs: Trả lời - Gv:Từ đứng trước nó “đã” (phó từ) Phó từ chỉ quan hệ thời gian.VN “trở thành” trả lời cho câu hỏi như thế nào ? Đặc điểm của vị ngữ ? Cấu tạo của vị ngữ ? Trong câu thường có mấy vị ngữ ? Hs: Trả lời Gv thuyết trình lại - Gv:Quan sát ví dụ theo em thế nào là chủ ngữ ? CN thường trả lời cho câu hỏi như thế nào? CN thường do loại từ nào đảm nhận Trường hợp ngoại lệ chủ ngữ do ? Một câu thường có mấy chủ ngữ ? - HS đọc ghi nhớ 3 sgk. Luyện tập Bài 1: Hs đọc yêu cầu của đề Gv hướng dẫn hs làm vào bảng HSTL xác định điền vào bảng. HS theo dõi, nhận xét bổ sung cho nhau. Bài 2 Gv yêu cầu Hs đặt câu dựa vào ghi nhớ và ví dụ đã phân tích. Hs tập đặt câu, làm việc cá nhân. Hs: Trình bày, gv phân tích cho cả lớp nghe. Hướng dẫn tự học -Tập xác định thành phần chính của câu. - Chuẩn bị: Mỗi nhóm tự tìm hiểu thể thơ năm chữ qua bài “Đêm nay Bác không ngủ”, tập làm 1 bài thơ năm chữ. I.Tìm hiểu chung : 1.Phân biệt thành phần chính, thành phần phụ trong câu: Ví dụ : SGK / 92 Nhận xét : Chẳng bao lâu tôi // đã trở TN – TPP CN VN thành một chàng dế thanh niên cường tráng TPCN, VN không thể bỏ được THP: Bỏ được * Ghi nhớ 1: SGK 2.Vị ngữ : + Ví dụ : SGK + Nhận xét : - VN kết hợp với phó từ, trả lới cho câu hỏi: Làm sao ? như thế nào ? làm gì ? là gì ? - Cấu tạo :ĐT (cụm động từ , tính từ (cụm tính từ) - Thường có một ví dụ hoặc hơn Ghi nhớ 2 : 3.Chủ ngữ: Thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái được miêu tả ở VN. Trả lời ai ? Cái gì ? còn gì ? CN do danh từ đảm nhận, đại từ, cụm danh từ. - Một câu thường có 1 CN hoặc hơn * Ghi nhớ 3: SGK / 93 II Luyện tập : Bài 1 : Xác định CN , VN , cấu tạo Tôi // đã trở thành cường tráng CN VN CN VN Đôi càng tôi Những cái viết Tôi Đại tá Cứ cứng dần hoắt (2cụm ĐT) Co cẳng ngoan cố (2cụm Đt) Gẫy rạp lia qua (1cụm ĐT) Bài 2 : - VN làm gì ? em bé đang tập chạy ( tập đi) - Như thế nào ?: Chợ Tùng Nghĩa nằm cạnh bến xe đông vui, tấp nập. Len luôn hoà đồng với mọi người Là gì ? Na là một bé ngoan. Lượm là một chú bé liên lạc hồn nhiên, nhí nhảnh, yêu đời. III. Hướng dẫn tự học * Bài cũ - Nhớ được đặc điểm cơ bản của chủ ngữ và vị ngữ. - Xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu. - Chuẩn bị bài “Thi làm thơ năm chữ” * RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN:THI LÀM THƠ 5 CHỮ I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Ôn lại và nắm chắc các đặc điểm và yêu cầu của thể thơ năm chữ. - Kích thích tinh thần sáng tạo, tập làm thơ năm chữ, mạnh dạn trình bày miệng những câu thơ làm được. II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức: - Đặc điểm của thể thơ năm chữ. - Các khái niệm vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách được củng cố lại. 2. Kĩ năng: - Vận dụng những kiến thức về thể thơ năm chữ vào việc tập làm thơ năm chữ. - Tạo lập văn bản bằng thể thơ năm chữ. 3. Thái độ: Yêu thích thơ ca, sáng tạo thơ. * Tích hợp GDMT: - Liªn hÖ khuyÕn khÝch lµm th¬ vÒ ®Ò tµi m«i trêng. III/. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, thảo luận, phát vấn. IV/. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc làm thơ 4 chữ ở nhà của học sinh. 3. Bài mới: * Lời vào bài: Tiết trước các em đã làm quen với thể thơ 4 chữ. Tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu thơ 5 chữ và thi làm thơ năm chữ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Củng cố kiến thức - GV cho HS đọc 3 đoạn thơ sgk. Rút ra đặc điểm của thể thơ 5 chữ ? - Hs: Rút ra số câu, số dòng, số khổ, nhịp thơ, vần thơ. - Gv chốt ý ghi. - Gv:Dựa vào những hiểu biết về thơ 5 chữ. Mô phỏng tập làm thơ 5 chữ theo đoạn thơ của Trần Hữu Thung. Thi làm thơ năm chữ - Gv chia mỗi nhóm 5 Hs, thảo luận nội dung các bài thơ đã chuẩn bị ở nhà. Chọn 8 câu thơ 5 chữ hay nhất trong nhóm để thi. - Đại diện nhóm trình bày. - Gv và nhóm khác nhận xét, hoàn thiện, chấm điểm. Hướng dẫn tự học - Chuẩn bị bài “Cây tre Việt Nam”: Đọc bài thơ, cho biết sự gắn bó của tre với người dân Việt Nam? I. Củng cố kiến thức - Thơ 5 chữ là thể thơ mỗi dòng 5 chữ (gọi là thơ ngũ ngôn). - Mỗi khổ gồm 4 dòng, số khổ trong bài không hạn đinh, ngắt nhịp 2/3 và 3/2. - Vần thơ có thể dùng vần liền, vần cách, vần chân, vần lưng. => Ghi nhớ sgk/105 II. Thi làm thơ năm
File đính kèm:
- giao_an_van_6_20150725_030750.doc