Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 2 - Tuần 31

A. Mở đầu:

1. On định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ cây và các con vật?

- Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ cây và các con vật?

- Nhận xét.

B. Các hoạt động dạy học:

1. Khám phá:

Gọi 5 HS lên bảng, cả lớp hát bài “Cháu vẽ ông Mặt Trời”.

 

docx8 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 2 - Tuần 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Ngày soạn: 5/ 4 / 2013
Ngày giảng: Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2013
CHIỀU 
Tiết 1+2: Tự nhiên và xã hội (Lớp 2A+2B) 
Bµi 31
MẶT TRỜI
I. Mục tiêu:
Nêu được hình dạng, đặc điểm và vai trị của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất.
II. Phương tiện, phương pháp-kĩ thuật dạy học:
	- Tranh, ảnh giới thiệu về Mặt Trời.
	- Thảo luận nhóm, trò chơi.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1’
2’
30’
2’
28’
2’
A. Mở đầu:
1. Oån định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ cây và các con vật?
Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ cây và các con vật?
Nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: 
Gọi 5 HS lên bảng, cả lớp hát bài “Cháu vẽ ông Mặt Trời”.
 Nhận xét, giới thiệu bài Mặt Trời.
2. Kết nối:
v Hoạt động 1: Em biết gì Mặt Trời?
?Em biết gì Mặt Trời?
Mặt Trời có dạng hình cầu giống quả bóng. Mặt Trời có màu đỏ, sáng rực, giống quả bóng lửa khổng lồ. Mặt Trời ở rất xa Trất Đất.
Khi đóng kín cửa lớp, các em có học được không? Vì sao?
Vào những ngày nắng, nhiệt độ cao ta thấy nóng hay lạnh?
Vậy Mặt Trời có tác dụng gì?
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Nêu 4 câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận:
Khi đi nắng, em cảm thấy thế nào?
Em nên làm gì để tránh nắng?
Tại sao lúc trời nắng to, không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời?
Khi muốn quan sát Mặt Trời, em làm thế nào?
Yêu cầu HS trình bày.
Kết luận: Không được nhìn trực tiếp vào Mặt Trời, phải đeo kính râm hoặc nhìn qua chậu nước, phải đội mũ khi đi nắng.
v Hoạt động 3: Trò chơi: Ai khoẻ nhất.
Hỏi: Xung quanh Mặt Trời có những gì?
GV giới thiệu các hành tinh trong hệ MT.
Tổ chức trò chơi: “Ai khoẻ nhất?”
1 HS làm Mặt Trời, 7 HS khác làm các hành tinh, có đeo các biển gắn tên hành tinh. Mặt Trời đứng quay tại chỗ. Các HS khác chuyển dịch mô phỏng hoạt động của các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Khi HS Chuẩn bị xong, HS nào chạy khoẻ nhất sẽ là người thắng cuộc.
GV chốt kiến thức và tuyên dương hs.
C. Kết luận:
 Nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà sưu tầm thêm những tranh ảnh về Mặt Trời để giờ sau triển lãm.
Hát
HS trình bày. Bạn nhận xét.
5 HS lên bảng vẽ (có tô màu) về Mặt Trời theo hiểu biết của mình. Cả lớp hát bài “Cháu vẽ ông Mặt Trời”
Cá nhân HS trả lời.
HS nghe, ghi nhớ.
Không, rất tối. Vì khi đó không có Mặt Trời chiếu sáng.
Nhiệt độ cao ta thấy nóng vì Mặt Trời đã cung cấp sức nóng cho Trái Đất.
Chiếu sáng và sưởi ấm.
HS thảo luận và thực hiện nhiệm vụ đề ra.
Hs trình bày. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung. 
Trả lời theo hiểu biết.
Chơi trò chơi
Ngày soạn: 5/ 4 / 2013
Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2013
CHIỀU 
Tiết 1+2: Tự nhiên và xã hội (Lớp 1A+1B) 
Bµi 31
THỰC HÀNH: QUAN SÁT BẦU TRỜI
I. MỤC TIÊU: 
- Biết mơ tả khi quan sát bầu trời, những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng, trời mưa.
II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Vở bt tnxh.
- Bút màu, giấy vẽ..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3’
1’
15’
14’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời nắng?
- Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời mưa?
- Nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
- Cho hs hát bài “bầu trời xanh”
- Giới thiệu bài.
2. Kết nối:
a)Hoạt động1: hs biết quan sát, nhận xét để mơ tả bầu trời và mây.
- Nêu nhiệm vụ:
+ quan sát bầu trời.
. Em cĩ thấy mặt trời và những khoảng trời xanh khơng?
. Trời hơm nay nhiều mây hay ít mây? cĩ màu gì? chúng đứng yên hay chuyển động?
+ Quan sát cảnh vật xung quanh:
. Sân trường, cây cối, mọc vật ... lúc này khơ ráo hay ướt át? Em cĩ trơng thấy ánh nắng vàng hay khơng?
- Gv cho hs vào lớp thảo luận: Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết được điều gì?
- kết luận: ... cho chúng ta biết trời đang nắng, râm mát hay trời sắp mưa.
b)Hoạt động 2: hs biết dùng hình vẽ để biểu đạt kết quả quan sát.
 - Yêu cầu: vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh.
- hs vẽ xong giới thiệu bức vẽ của mình với người ngồi bên cạnh.
- Chọn 1 số bức vẽ đẹp trưng bày trước lớp.
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài Giĩ.
- Trả lời.
- Cả lớp hát.
- Tập hợp ngồi sân.
- HS lắng nghe.
- Thực hành quan sát.
- Thảo luận nêu ý kiến 
- HS khá giỏi nêu được một số nhận xét về bầu trời vào buổi sáng, trưa, tối hay những lúc đặc biệt như khi cĩ cầu vồng, ngày cĩ mưa, bão lớn.
- Vẽ trong vbt
- Giới thiệu bức vẽ.
Ngày soạn: 5/ 4 / 2013
Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2013
CHIỀU 
Tiết 1+2: Tự nhiên và xã hội (Lớp 3A+3B) 
Bài 61
TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI
I. Mục tiêu: 
- Nªu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: Tõ mỈt trêi ra xa dÇn, Tr¸i ®Êt lµ hµnh tinh thø ba trong hƯ mỈt trêi .
- HS Kh¸, giái: BiÕt ®­ỵc hƯ mỈt trêi cã 8 hµnh tinhvµ chØ Tr¸i ĐÊt lµ hµnh tinh cã sù sèng.
GDKNS:
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hện các hoạt động giữ cho Trái Đất luơn xanh, sạch và đẹp: giữ vệ sinh mơi trường, vệ sinh nơi ở; trồng, chăm sĩc và bảo vệ cây xanh
II. Phương tiện, phương pháp- kĩ thuật dạy học :
- Các hình trong SGK trang 116, 117. Tranh vẽ SGK. Phiếu thảo luận,
- Quan sát, thảo luận nhĩm, kể chuyện, thực hành.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3
30
2
A. Mở đầu:
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình minh hoạ và thuyết minh được về hai chuyển động của Trái Đất.
- Nhận xét chung.
B. Các hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học. 
2. Kết nối:
a)Hoạt động 1: Các hành tinh trong hệ Mặt Trời: (không yêu cầu HS biết tên các hành tinh ngoài Trái Đất) 
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm dựa vào 2 yêu cầu sau:
1. QS hình 1/116 SGK, em hãy mô tả những gì em thấy trong hệ Mặt Trời?
- GV cung cấp cho HS biết thứ tự các hành tinh là: sao Thuỷ, sao Kim, Trái Đất, sao Hoả, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương, sao Diêm Vương.
2. Hãy nhận xét về vị trí của Trái Đất với Mặt Trời so với các hành tinh khác trong hệ Mặt Trời.
- Tổng hớp ý kiến của các nhóm.
- Hỏi: Tại sao gọi Trái Đất là hành tinh trong hệ Mặt Trời?
-Vậy hệ Mặt Trời gồm có những gì?
- Kết luận: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời nên được gọi là hành tinh của hệ Mặt Trời. Có 9 hành tinh không ngừng chuyển động quanh Mặt Trời. Chúng cùng với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời
b)Hoạt động 2: Trái Đất là hành tinh có sự sống.
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi.
- Yêu cầu QS hình 2/117 SGK, thảo luận theo 2 câu hỏi sau:
1. Trên Trái Đất có sự sống không?
2. Hãy lấy ví dụ để chứng minh Trái Đất là hành tinh có sự sống?
- Kết luận: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sự sống. Sự sống có ở hầu như khắp mọi nơi trên Trái Đất.
- Hỏi: Để giữ gìn sự sống trên Trái Đất, mỗi người chúng ta cần làm gì?
- Nhận xét, kết luận: Mọi người trong chúng ta ai cũng phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ sự sống trên Trái Đất vì đó cũng chính là sự sống của chúng ta
C. Kết luận:
- Giáo dục tư tưởng cho HS: Trái Đất là hành tinh có sự sống, nó rất đa dạng và phong phú chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn Trái Đất.
- Nhận xét tiết học. Về nhà học bài, sưu tầm tranh ảnh về Trái Đất. Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Lớp quan sát và nhận xét.
-HS lắng nghe.
 Lắng nghe, quan sát và thực hiện. Qua QS, em thấy: hệ Mặt Trời có 9 hành tinh. Đó là: Trái Đất và 8 hành tinh khác.
- Nếu xét vị trí từ Mặt Trời tới các hành tinh thì Trái Đất là hành tinh thứ ba. Hành tinh gần Mặt Trời nhất là sao Thuỷ và hành tinh xa Mặt Trời nhất là sao Diêm vương.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Vì Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời.
- Gồm có Mặt Trời và 9 hành tinh.
-Lắng nghe.
- Trên Trái Đất có sự sống.
- Ví dụ: QS hình 2 ta thấy sự sống có mặt ở hầu hết khắp mọi nơi trên Trái Đất. Ơû biển có các loài cá, tôm sinh sống; trên đất liền có các loài thú hươu cao cổ, lạc đà, đà điểu, sinh sống. Ở Bắc cực, Nam cực lạnh giá cũng còn có cả gấu trắng, chim cánh cụt sinh sống.
- HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Giữ vệ sinh môi trường chung; không xả rác bừa bãi; tuyên truyền cho mọi người có ý thức bảo vệ môi trường Trái Đất 
- Lắng nghe và thực hiện.
Ngày soạn: 5/ 4 / 2013
Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng 4 năm 2013
SÁNG
Tiết 3+4: Tự nhiên và xã hội (Lớp 3A+3B) 
Bài 62
MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU: 
- Sư dơng mịi tªn ®Ĩ m« t¶ chiỊu chuyĨn ®éng cđa mỈt tr¨ng quanh tr¸i ®Êt.
- HS kh¸, giái: So s¸nh ®­ỵc ®é lín cđa tr¸i ®Êt, mỈt tr¨ng, mỈt trêi: Tr¸i ®Êt lín h¬n mỈt tr¨ng. MỈt trêi lín h¬n tr¸i ®Êt..
II. PHƯƠNG TIỆN, KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Các hình trong SGK trang 118, 119. Quả địa cầu, phiếu thảo luận nhóm, giấy A4, các thẻ chữ Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất cho các nhóm.
- Thảo luận nhóm, trò chơi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4
28
1
27
13
14
2
A. Mở đầu:
1.Ổn định:
2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài của HS.
-Yêu cầu 2 học sinh lên bảng nêu trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có sự sống? Em cần làm gì để bảo vệ và giữ gìn sự sống đó?
-Nhận xét tuyên dương.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: (Giới thiệu bài)
- Nêu mục tiêu, yêu cầu của bài học. 
2. Kết nối:
a) Hoạt động 1: Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.
-Yêu cầu HS quan sát hình 1/ 118, SGK và thảo luận theo các câu hỏi sau:
1. Hãy chỉ trên hình 1: Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất và trình bày hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
2. Hãy so sánh kích thước giữa Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng?
- Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS.
- Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên được gọi là vệ tinh của Trái Đất.
- Hỏi: Em biết gì về Mặt Trăng?
- Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS.
- Kết luận: Mặt Trăng có dạng hình cầu. Trên Mặt Trăng không có sự sống. 
b) Hoạt động 2: Hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi vẽ sơ đồ Mặt Trăng và Trái Đất như hình 2/119,SGK.
- Yêu cầu HS vẽ mũi tên chỉ hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất và thuyết trình về hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
- Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng từ Tây sang Đông.
- Trò chơi gắn thẻ chữ vào hình vẽ (nếu còn thời gian)
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài: Ngày và đêm trên Trái Đất.
-HS báo cáo trước lớp.
-2 HS thực hiện, lớp nhận xét bổ sung.
-Lắng nghe.
-Tiến hành thảo luận nhóm, sau đó đại diện nhóm trình bày.
- Chỉ trực tiếp trên hình: Ở giữa là Mặt Trời, tiếp đến là Trái Đất và ngoài cúng là Mặt Trăng. Hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất là giống như hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông.
- Mặt Trời có kích thước lớn nhất, sau đó là Trái Đất và cuối cúng là Mặt Trăng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Mặt Trăng hình tròn, giống Trái Đất. Bề mặt Mặt Trăng lồi lõm. Trên Mặt Trăng không có sự sống.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
- Tiến hành thảo luận, đại diện 2 cặp nhanh nhất lên vẽ trên bảng, lớp theo dõi , bổi sung.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS tham gia tích cực.
-Lắng nghe và ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docxTu_n 31.docx
Giáo án liên quan